Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng toàn bài sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
- Hiểu ý nghĩa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng , đề có ích cho cuộc sống (trả lời được các CH 1,2,4)
* (HSKG) trả lời được câu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
Tuần 19 Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 Nghỉ học kì Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Dạy bài thứ 2 Tập đọc Chuyện bốn mùa (2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng toàn bài sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Hiểu ý nghĩa bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng , đề có ích cho cuộc sống (trả lời được các CH 1,2,4) * (HSKG) trả lời được câu hỏi 3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài Cho HS xem tranh dẫn vào bài 2. Luyện đọc GV đọc mẫu Hướng dẫn đọc: toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng phân biệt lời nhân vật, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. a. Đọc từng câu b. Đọc từng đoạn Giải nghĩa từ bập bùng, đâm chồi nảy lộc c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm 3. Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi 1 H. Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho bốn mùa nào trong năm? H. Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ? H. Vì sao khi mùa xuân về vườn cây nhà nào cũng đâm chồi nảy lộc? H. Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? H. Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì lạ? H. Em thích mùa nào nhất? Vì sao ? Củng cố - HS đọc nối tiếp từng câu HS đọc tiếng khó: sung sướng, nảy lộc, rước bếp lửa, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, tựu trường - HS đọc đọc nối tiếp từng câu - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Xuân, Hạ, Thu, Đông - HS quan sát tranh chỉ 4 nàng tiên và nói rõ đặc điểm của họ - Nàng Xuân cài trên đầu một vòng hoa - HS suy nghĩ trả lời -Xuân về mùa xuân vườn cây nhà nào cũng đâm chồi nảy lộc - Vì vào mùa xuân tiết trời ấm áp, có mưa xuân, cây cối phát triển đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho lá cây tươi tốt - HS nói về từng mùa Mùa Hạ có nắng làm cho trái cây ngọt thơm, có những ngày hè của tuổi học trò. - Mùa Thu có vườn Bưởi chín vàng, trời xanh cao, có ngày tựu trường. - Mùa Đông có bếp lửa bập bùng, giấc ngủ ấm trong chăn, ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thi đọc lại câu chuyện GV nhận xét giờ học Về nhà đọc lại câu chuyện ---------------------------------------------------- Toán Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số - Biết cách tính tổng của nhiều số II. Hoạt động dạy học: A..Bài cũ GV viết bảng: 5 + 6 = 11 HS nêu thành phần phép tính GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. GV viết bảng: 2 + 3 + 4 = 9 H. Đây là tổng của mấy số? đó là những số nào? H. Tổng của 2 , 3 , 4 là mấy ? GV: Tổng của 3 số trở lên là tổng của nhiều số. - GV hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số H. Tính tổng của 2 , 3 , 4 ta phải làm thế nào ? 2 * 2 cộng 3 bằng 5 + 3 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 4 9 Lưu ý HS đặt tính thẳng cột: 15 + 46 + 29 + 8 * 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng + 46 28, viết 8 nhớ 2 29 * 1 cộng 4 bằng 5 , 5 cộng 2 8 bằng 7 98 7 thêm 2 bằng 9 , viết 9 3 Hướng dẫn HS làm bài tập * (HSKG) Bài 1: 9 cột 1) Tính 3 + 6 + 5 = 8 + 7+ 5 = 7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 = * (HSKG) Bài 2 (cột 4) Tính 14 36 15 24 +38 + 20 + 15 + 24 21 9 15 24 15 24 * (HSKG) Bài 3 : (b) số ? GV hướng dẫn HS tính bình thường, sau đó ghi tên đại lượng vào kết quả - HS lên bảng nêu thành phần của phép tính - HS nêu kết quả - Tổng của 3 số: 2 , 3 , 4 - HS đọc '' tổng của 2 , 3 , 4 '' hay '' Hai cộng ba cộng bốn - Tổng của 2,3,4 là 9 HS nêu cách tính ). 2 + 3 + 4 = 9 hoặc - HS đặt tính ở bảng nêu cách tính. - HS đặt tính và tính tổng: 12 + 34 + 40. - HS nêu cách tính ( tính từ phải sang trái: đơn vị cộng đơn vị, chục cộng với chục như SGK ) - HS đọc yêu cầu các bài tập - HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 - HS nhận xét các số hạng bằng nhau - HS làm bài, chữa bài - Nêu cách tính - HS lên bảng chữa bài, nhận xét về các số hạng bằng nhau 15 + 15 + 15 + 15 24 + 24 + 24 + 24. - HS quan sát tránh , viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài vào vở GV chấm một số bài Nhận xét giờ học ---------------------------------------------------------- Đạo đức Trả lại của rơi (T1) I. Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất - Biết: Trả lại cua rơi cho người mất là người thật thà , được mọi người quý trọng - Quý trọng những người thật thà không tham của rơi II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ở VBT phóng to. - Bài hát '' Bà Còng ''. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Thảo luận phân tích tình huống H. Hai bạn sẽ nghĩ gì? ( GV kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất điều đó sẽ đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình 3. Bày tỏ thái độ - HS nêu nội dung tranh: 2 HS đi trên đường, cả 2 cùng nhìn thấy hai mươi nghìn đồng rơi ở dưới đất. - HS phán đoán cách giải pháp có thể xảy ra. - Tìm người trả lại.- - HS làm ở VBT. Đánh dấu + trước ý em tán thành. - HS đọc các ý bày tỏ thái độ của mình trước các ý. - Cả lớp trao đổi kết luận. - ý kiến đúng a, c ; ý kiến sai: b, d, 4. Củng cố. - Cả lớp hát bài '' Bà Còng '' GV nhận xét giờ học ------------------------------------------------- Chiều Dạy bài thứ 3 Thể dục Trò chơi” Bịt mắt bắt dê “ “ Nhanh lên bạn ơi” “ Nhóm ba nhóm bảy” I. Mục tiêu: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, khăn, còi. III. Nội dung và phương pháp len lớp 1. Phần mở đầu Gv tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 2. Phần cơ bản Gv huớng dẫn Hs ôn lại các trò chơi đã học Trò chơi : Bịt mắt bắt dê, Nhanh lên bạn ơi, nhóm ba nhóm bảy Gv nhắc lại cách chơi Gv nhận xét HS chơi, tuyên dương tổ, nhóm chơi tốt 3. Phần kết thúc Gv hệ thống bài - HS khởi động và tập một số động tác của bài thể dục PTC - HS chơi lần lượt các trò chơi - Chơi theo nhóm, tổ - Lớp nhận xét - HS hát bài hát : '' Xoè hoa '' Gv nhận xét giờ học ---------------------------------------------------- Toán Phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân - Biết đọc, viết, kí hiệu của phép nhân - Biết cách tính két quả của phép nhân dựa vào phép cộng II. Đồ dùng dạy học: Chấm tròn 5 thẻ mỗi thẻ 2 chấm tròn ( DDDH ) III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Tính : 4 + 7 + 6 = 5 + 2+ 9 = GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. giới thiệu bài : Giới thiệu về phép nhân H. Một thẻ vừa lấy có mấy chấm tròn?. H. 5 thẻ có tất cả bao nhiêu chấm tròn? H. Làm thế nào em biết ? H. Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng? Mỗi số hạng bằng mấy ? H. Đây là phép tính có tổng các số hạng như thế nào?. GV:nêu : 2 được lấy 5 lần: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10. Từ phép cộng có tổng 5 số hạng bằng nhau đều bằng 2 ta chuyển thành phép nhân viết : 2 x 5 = 10 Dấu x gọi là dấu nhân. Đọc là: Hai nhân năm bằng mười H. Khi tổng có nhiều số hạng như thế nào thì chuyển được thành phép nhân ? GV đưa ra: 3 + 3 + 3 + 3 HS chuyển thành phép nhân 3 x 4 = 12. 2. Hướng dẫn Hs làm các bài tập Bài 1 : Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu) một 4 + 4 = 8 ; 4 x 2 = 8 a. 4 được lấy 2 lần b. 5 được lấy 3 lần 5 + 5 + 5 = 15 c. 3 được lấy 4 lần 3 + 3 + 3 + 3 = 12 Bài 2 : Viết phép nhân (theo mẫu) mẫu; 4 x 5 = 20 a. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 b. 9 + 9 + 9 = 27 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 Gv hướng dẫn mẫu * (HSKG) Bài 3 ; Viết phép nhân GV hướng dẫn HS làm vào vở BTT :GV chấm , chữa bài 3. Củng cố : H. Hôm nay các em vừa được học phép tính gì ? GV nêu : Phép nhân được chuyển từ phép cộng có các số hạng bằng nhau - 2 HS lên bảng, tính tổng - lớp nhận xét - HS lấy 1 thẻ 2 chấm tròn - 2 chấm tròn - HS tiếp tục lấy lần lượt đến 5 thẻ mỗi thẻ 2 chấm tròn - 10 chấm tròn 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 5 số hạng, Một số hạng bằng 2 - HS đọc lại. - Khi tổng có các số hạng bằng nhau - HS đọc yêu cầu các bài tập - HS quan sát tranh , làm bài theo nhóm 2 - Đại diện nhóm lên chữa bài a. 4 x 2 = 8 b. 5 x 3 = 15 c. 3 x 4 = 12 - HS làm bài vào vở - HS chữa bài b. 9 x 3 = 27 c. 10 x 5 = 20 - HS quan sát tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán a, Có 2 đội bóng, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi cả 2 đội có mấy cầu thủ?. 5 x 2 = 10. b, Có 3 đàn gà, mỗi đàn có 4 con. Hỏi có tất cả mấy con gà?. 4 x 3 = 12 - HS làm bài vào vở BTT - HS nêu GV nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------------- Tự nhiên và Xã hội Đường giao thông I. Mục tiêu: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông - Nhận biết một số biển báo giao thông * (HSKG) Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo trên đường II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Nhận biết các loại đường giao thông GV cho HS quan sát tranh SGK H. các bức tranh ở SGK vẽ gì ? GV nêu kết luận Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không. Trong đó đường thuỷ có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông GV cho HS tiếp tục quan sát tranh + Bức tranh thứ 1 có phương tiện giao thông gì? + Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? ( + Bức tranh 2 vẽ gì? () + Phương tiện nào đi trên đường sắt? () + Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ? + Phương tiện đi trên đường không? (( Ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa,...) ) + Kể tên các phương tiện đi trên đường thuỷ? + ở địa phương em có những loại đường giao thông nào? Có những loại phương tiện giao thông nào? – GV kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy,ô tô...Đường sắt dành cho tàu hoả,. Đường thuỷ dành cho thuyền, phà, ca nô,...Đường hàng không dành cho máy bay Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo GV hướng dẫn HS quan sát 6 loại biển báo trong SGK - thảo luận theo cặp GV nhận xét , bổ sung H. Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông ? GV kết l ... hoa S I. Mục tiêu: - HS viết chữ hoa S đúng mẫu theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng '' Sáo tắm thì mưa '' theo cỡ nhỏ. Chữ đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu S. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS viết chữ hoa S. - Cho HS quan sát chữ mẫu nhận xét: Chữ S cao 5 li gồm 1 nét viết liền là nét kết hợp của 2 nét cong dưới và nét móc ngược nối liền nhau. - GV viết mẫu hướng dẫn HS viết ở bảng con - nhận xét S. 2. Viết câu ứng dụng: '' Sáo tắm thì mưa ''. Hiểu nghĩa đây là kinh nghiệm dân gian thấy sáo tắm thì trời sẽ có mưa. - HS nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh. - HS viết tiếng: Sáo - nhận xét. 3. - HS viết ở vở tập viết: - GV xuống lớp theo dõi từng HS. 4. Củng cố dặn dò: GV chấm bài - nhận xét bài viết của HS. –––––––––––––––– Toán Một phần hai I. Mục tiêu: - HS nhận biết (1) một phần hai. 2 - Biết đọc, viết một phần hai 1 2 - Biết một phần hai là một nửa. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông chia hai phần bằng nhau. - Bảng phụ vẽ sẵn BT1, 2 tranh BT3. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - 2 HS đọc bảng chia 2 - nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV đính bảng hình vuông. ? Cô có hình gì ở bảng. ( hình vuông ). - HS lấy 1 hình vuông ( ở bảng con ) chia hai phần bằng nhau ( HS tách hình vuông thành 2 phần ). ? Chia hình vuông thành mấy phần bằng nhau?. ( 2 phần bằng nhau ). ? Lấy 1 phần được một phần mấy hình vuông? ( lấy một phần được một phần hai hình vuông ). - GV minh hoạ trên hình lấy một phần hai hình vuông. GV: Một phần hai viết là 1 đọc là '' Một phần hai '' - HS đọc. 2 ? Một phần hai còn gọi là mấy?. ( một nửa ). - HS nhắc lại. b, Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu: GV đính bảng hình. ? Đã tô màu 1/2 hình nào?. ( HS quan sát khoanh vào chữ dưới hình ). ( Hình A ; C ; D : hình vuông, hình tam giác, hình tròn ). - 3 HS chữa bài - nhận xét bổ sung. Bài 2: Hình nào có 1/2 số ô vuông đã tô màu?. ( Hình A, hình C ). - HS quan sát - đếm số ô vuông - tô 1/2 số ô vuông là tô đi một nửa số vuông. Bài 3: HS quan sát tranh trả lời hình nào đã khoanh vào 1/2 số con cá ( hình b ). 3. Củng cố: Chơi trò chơi '' Tô màu 1/2 hình ( 3 tổ thi đua ). - GV, HS nhận xét. Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. - Có hứng thú làm phong bì để sử dụng. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Thực hành gấp, cắt, dán phong bì. Bước 1: Gấp phong bì. Bước 2: Cắt phong bì. Bước 3: Dán phong bì. - GV tổ chức cho HS thực hành: Nhắc HS dán thẳng, miết thẳng, cân đối. - Gợi ý HS trang trí, trưng bày sản phẩm. 2. Đánh giá nhận xét: - HS trưng bày sản phẩm. - GV , HS nhận xét. - Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ 6 ngày tháng năm 2007 Chính tả Nghe - viết: Cò và Cuốc I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện '' Cò và Cuốc ''. - Phân biệt r / gi / d ; thanh hỏi / thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2 , 3. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - HS viết ở bảng con: giữ gìn, bánh dẻo. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài viết 1 lần - 2 HS đọc lại. ? Đoan văn muốn nói lên điều gì?. ? Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?. ( Dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng ). ? Cuối câu hỏi có dấu gì?. ( Dấu chấm hỏi ). - HS viết chữ khó: Cuốc, lội ruộng, ngại, bụi rậm. - GV đọc HS nghe viết vào vở. Bài tập: HS làm ở VBT. - HS đọc yêu cầu bài - Tìm tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: - HS làm bài - chữa bài. a, Ăn riêng, ở riêng, tháng giêng. ; - sáng dạ, chột dạ, vâng dạ, loài dơi, rơi vãi, rơi rụng rơm rạ. b, rẻ tiền, rẻ rúm, đường rẻ, nói rành rẻ. mở cửa, mở mang, mở hội, rán mỡ, mỡ màng. củ khoai, củ sắn, áo cũ, bạn cũ, cũ kĩ. Bài 3: Thi tìm tiếng nhanh ( 3 tổ thi đua ). - Các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi ( ra, rá, rang, dò, gió, giấc........). - Các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã ( ngủ, củ, tủ, kẽ, khẽ, .....). 3. Củng cố dặn dò: - GV chấm bài - nhận xét. ––––––––––––––– Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Học thuộc lòng bảng chia 2. - áp dụng bảng chia 2 để giải các bài tập có liên quan. - Củng cố biểu tượng về một phần hai. II. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - GV vẽ bảng 1 số hình yêu cầu HS nhận biết hình đã tô màu 1/2 . - GV nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS làm BT. - HS đọc yêu cầu ( đã tô màu 1/2 hình nào? ). - HS làm - chữa bài. Bài 1: HS đọc yêu cầu - tự làm bài - chữa bài ( HS yếu ). - HS đứng đọc thuộc lòng bảng chia 2. Bài mới: Bài 2: - HS nêu yêu cầu - làm bài. - 4 HS làm ở bảng mỗi HS làm một phép nhân và một phép chia. - HS nhận xét bài bạn. Bài 3: - HS đọc đề bài - nêu tóm tắt - giải bài. ? Có tất cả bao nhiêu lá cờ?. 18 lá cờ. ? Chia đều có mấy tổ?. ( 2 tổ ). ? Chia đều có 2 tổ nghĩa là chia thế nào?. ( nghĩa là chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi tổ được một phần ). ? Bài toán hỏi gì?. ( một tổ có mấy lá cờ? ). - HS giải bài - chữa bài. Bài giải: Số lá cờ mỗi tổ nhận được là: 18 : 2 = 9 ( lá cờ ) Đáp số: 9 ( lá cờ ) Bài 4: - HS đọc bài - nêu tóm tắt giải bài - 1 HS chữa bài. Bài giải: 20 bạn xếp được số hàng là: 20 : 2 = 10 ( hàng ) Đáp số: 10 ( hàng ) Bài 5: - HS quan sát hình cho biết hình nào có 1/2 số con chim đang bay. ( Hình a, c ) Vì sao em biết?. - HS trả lời - nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV chấm bài - nhận xét giờ học. ––––––––––––––– Tập làm văn Đáp lời xin lỗi - Tả ngắn về loài chim I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe - nói. - Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Rèn kĩ năng viết đoạn: Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1. - Các băng giấy viết sẵn BT3. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - 2 cặp HS nói lời cảm ơn và lời đáp - nhận xét. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( miệng ). - HS nêu yêu cầu, quan sát tranh, đọc thầm lời nhân vật. - 1 HS nói về nội dung tranh. - HS thực hành theo cặp: 1 em nói lời xin lỗi, em kia đáp. ? Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?. ( Khi làm điều sai trái không phải với người khác ). ? Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào?. ( lịch sự biết thông cảm ). Bài 2: ( miệng ). - HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lời xin lỗi trong bài. - HS làm mẫu theo cặp. HS1: Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút./ Xin lỗi. Mình vội, đi trước bạn tí nhé. HS2: Mời bạn./ Xin mời./ Bạn cứ đi đi. - HS thực hành với tình huống b, c, d - nhận xét. Bài 3: ( Viết ). - 1 HA đọc yêu cầu và các câu văn tả con chim gáy cần xếp lại thứ tự cho thành một đoạn văn. - HS làm ở vở BT - chữa bài. GV phát giấy cho 4 HS - HS đọc các câu đính bảng đúng thứ tự - HS đọc lại đoạn văn theo thứ tự ( b, a, d, c ). Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc ra. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy '' Cúc cù ... cu '' , làm cho cánh đồng thêm yên ả. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc HS hàng ngày trong cuộc sống nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự, chân thành. Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp 1. GV, HS đánh giá sơ kết tuần 22 về các mặt: nề nếp tốt đạt lớp xuất sắc. - Về học tập, lao động tốt. 2. GV phổ biến kế hoạch tuần 23: Thực hiện tốt nề nếp trước và sau tết. - Duy trì tốt sĩ số học sinh. - Thi đua học tập tốt nâng cao chất lượng. - Thể dục, vệ sinh hàng ngày, sạch sẽ. - Nghỉ tết an toàn. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Tuần 23 Thứ 2 ngày tháng năm 2007 Tập đọc Bác sĩ Sói I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật. 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. - Hiểu nội dung chuyện: Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK phóng to, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Cò và Cuốc. ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta diều gì?. ( có lao động vất vả thì mới có sung sướng ). 2. Bài mới: a, Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b, Luyện đọc: - GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc. - HS đọc từng câu nối tiếp. - HS luyện đọc từ khó: rỏ dãi, cuống lên, giở trò, giả giọng, chữa giúp, vỡ tan. Giải nghĩa: rỏ dãi: thèm ứa nước bọt ra. - HS đọc đoạn: HS đọc nối tiếp từng đoạn cho đén hết bài. - Chú ý đọc câu: - Nó thèm kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//. - Sói mừng rơn,/ mon men lại phía sau,/ định lừa miếng đớp sâu vào đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy. - Giải nghĩa: mừng rơn: mừng sướng quá. mon men: đi rón rén nhẹ nhàng. - HS đọc chú giải. - HS đọc nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - cả lớp đọc DDT đoạn 1, 2. Bài mới: Tiết 2: c, Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. ? Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa?. ( thèm rỏ dãi ). - HS nhắc lại. ? Thèm rỏ dãi nghĩa là thế nào?. ? Sói đã làm gì để lừa ngựa?. ( Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa ). - HS đọc đoạn 2. ? Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?. ( Biết mưu Sói. Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp ). - HS đọc đoạn 3. ? Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?. ( Sói mon men lại phía sau Ngựa .....). Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra ). ? Chon tên khác cho truyện theo gợi ý?. - GV treo bảng phụ ghi sẵn tên truyện theo gợi ý: Sói và Ngựa. '' Anh Ngựa thông minh ''. - HS thảo luận nhóm 3 ( theo bàn ). - HS chọn tên cho truyện giải thích vì sao chọn tên đó. d, Cúng cố: - Luyện đọc lại bài: - HS đọc phân vai ( Người dẫn chuyện Sói, Ngựa ). - 2 - 3 nhóm đọc. - HS nêu nội dung chuyện ( Sói gian ngoan bày mưu kế lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị Ngựa dùng mẹo trị lại ). ––––––––––––––– Toán Số bị chia - Số chia - Thương `
Tài liệu đính kèm: