Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần học 21 năm học 2010

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần học 21 năm học 2010

I. MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân 5.

- Biết tính giá trị của BT số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp nhaõn( trong bảng nhân 5).

- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

II. ĐỒ DÙNG : - Vieỏt saỹn noọi dung baứi taọp 2 leõn baỷng .

 

doc 20 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần học 21 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
 Chào cờ
 Toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của BT số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp nhaõn( trong bảng nhân 5).
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. 
II. Đồ dùng : - Vieỏt saỹn noọi dung baứi taọp 2 leõn baỷng .
III. Hoạt động dạy học:	
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 5.
3. Bài mới 
* Bài 1: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả của từng phép tính .
- Gọi HS so sánh 2 phép tính: 2 5 và 5
 Vaọy khi ủoồi choó caực thửứa soỏ thỡ tớch khoõngthay ủoồi
*Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Viết bảng phép tính 5 4 - 9 , yêu cầu HS làm mẫu
- Gọi HS nêu cách thực hiện dãy tính và tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm bài bạn làm.
*Bài 3: - Gọi HS đọc đề, phân tích đề.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán và giải.
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
* Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3
* Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS nhận xét dãy số của phần a và b
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
4.Củng cố: Thi đọc bảng nhân 5. 
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 học sinh đọc thuộc.
- 1 HS đọc đề: Tính nhẩm
- Vài HS nêu cách tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả của
 từng phép tính .
- 2 phép tính này đổi chỗ các thừa số nhưng kết quả đều bằng nhau.
- Tính( theo mẫu)
-HS nêu cách làm: Lấy 5 x 4 = 20, rồi lấy 20- 9= 11.
- Vài HS nêu
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Phân tích theo nhóm đôi: 1 ngày học 5 giờ. 1 tuần Liên học mấy giờ (Biết 1 tuần có 5 ngày học).
Tóm tắt Bài giải
1 ngày:5 giờ 1tuần lễ Liên học số giờ là 1 tuần: ? giờ 5 5 = 25 (giờ)
 Đáp số: 25 giờ
- HS làm bài vào vở.
- Điền số vào dãy số
- a) Dãy số này này là dãy số cách đều 5 đơn vị 
b)Dãy số cách đều 3 đơn vị. 
Tập đọc
Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
I.Mục tiêu: 
- Bieỏt ngắt nghổ hụi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài.
-Hieồu lời khuyên từ caõu chuyeọn: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.(TL được câu hỏi 1,2,4,5.) HSKGTLCH 3.
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để CS luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu văn dài.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa nước nổi
3. Bài mới 
a)Giới thiệu bài:
b)Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẵu toàn bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
-Yêu cầu HS tìm từ khó luyện đọc, nhận xét (sửa sai nếu có).
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc đoạn, tìm câu văn dài luyện ngắt nghỉ
+ Treo bảng phụ ghi câu văn dài
+Hướng dẫn HS luyện đọc
+Gọi HS nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó
Tieỏt 2
c) Tìm hiểu bài 
-Chim sụn ca noựi veà boõng cuực ?
- Khi ủửụùc sụn ca khen ngụùi , cuực ? 
- Sung sửụựng khoõn taỷ coự nghúa laứ gỡ ?
- Taực giaỷ ủaừ duứng tửứ gỡ ủeồ mieõu taỷ tieỏng hoựt cuỷa sụn ca ?
- Veựo von coự nghúa laứ gỡ ?
-Trửụực khi bũ baột boỷ vaứo loàng cuoọc soỏng cuỷa sụn ca vaứ boõng cuực nhử theỏ naứo ? 
- VS tieỏng hoựt cuỷa sụn ca trụỷ neõn buoàn.. ?
- Ai laứ ngửụứi ủaừ nhoỏt sụn ca vaứo loàng ?
- Cuoỏi cuứng ủieàu gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi sụn ca vaứ boõng cuực traộng ?
- Hai caọu beự ủaừ laứm gỡ khi chim sụn ca cheỏt ?
- Long troùng coự nghúa laứ gỡ ?
- Vieọc laứm hai caọu beự ủuựng hay sai ?
- Caõu chuyeọn khuyeõn ta ủieàu gỡ ?
*Chốt nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh cao. Vì thế các em không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
d)Luyện đọc lại bài: Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài, theo dõi chấm điểm.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Mỗi em đọc một câu; đọc 2 lần.
- Vài HS đọc, lớp đọc đồng thanh: sơn ca, sung sướng,véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả...
- 4 đoạn
- 4 HS đọc 4 đoạn
- Đọc: Tội nghiệp con chim! // Khi nóca hát,/ các câuđói khát.// Còn bông hoa/ giánó/ thì hôm nay/ chắc nómắt trời.//
- 8 HS đọc đoạn.
+ Giải nghĩa từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh cầm tù, long trọng 
- Cuực ụi, cuực mụựi xinh laứm sao 
- Cuực caỷm thaỏy sung sửụựng khoõn taỷ .
- Laứ khoõng theồ taỷ heỏt nieàm sung sửụựng 
- Chim sụn ca hoựt veựo von .
- aõm thanh raỏt cao vaứ trong treỷo 
- Chim sụn ca vaứ cuực traộng soỏng raỏt vui veỷ vaứ haùnh phuực .
- Vỡ sụn ca bũ nhoỏt vaứo loàng .
- Coự hai caọu beự ủaừ nhoỏt sụn ca vaứo loàng 
- Chim sụn ca ủaừ cheỏt vỡ khaựt nửụực coứn boõng cuực traộng heựo laỷ ủi vỡ thửụng xoựt 
- Hai caọu ủaởt sụn ca vaứo moọt chieỏc hoọp raỏt ủeùp vaứ choõn caỏt thaọt long troùng .
-ẹaày ủuỷ nghi leó vaứ raỏt trang nghieõm .
- Caực caọu laứm nhử vaọy laứ sai .
- Chuựng ta caàn ủoỏi xửỷ toỏt vụựi caực con vaọt vaứ caực loaứi caõy , loaứi hoa .
- Nghe.
- 3 HS đọc.
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I.Mục tiêu:
- Kể tên một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân địa phương .
-HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương
II.Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK tr. 44, 45, 46, 47. 
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Nêu một số tình huống có thể xảy ra
khi đi các phương tiện giao thông?Cần lưu ý điều gì khi đi các phương tiện giao thông
3Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhận biết nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị.
- Yêu cầu HS mở SGK tr. 44, 45, 46, 47 quan sát tranh và nói về những gì em nhìn thấy trong hình
-GV đi đến các nhóm nêu câu hỏi gợi ý:
+Những bức tranh ở trang 44, 45 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+Những bức tranh ở trang 46, 47 diễn tả cuộc sổng ở đâu? Tại sao em biết?
+Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình
-Gọi HS các nhóm lên trình bày ý kiến. 
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến
+Kết luận: Những bức tranh ở trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở vùng nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước. Những bức tranh ở trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở vùng thành phố, thị trấn.
*Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương
-Yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình
- Gọi HS nhận xét và bổ dung ý kiến.
*Hoạt động 3:Vẽ tranh
- GV gợi ý đề tài: Có thể nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá, UBND...
- Yêu cầu HS vẽ tranh. GV gọi HS trình bày nội dung tranh.
-Gọi HS nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Thực hiện quan sát tranh và thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện nối tiếp nhau báo cáo trước lớp ( Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi hoặc chỉ phân tích, nói tên nghề nghiệp của người dân được vẽ trong hình)
- HS nối tiếp nhau nhắc lại kết luận.
- Vài HS lên đóng vai.
-HS khác nghe nhận xét, bổ sung.
-Vẽ tranh thời gian 5 phút
-Vài HS trình bày nội dung tranh
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Kể chuyện
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I.Mục tiêu: 
- Dửùa theo gụùi yự, keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
- HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện.(BT2). 
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
II.Đồ đùng dạy học:
- Bảng gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần
 Gió
 3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn kể chuyện
* ẹoaùn 1 : - ẹoaùn naứy noựi veà noọi dung gỡ ?
.
* ẹoaùn 2 : Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vaứo saựng..?
- Nhụứ ủaõu cuực traộng bieỏt ủửụùc sụn ca bũ caàm tuứ ?....
* ẹoaùn 3 :-Chuyeọn gỡ ủaừ xaỷy ra vụựi boõng cuực traộng?
- Khi ụỷ trong loàng sụn ca vaứ cuực traộng yeõu thửụng nhau ra sao ?....
* ẹoaùn 4 :-Thaỏy sụn ca cheỏt hai caọu beự ủaừ laứm gỡ?
- Caực caọu beự coự gỡ ủaựng traựch ?
 *Keồ laùi toaứn boọ noọi dung caõu chuyeọn 
- Chia lụựp thaứnh caực nhoựm nhoỷ .
- Yeõu caàu. 
- GV nhaọn xeựt tuyeõn 
4.Củng cố: Câu chuyện khuyên điều gì?
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học 
Veà cuoọc soỏng tửù do vaứ sung sửụựng cuỷa sụn ca vaứ cuực traộng.
- Keồ theo gụùi yự ủoaùn 1 ( 2 - 3 em keồ )
- Chim sụn ca bũ caàm tuứ .
-Boõng cuực nghe tieỏng hoựt buoàn thaỷm cuỷa sụn ca
- Moọt em keồ laùi ủoaùn 2 
- Boõng cuực bũ hai caọu beự caột cuứng vụựi ủaựm coỷ vaứ boỷ vaứo loàng chim .
-Chim sụn ca duứ khaựt nửụực phaỷi vaởt heỏt naộm coỷ nhửng khoõng ủuùng ủeỏn ..
- Moọt em keồ laùi ủoaùn 3
- Thaỏy sụn ca cheỏt caực caọu ủaởt sụn ca vaứo moọt chieỏc hoọp thaọt ủeùp.
-Neỏu caực caọu khoõng nhoỏt chim thỡ .
-Moọt em keồ laùi ủoaùn 4 .
- Moọt HS keồ laùi caỷ caõu chuyeọn. 
- Lụựp chia thaứnh caực nhoựm nhoỷ ( moói nhoựm coự 4 ngửụứi ) sau ủoự noỏi tieỏp nhau taọp keồ trong nhoựm 
- Caực nhoựm thi keồ theo hỡnh thửực treõn
Toán
Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc
I.Mục tiêu: 
- Nhaọn dạng được và gọi đúng tên ủửụứng gaỏp khuực . 
- Nhận bieỏt ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực.
- Biết tính độc dài đường gấp khúc khi biết ủoọ daứi mỗi ủoaùn thaỳng cuỷa nó . 
II.Đồ đùng : 
- Veừ saộn ủửụứng gaỏp khuực ABCD nhử SGK leõn baỷng . Moõ hỡnh ủửụứng gaỏp khuực
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yeõu caàu
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự baứi hoùc sinh .
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b)Giới thiệu đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc
- Chỉ vào đường gấp khúc và nêu: Đây là đường gấp khúc ABCD. 
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: 
 + Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? điểm nào? 
+Những đoạn thẳng nào có chung 1 điểm đầu?
+ Hãy nêu độ dài ...  tính bất kì.
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Quan sát 
 - 3 nhân 2 bằng 6. Phải điền số 2 vào dấu chấm.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo. 
- Tính. 
- HS nối tiếp nhau nêu: Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau.
- Làm bài, nhận xét cho điểm.
-Thảo luận đề theo nhóm đôi để phân tích bài toán.
- Làm bài, đổi vở nhận xét.
-Vì mỗi đôi đũa có 2 chiếc đũa, có 7 đôi đũa tức là 2 chiếc đũa được lấy 7 lần nên ta thực hiện phép nhân 2 x 7
- HS quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu của bài: Tính độ dài của đường gấp khúc sau 
- HS nối tiếp nhau nêu: Muốn tính độ dài của đườg gấp khúc ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc đó.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Đổi vở tự kiểm tra nhau.
 Thể dục
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
I.Mục tiêu:
- HS ôn 2 động tác: Đứng đưa 1 chân ra sau hai tay giơ cao thẳng. Đứng hai chân rộng bằng vai 2 tay đưa ra trước sang ngang lên cao thẳng đứng. Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. 
-Rèn kĩ năng thực hiện tương đối đúng các động tác.
II.Địa điểm - Phương tiện: 1 còi.
III.Nội dung- Phương pháp:
Nội dung
Đ/L
Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, nêu yêu cầu nội dung tiết học
- Yêu cầu HS tập các động tác khởi động.
2.Phần cơ bản:
* Yêu cầu tự ôn 2 động tác đứng kết hợp đã học( mỗi động tác trong vòng 5 phút)
* Hướng dẫn HS học cách đi thường theo vạch kẻ thẳng.
-GV làm mẫu, nêu cách thực hiện động tác 
- Cho HS chơi thử.
-Yêu cầu HS tự đi thường.GV theo dõi nhận xét.
3.Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống, nhận xét tiết học và dặn dò bài về nhà.
( 3 phút)
( 22 phút)
( 5 phút)
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- HS chạy vòng tròn và xoay các khớp.
- Thực hiện ôn các động tác theo hiệu lệnh của cán sự lớp.
- Quan sát GV làm mẫu và nhắc lại cách đi thường
- Chơi thử 2 lần
- Tập theo tổ.
- Tập cúi lắc người thả lỏng.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Luyện Tiếng Việt
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Chính tả ( nghe viết)
Sân chim
I.Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Sân chim
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, uốt, uốc.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận rong khi viết.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả.
III.Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
 1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con các từ sau: chào mào, chiền chiện, chích chòe, trâu bò, ngọc trai, chẫu chàng, trùng trục...
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn viết chính tả.
- Đoạn trích nói về nội dung gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
-Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
-Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng l, n, tr, s
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 3 HS lên bảng viết.
- Gọi HS nhận xét và sửa lỗi.
- GV đọc bài đọc cho HS viết và soát lỗi.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 2a: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào vở bài tập
-Gọi HS nhận xét và chốt đáp án
*Bài 3a: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm và 1 chiếc bút dạ., yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng ghi lại các từ mà các bạn tìm được 
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp, HS khác nghe nhận xét bổ sung.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học dặn dò: Về nhà làm bài tập 2b, 3b. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
- Có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
- Viết hoa.
- Tìm và nêu các chữ: làm, tổ trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông.
- Viết các từ khó tìm được ở trên.
-Mở vở nghe đọc viết bài.
- Điền vào chỗ trống ch hay tr?
-Làm bài
- Đáp án: Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện
- Đọc đề bài và làm mẫu
- Nhận nhóm, tìm từ và ghi vào bảng nhóm, sau đó trình bày trước lớp.
- VD: chân - chân chim
 Trước - phía trước....
 Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
- Thuộc baỷng nhaõn 2 , 3 , 4, 5 để tính nhẩm. 
- Biết thừa số, tích . 
- Biết giải bài toán có một pheựp nhaõn .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III.Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS tự lập một phép tính nhân đã học
3.Bài mới:
*Bài 1: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học. Nhận xét và cho điểm HS
*Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
-Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát chỉ vào bảng và yêu cầu HS đọc từng dòng trong bảng và hỏi: Điền số mấy vào ô trống thứ nhất? Tại sao?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, gọi 1 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm
*Bài 3:- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
-Muốn điền được dấu cho đúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
*Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS thảo luận phân tính đề toán sau đó tự tóm tắt và giải
-Gọi 1HS lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm bài. Gọi HS nhận xét và cho điểm bài của bạn.
*Bài 5: -Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước sau đó tự làm bài
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Thi theo hình thức cá nhân: HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân đã học.
-Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số 12. Vì 12 là tích của 2 và 6
- Làm bài
Chốt đáp án:
TS
2
5 4
3
5 3 2 4
TS
6 
9 8
7 
8 9 7 4
Tích
12
45 
21 
40 27 14 8
- Điền dấu >,<, = vào ô trống
-Phải tính các tích sau đó sao sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp.
- Làm bài vào vở, đổi vở nhận xét.
-Đọc đề sau đó thảo luận theo nhóm đôi
- Làm bài, đổi vở kiểm tra chéo
Tóm tắt 
1HS: 5 quyển sách 
 8HS: ... quyển sách ?
 Bài giải
 8 học sinh có số quyển sách là:
 5 x 8 = 40( quyển )
 Đáp số: 40 quyển.
-Nối tiếp nhau nêu và tự làm bài sau đó báo cáo trước lớp, lớp nghe nhận xét.
 Tập làm văn
Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn về loài chim.
I.Mục tiêu: 
- Bieỏt ủaựp lụứi caỷm ụn trong nhửừng tỡnh huoỏng giao tieỏp đơn giản(BT1, BT2) . 
- Thực hiện được yêu cầu của BT 3( tìm câu văn miêu tả tromg bài, vieỏt 2 ủeỏn 3 caõu về một loaứi chim).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 3.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nói từ 3 đến 4 câu về mùa hè. 
- HS khác nghe nhận xét.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:- Yêu cầu HS mở SGK tr. 30 quan sát tranh minh họa và đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Khi được cụ già cảm ơn bạn HS nói gì?
- Theo em tại sao bạn HS lại nói vậy? Bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào với bà cụ?
-Em có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp của bạn HS.
- Cho1số HS đóng lại tình huống.
*Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài( Lưu ý đối với HS khá giỏi có thể thêm lời thoại)
- Gọi HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu HS nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
-Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại
*Bài 3:- Treo bảng phụ gọi HS đọc đoạn văn
-Câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông?
-Câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông?
-Gọi HS đọc yêu cầu c.
-Để làm tốt bài tập này em lưu ý điều gì?
-Gọi 1số HS đọc bài làm trước lớp
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học 
- 2 HS đóng vai diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi.
- Bạn HS nói Không có gì ạ.
-Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy là để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ.
-HS nối tiếp nhau nói VD: Có gì đâu hả bà, bà và cháu cùng qua đường sẽ vui hơn mà.
- Một số cặp HS thực hành trước lớp
-1HS đọc yêu cầu.Cả lớp cùng suy nghĩ.
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS đóng vai
+HS1: Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+HS 2: Cảm ơn Hải, tuần sau mình sẽ trả
+HS1: Có gì đâu bạn cứ đọc đi.....
-2 HS lần lượt đọc bài.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+là một con chim bé xinh đẹp.Hai chân xinh xinh... chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu.Cặp mỏ tí tẹo ....chắp lại.
+Hai chân nhảy cứ liên liến. Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ... nhanh thoăn thoăn thoắt... ốm yếu.
- Viết 2 đến 3 câu về một loài chim em thích.
- Phải viết được đặc điểm của con chim đó
-Làm bài và nối tiếp nhau đọc bài. HS khác nghe nhận xét.
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông( dang ngang)
- Trò chơi nhảy ô
I.Mục tiêu:
- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông( dang ngang). Ôn trò chơi Nhảy ô
- Thực hiện động tác tương đối đúng. Biết cách chơi trò chơi bước đầu biết tham gia trò chơi.
II.Địa điểm phương tiện: Sân trường, 1 đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi và 1 còi.
III.Nội dung phương pháp:
Nội dung
Đ/L
Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Yêu cầu HS tập 1 số động tác khởi động.
- Cho HS ôn 8 động tác của bài thể dục.
2.Phần cơ bản: 
* Ôn đứng hai chân rộng bằng vai.
- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 3 lần
+ GV làm mẫu và giải thích, sau đó cho HS tập 1 lần
+ Yêu cầu HS tập lần 2 theo sự điều khiển của cán sự lớp, GV theo dõi sửa sai.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 3 lần( cách dạy tương tự như động tác trên). Lưu ý HS đưa hai tay dang ngang và đi thẳng hướng
* Tổ chức cho HS thi tập một trong 2 động tác trên
- Trò chơi Nhảy ô
+Hướng dẫn HS chơi (theo SGV trang 97)
3.Phần kết thúc:
- Yêu cầu HS tập các động thả lỏng 
- Nhận xét tiết học.
( 5 phút)
( 20 phút)
( 5 phút)
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- HS chạy nhe nhàng thành một hàng dọc, sau đó đi vòng tròn.
- Tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- Thực hiện 2 lần.
- Quan sát mẫu, kết hợp tập theo.
- Tập theo hiệu lệnh của cán sự lớp.
- Tập theo hiệu lệnh của cán sự lớp. 
- Từng tổ thực hiện từng động tác.
- Tập theo hình thức cá nhân.
- Thực hiện động tác cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Toán
Sinh hoạt ngoại khoá
Xét duyệt của Ban chuyên môn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop tuan 21 lop 2.doc