I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: túm tụm, bàn bạc, lặng yên .
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
- Nắm được đặcđiểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) . HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.
3. HS có thái độ hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
Tuần 2 & Thứ hai Tập đọc( 2 tiết): Phần thưởng I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: túm tụm, bàn bạc, lặng yên ... - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK. - Nắm được đặcđiểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) . HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. 3. HS có thái độ hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “ Tự thuật ” - Nói những thông tin em biết về bạn nhỏ. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì? * HĐ1: Luyện đọc đoạn 1, 2 a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc. - Gọi 1 em khá đọc đoạn 1, 2. b) Luyện đọc câu: - Y/c HS đọc từng câu. - Cho HS phát hiện từ khó và luyện đọc. c) Luyện đọc đoạn: - Luyện đọc câu dài. - HD HS đọc các câu văn dài. - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - Chia lớp thành các nhóm theo bàn luyện đọc đoạn. - Theo dõi đánh giá. d) Thi đọc: * HĐ2: Tìm hiểu đoạn 1, 2. - Gọi 1 em đọc đoạn 1, 2. - Câu chuyện kể về ai? - Bạn ấy có đức tính gì? - Hãy kể những việc làm tốt của Na? - Theo em, điều bí mật các bạn của Na bàn bạc là gì? - Đánh giá chung. Tiết 2 * HĐ1: Luyện đọc đoạn 3: a) Đọc mẫu: - Gọi 1 em khá đọc đoạn 3. b) Luyện đọc câu: - Y/c HS đọc từng câu. c) Luyện đọc đoạn: - HD HS đọc các câu văn dài. - Y/c HS đọc đoạn 3 Theo dõi, đánh giá. d) Thi đọc: * HĐ2: Tìm hiểu đoạn 3. - Gọi HS đọc đoạn 3 - Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? - Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? - Qua câu chuyện này em học được điều gì từ bạn Na? - Chốt: Na xứng đáng được nhận phần thưởng vì Na có tấm lòng tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không? - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - 2HS đọc, trả lời y/c của GV. - Quan sát tranh. - 3 – 4 HS cho ý kiến. - Theo dõi đọc thầm bài. - HS đọc bài. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: túm tụm, bàn bạc, lặng yên ... - Nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2. - Luyện đọc. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. - Luyên đọc trong nhóm góp ý lẫn nhau. - Cử 3 HS trong nhóm lên thi đua đọc. - Nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Về Bạn Na. - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. - Nhiều học sinh kể. - Thảo luận theo theo nhóm 2. Các nhóm cho ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc đoạn 3, lớp theo dõi đọc thầm bài. - Nối tiếp nhau đọc từng câu 2 lượt. - Luyện đọc. - Luyện đọc câu dài. - Nối tiếp nhau đọc đoạn. Luyên đọc trong nhóm góp ý lẫn nhau. - Cử 2 HS trong nhóm lên thi đua đọc. - Nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc đoạn 3. - Thảo luận nhóm 2 và đưa ra ý kiến. - Nhiều HS trả lời. - HS trả lời và rút ra nội dung câu chuyện. - Chúng ta nên làm nhiều việc tốt. Toán (T6): Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề- xi- mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. - HS ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có một thước cm III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các số sau: 7dm, 11dm, 80dm - 1dm = ? cm 10cm =? dm - GV nêu, cho HS làm bảng con Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Hướng dẫn làm BT: - Bài 1: Yêu cầu tự làm. Kiểm tra, đánh giá. - Bài 2: Yêu cầu HS dùng thước và chỉ 2dm. - Bài 3: Y/c HS làm vào vở BT Theo dõi HS tự làm bài. - Bài 4: Tập ước lượng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc HS về làm bài tập trong vở bài tập toán. - HS đọc. - HS trả lời: 1dm = 10 cm 10 cm =1 dm - 3dm + 16 dm =19 dm 25 dm – 5 dm = 20 dm - Nêu miệng bài tập. - Mỗi HS có thước kẻ và chỉ tay vào 10 cm - Vẽ độ dài 10 cm vào bảng. -Tìm trên thước và chỉ vào 2dm (20cm). - 1 em làm BT: 2dm = ... cm - HS làm vào vở. -1HS làm trên bảng. - Chữa và tự chấm bài. - Quan sát SGK đọc yêu cầu. - Ghi kết quả vào bảng con. + Bút chì dài 16 cm. + Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2dm + Độ dài một bước chân của khoa là 30 cm. + Bé Phương cao 12dm. ẹAẽO ẹệÙC: HOẽC TAÄP SINH HOAẽT ẹUÙNG GIễỉ(t2 ) I Muùc tieõu: -Hoùc sinh hieồu caực bieồu hieọn cuù theồvaứ lụùi ớch cuỷa vieọc hoùc taọp,sinh hoaùt ủuựng giụứ. -Bieỏt cuứng cha meù laọp thụứi gian bieồu hụùp lớ cho baỷn thaõn vaứ thửùc hieọn ủuựng thụứi gian bieồu. -Coự thaựi ủoọ ủoàng tỡnh vụựi caực baùn,bieỏt hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ. II Chuaồn bũ:Nghieõn cửựu baứi. Hs :Vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1.OÅn ủũnh :haựt 2.Baứi cuừ: Hoõm trửụực caực em hoùc baứi ủaùo ủửực gỡ ? Goùi 3 em leõn baỷng traỷ lụứi(Haứ,Quyeỏt) H:Keồ nhửừng vieọc em thửụứng laứm trong ngaứy.Buoồi saựng ,trửa, chieàu ,toỏi? H:Hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứcoự ớch lụùi gỡ? 3.Baứi mụựi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoaùt ủoọng 1:Thaỷo luaọn caỷ lụựp GV hd Hs laứm baứi taọp 4 Baứy toỷ ủửụùc yự kieỏn taựn thaứnh vaứ khoõng taựn thaứnh. -GV laàn lửụùt neõu yự kieỏn a)Treỷ em khoõng caàn hoùc taọp ủuựng giụứ b)Hoùc taọp ủuựng giụứ giuựp treỷ em mau tieỏn boọ c)Cuứng moọt luực em coự theồ vửứa hoùc vửứa chụi d)Sinh hoaùt ủuựng giụứ coự lụùi cho sửực khoeỷ -GV keỏt luaọn:Hoùc taọp vaứ sinh hoaùt ủuựng giụứcoự lụùi cho sửực khoeỷvaứ vieọc hoùc taọp cuỷa baỷn thaõn em Hoaùt ủoọng 2:Thửùc hieọn baứi 5 Em haừy saộp xeỏp thửự tửù caực vieọc laứm trong ngaứy baống caựch ủaựnh so ỏtửứ 1ủeỏn 6. -GV choỏt laùi:1.ẹi ủeỏn trửụứng 2.Veà nhaứ,3.Aờn cụm,4.Nghổ ngụi,.5.Tửù hoùc 6.Chụi ủoùc truyeọn. GVkeỏt luaọn:Vieọc hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ giuựp chuựng ta hoùc taọp keỏt quaỷ hụn,thoaỷi maựi hụn.Vỡ vaọyhoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứlaứ vieọc laứm caàn thieỏt. Hoaùt ủoọng 3:Thửùc hieọn baứi taọp 6 -1 Em neõu yeõu caàu baứi 6 xaực ủũnh y/c Cho HS laứm vaứo vụỷ Gv choỏt yự:Thụứi gian bieồu neõn phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn cuỷa tửứng em.Vieọc thửùc hieọn ủuựng thụứi gian bieồu giuựp caực em laứm vieọc,hoùc taọp coự keỏt qua ỷvaứ ủaỷm baỷoứsửực khoeỷ. - Hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ - HS laộng nghe vaứ baứy toỷ yự kieỏn -HS nhaộc laùi caự nhaõn 3 em -HS tửù saộp xeỏp ủaựnh soỏ theo yự rieõng cuỷa mỡnh - Nhieàu em nhaộc laùi. -Nhieàu Hs ủoùc laùi. - Em haừy cuứng boỏ meù laọp thụứi gian bieồu cuỷa mỡnh trong ngaứy -HS thaỷo luaọn nhoựm 2em.Trỡnh baứy trửụực lụựp -Hs nhaộc laùi caự nhaõ 4.Cuỷng coỏ :HS ủoùc caự nhaõn caõu’’Giụứ naứo vieọc naỏy’’.’’Vieọc hoõm nay chụự ủeà ngaứy mai’’.Lụựp ủoùc ủoàng thanh DaởnHs Veà laọp thụứi gian bieồu vaứ thửùc hieọn ủuựng thụứi gian bieồu Thứ ba Toán (T7): Số Bị TRừ - Số TRừ - HIệU I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ - HS cẩn thận khi làm bài tập. Số bị trừ Hiệu Số trừ II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các thanh thẻ: - Nội dung bài tập viết sẵn trên bảng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập về đề - xi - mét - Chấm điểm và nhận xét . 2. Bài mới: * HĐ1 : Giới thiệu Số bị trừ – Số trừ – Hiệu - Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. - Nêu: Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu. Hỏi: + 59 là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24? + 35 là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24? + Kết quả của phép trừ gọi là gì? + 59-35 bằng bao nhiêu? + 24 gọi là gì ? Vậy 59 - 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 - 35 = 24? * HĐ2: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: + Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào? + Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào? - Y/c HS nhắc lại, sau đó các em tự làm. Bài 2(a, b): - Gọi học sinh đọc đề bài. - Y/c HS quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này. - Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ “số bị trừ, số trừ, hiệu”. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét và đa ra kết quả đúng. 3. Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tình trừ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tự ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2 em làm bài. - 5 em đọc. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời. - Một số em trả lời. - 3 em nhắc, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét bài của bạn. - 1 em đọc. - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh nêu . - Cả lớp làm vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra. - Học sinh đọc đề bài. - Một số em trả lời. - 1 em lên bảng , dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . - Vài em nhắc lại. Chính tả ( Tập chép): PHầN THƯởNG I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng(SGK). - Viết đúng một số từ khó: phần thưởng, đặc biệt, đề nghị... - Làm được BT3, BT4, BT(2) a/ b. - HS cẩn thận rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nội dung 2 bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết :ngày, học hành, chăm chỉ... - Nhận xét và ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1 : Hướng dẫn tập chép . - Treo bảng phụ và y/c HS đọc đoạn cần chép. - Hỏi : + Đoạn văn kể về ai ? + Bạn Na là người như thế nào? - GV đọc cho học sinh viết ... + Chữ Â hai nét xiên thẳng nối với nhau. - Viết bảng con. - 2 – 3HS đọc. - Nên ăn chậm nhai kĩ để giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn. - Thảo luận theo bàn. - HS trả lời. - Chữ h, k. - Viết vào bảng con. - Viết vào vở. Thứ sỏu Toán (T9): Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Biết số hạng; tổng. Số bị trừ; số trừ; hiệu. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - GD HS ý thức tự giác học bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm BT: - Đặt tính rồi tính. HS1: 42 + 24 86 - 32 HS2: 32 + 57 99 - 18 Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: HD HS làm bài tập. Bài 1: + 20 còn gọi là mấy chục? + 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Bài 2: - Muốn tính tổng ta làm làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 3: Y/c HS tính vào bảng con (3 phép tính đầu). Bài 4: HD HS tìm hiểu bài. - Bài toán cho biết gì? - bài toán hỏi gì? Bài 5: Yêu cầu HS nêu miệng. - Thu vở chấm. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 2 em làm BT ở bảng lớp. + 2 chục. + 2 chục và 5đơn vị. 25 = 20 + 5 - Làm bảng con: 62 =60 + 2 87 = 80 =7 99 =90 +9 39 = 30 +9 - HS trả lời. - Điền kết quả vào bảng. - Làm vào vở. - 2HS đọc kết quả. - Làm bài vào bảng con. - Mẹ và chị hái 85 quả cam mẹ hái: 44 quả. - Chị hái được: quả cam? - Tự giải vào vở. - Nêu miệng 1dm = 10cm 10cm = 1dm - Chuẩn bị giờ kiểm tra. Chính tả (nghe - viết): LàM VIệC THậT Là VUI I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT 2 ( củng cố quy tắc chính tả phân biệt g/gh); bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). - HS cẩn thận rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có ghi quy tắc chính tả g/gh. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ khó: Phần thưởng, đặc biệt, đề nghị. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui. + Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? + Đoạn trích nói về ai? + Em Bé làm những việc gì? + Bé làm việc như thế nào? - Y/c HS tìm và đọc các từ khó. - GV đọc bài cho học sinh viết.(Chú ý mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần). - Thu và chấm từ 13 – 15 bài. - Nhận xét bài viết. * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả BT2: Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/gh. - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Tổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc. BT3: - Y/c HS sắp xếp lại các chữ cái: H, A, L, B, D theo thứ tự của bảng chữ cái. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò các em về nhà học thuộc bảng chữ cái . - 2 em lên bảng, lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Một số em trả lời. - Đọc các từ khó: quét nhà, nhặt rau, bận rộn ... - HS viết bài vào vở - Dò bài. . - Nghe phổ biến cách chơi. - Các đội tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV, làm việc vào phiếu khổ lớn. - Một số em sắp xếp. Tập làm văn: Chào hỏi - tự giới thiệu. I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3). - GD HS ý thức tự giác học bài. II.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt. - Tranh vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời: +Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học lớp mấy? Trường nào? Em thích môn học nào? Em thích làm việc gì? Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài. * HĐ1: Nói lời của em (BT1). - Bài yêu cầu em làm gì? - Khi chào mẹ để đi học em tỏ thái độ như thế nào? * HĐ2: Nhắc lại lời các bạn trong tranh (BT2). - Tranh vẽ những ai? - Bút Thép, Bút Nhựa, Mít tự giới thịêu về mình như thế nào? - Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của các bạn? * HĐ3: Viết bản tự thuật (BT3) - Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài vào VBT. - Gọi HS đọc bài làm, lắng nghe và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - 2HS trả lời y/c của GV. - Theo dõi. - 2HS đọc đề trong SGk. - Nói lời của em. - Nối tiếp nhau nói từng tình huống. - Thảo luận xem thái độ khi nói và vẻ mặt như thế nào? - Vui vẻ. - Quan sát tranh và đọc yêu cầu. - Mít, Bút Nhựa, Bút Thép - Nêu theo lời trong tranh. - Lịch sự, đàng hoàng bắt tay thân mật như người lớn. - 3HS đóng vai và thể hiện . - vài nhóm thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. - 2 - 3 HS đọc SGK. - Làm bài vào vở bài tập. - Vài HS đọc bài. - Về tập giới thiệu. SHTT: Sinh hoạt sao I. Mục tiêu: - Giúp học sinh đánh giá những hoạt động của sao nhi đồng trong thời gian qua và triển khai nội dung hoạt động cho thời gian tới. - HS biết tham gia hoạt động một cách chủ động. - Học sinh có tinh thần đoàn kết, có ý thức tập thể. II. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: - Điểm danh. - kiểm tra vệ sinh cá nhân. 2. HS hoạt động theo sự hướng dẫn của PTS: a) Đánh giá các hoạt động của sao nhi đồng trong thời gian qua : * Về học tập: * Về các hoạt động khác b) Triển khai tập hát, múa một số bài hát liên quan đến chủ đề của năm học. c) Phổ biến nội dung sinh hoạt sao lần sau và dặn dò. --------------------------------------------------------------- BD - PĐ tv: LUYệN Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi. - Vận dụng vốn từ đã học để đặt câu. - Giáo dục ý thức tự giác học bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm một số bài tập. Bài 1: Tìm từ: - Tìm 5 từ có tiếng học. - Tìm 5 từ có tiếng tập. - GV bổ sung. Bài 2: Đặt câu với 2 từ đã tìm được ở bài 1. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau: - Em đã làm bài tập chưa - Hôm nay ta học những tiết gì - Bầu trời hôm nay như thế nào Nhận xét, chữa bài. * HS khá, giỏi: Bài 4: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đâyđể tạo thành một câu mới: a) Thứ bảy, Mai cùng bố mẹ đi công viên. b) Nhân dịp ngày 8 - 3, Hà tặng mẹ một chiếc áo rất đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. - HS lắng nghe. - HS làm vở. - 2 - 3 em đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm vở. - Lớp nhận xét. - HS làm miệng. - HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu to đính ở bảng. - Nghe để thực hiện. Bd - pđ tv: LUYệN cách chào hỏi - tự giới thiệu. I.Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân mình. - Rèn luyện cách viết một bản tự thuật và một đoạn văn ngắn. - GD HS ý thức tự giác học bài. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu nội dung bài cần ôn. 2. HD HS làm một số bài tập. Bài 1: Nói lời của em: + Chào ông bà khi đến thăm ông bà. + Chào thầy cô khi đến trường. + Chào bạn khi gặp nhau ở trường. - GV bổ sung, nhận xét. Bài 2: Viết bản tự thuật ( khoảng 8 câu) theo mẫu ở SGK trang 20. * HS khá, giỏi: Bài 3: Viết đoạn văn ngắn ( 4 - 5 câu) nói về hoạt động học tập của em ở trường. - Gọi HS đọc bài làm, Gv nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. - HS lắng nghe. - HS nêu miệng. - Lớp nhận xét. - Hs làm vở. - Học sinh làm vào vở. - 2 em đọc bài, lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở. - Nghe để thực hiện. Ôn Tiếng Việt: Luyện đọc I. Mục tiờu: - Rốn kĩ năng đọc to, đỳng bài: Làm việc thật là vui. Đọc đỳng cỏc từ khú: quanh năm, bận rộn, rực rỡ... - Rốn đọc cho HS đọc còn yếu. - Giỏo dục HS lòng hăng say lao động. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc bài Phần thưởng. - Nhận xột, đánh giá. 2. Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2: Luyện đọc: - Gọi HS đọc lại toàn bài - Yờu cầu tiếp nối từng cõu đến hết bài - Nhận xột - Gọi HS đọc từng đoạn ? Bài tập đọc cú mấy đoạn? - Yờu cầu đọc - Y/c cỏc nhúm luyện đọc, theo dừi chung - Tổ chức thi đọc (đủ 3 đối tượng) ? Bài văn giúp em hiểu điều gỡ? 3.Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học. Tuyờn dương những em đọc hay cú cố gắng - Dặn HS luyện đọc thờm. - 2 HS đọc bài Phần thưởng. - Nghe - 1HS đọc - Tiếp nối đọc từng cõu. Lớp theo dừi phỏt hiện lỗi sai. - Đọc từ khó: quanh năm, bận rộn, rực rỡ... - Tiếp nối đọc từng đoạn - 2 đoạn - 2 hs đọc - Luyện đọc trong nhúm - Cỏc nhúm thi đọc, lớp theo dừi phỏt hiện lỗi sai. Nhận xột bạn thể hiện giọng đọc tốt - Suy nghĩ - Nờu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ Ôn Toán: luyện số bị trừ - số trừ - hiệu. I. Mục tiờu: - Giỳp HS củng cố về : + Tờn gọi cỏc thành phần và kết quả trong phộp trừ. + Thực hiờn phộp trừ. + Giải toỏn cú lời văn. + Toỏn trắc nghiệm. - Giỏo dục tớnh cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lờn bảng thực hiện phộp tớnh - Nhận xột ghi điểm 2.Bài mớii: * HĐ1: Giới thiệu bài: * HĐ2: HD làm BT: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 77- 42 ; 39- 24 ; 64- 34 ; 89- 56 - Gọi 3 HS lờn bảng làm bài. Lớp làm bảng con. ? Nờu tờn gọi cỏc thành phần và kết quả phộp trừ? Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh hiệu, biết SBT và ST lần lượt là: 68 và 52 ; 99 và 78 ; 85 và 44 - Gọi HS lờn bảng làm Bài 3: Túm tắt Tổ 1 trồng : 39 cõy Tổ 2 trồng ớt hơn : 7 cõy Tổ 2 . : .cõy? - Y/c HS dựa vào túm tắt đặt thành bài toỏn rồi giải. - Chấm bài, nhận xột, chữa Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng. Cú 64 cỏi bỏnh, ăn hết 33 cỏi. Hỏi cũn mấy cỏi? A. 13 B. 50 C. 31 D. 42 - Chấm 1 số bài, chữa bài. 3 .Củng cố, dặn dũ: - Hệ thống bài. -Nhận xột giờ học 29-13 ; 45-15 - 1 HS nờu yờu cầu. 3 HS lờn bảng làm bài. Lớp làm bảng con. Nhận xột, chữa bài. - Trả lời - 2 HS nờu yờu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Làm vở - HS làm phiếu. - Lắng nghe, ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: