I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: Người mẹ hiền . Từ đó hiểu nội dung bài thông qua việc làm các bài tập trong vở TVTH trang 35.
- HS nắm chắc nội dung của bài và học tập theo lời khuyên của bài.
II- ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ghi câu khó.
- Vở TVTH trang 35.
Tuần 8 Thứ hai ngày 19 tháng10 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện đọc bài: người mẹ hiền I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: Người mẹ hiền . Từ đó hiểu nội dung bài thông qua việc làm các bài tập trong vở TVTH trang 35. - HS nắm chắc nội dung của bài và học tập theo lời khuyên của bài. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở TVTH trang 35. III- Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bài tập đọc học buổi sáng? - Bài tập đọc khuyên chúng ta điều gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc a) Luỵện đọc câu khó: -GV đưa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc. b)/ Đọc từng đoạn : - GV hướng dẫn lại cách đọc . -GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lưu loát. c)Luỵện đọc cả bài: -Hướng dẫn cách đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc. d) Tìm hiểu bài:( Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong vở TVTH trang 41) -Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Câu văn nào trong bài cho biết Nam đã đồng ý theo lời rủ của Minh? - Hai bạn có thực hiện được ý điịnh của mình không? - Cô giáo đã làm gì khi đưa hai bạn về lớp? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4. Củng cố - Liên hệ thực tế qua bài học. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học; Dặn về nhà đọc lại bài. - 2 học sinh nêu. - Bài tập đọc khuyên chúng ta phải biết kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc. - HS TB, yếu luyện đọc. --Lắng nghe. - 3 HS đọc toàn bài -> HS khác nhận xét. - Ra ngoài phố xem xiếc. - Hết giờ ra chơi hai bạn đã ử bên bức tường. - Hai bạn không thực hiện được ý định của mình vì bác bảo vệ phát hiện ra. + Cô phủi đất cát lám lem trên người Nam + Cô nhắc hai bạn không được trốn học đi chơi nữa.. - Hai bạn xin lỗi cô và về lớp học. - Không được trốn học đi chơi. Luyện Toán 36+25 I .Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 36 + 15. áp dụng phép tính cộng để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. -Rèn kĩ năng làm tính đúng, kĩ năng trình bày bài giải. - Giáo dục lòng ham mê Toán học. II. Đồ dùng: Vở Toán thực hành trang 28. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép tính dạng toán:6 cộng với một số. -Nhận xét. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập: *Bài 1:-Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài .- Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. + Củng cố phép cộng dạng 36 + 15. +Rèn kỹ năng đặt tính và tính. *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 vài em nêu cách đặt tính và tính phép tính:36+18 +Rèn kỹ năng tìm tổng. *Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích, toán tắt và giải vào vở. - Gọi HS nhận xét. +Đề: Trong vườn có 26 cây chanh và 38 cây bưởi . Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây? +Rèn kĩ năng đặt đề toán và trình bày bài giải. *Bài 4: -Yêu cầu HS nhẩm kết quả và trả lời. -Nhận xét đưa ý kiến đúng 4.Củng cố: Nêu lại cách tính 36+15. 5.Dặn dò:Nhận xét tiết học - Học sinh làm vào bảng con. - Đặt tính rồi tính. - Tính - 3 học sinh chữa bài: 10 + 6 + 4 =20 36 + 45 + 9 =90 70 + 6 + 4 = 80 45 + 36 + 9 =90 -Làm bài vào vở. Trong vườn có tất cả số cây là: 26+38 =64( cây) Đáp số: 64 cây. -1 HS lên bảng, lớp làm bài và đổi vở kiểm tra. tính Thứ ba ngày 20 tháng10 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện viết: NGƯỜI MẸ HIỀN I- mục tiêu: - HS viết đỳng 1đoạn trong bài "Người mẹ hiền" - Rốn HS viết đỳng cỡ chữ, đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn viết trong bài " Người mẹ hiền" - Giaó dục HS luyện chữ viết đẹp và trỡnh bày sạch đẹp II- Chuẩn bị: Vở Tiếng Việt thực hành trang 36. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài: Người mẹ hiền 3. Bài mới: - GV đọc mẫu đoạn đó chộp sẵn trờn bảng - Gv yờu cầu HS đọc lại - GV nờu cầu hỏi củng cố phần nội dung * GV hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày - GV yờu cầu HS luyện viết từ khú vào bảng con - GV theo dừi, uốn nắn ,giúp đỡ những HS cũn chậm - GV nhận xột * HS thực hành viết vào vở - GV yờu cầu HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn những HSKT và những HS cũn chậm - GV thu bài chấm, nhận xột 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bái. 5.Dặn dũ: - GV nhận xột tiết học - Dặn HS VN luyện viết lại những từ cũn viết sai. - HS lắng nghe - HS đọc đoạn chộp trờn bảng - HS lần lượt trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của GV - HS lắng nghe - HS viết bảng từ khú - HS chộp bài vào vở ( GV chỳ ý uốn nắn thờm cho cỏc em viết chậm) - HS đổi chộo vở để kiểm tra - HS lắng nghe Luyện Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đó học để làm cỏc dạng toỏn đó học. Học thuộc lũng cỏc bảng 6,7,8,9 cộng với một số - Rèn HS khả năng làm toán nhanh, chớnh xỏc - Gdục HS yờu thớch mụn học II- Chuẩn bị: VởôTán thực hành trang 36. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh bảng 9,8,7,6 cộng với một số. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - GV gọi HS đọc lại các bảng cộng - GV nhận xột, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện nhẩm nhanh - GV yờu cầu HS nhẩm rồi đọc nhanh kết quả cỏc phộp tớnh 6 + 5 ; 6 + 3 + 3 '' 7 + 6 ; 8 + 5 - GVcựng cả lớp nhận xột * Hoạt động 3: HS làm VBTT - GV yờu cầu HS làm bài 2,3 vở VBTT - GV thu bài chấm - GV cựng HS nhận xột , chữa bài 4 : Củng cố: Nêu lại nội dung bài học. 5.Dặn dũ: - GV n.xột tiết học, dặn HS VN luyện tập thờm - Lớp đọc đồng thanh. - HS lần lượt đọc bảng cộng 6,7,8,9 cộng với một số * Lưu ý: HSKT đọc thuộc 1-2 bảng cộng - HS đọc kết quả - Cỏc HS khỏc nhận xột - HS tự làm bài vào vở - 2 HS lờn bảng chữa bài - Cả lớp đổi chộo vở K.tra cho nhau - HS nghe Thứ năm ngày 22 tháng10 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: Đổi giày I.Mục tiêu: - Đọc đúng: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh. Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Hiểu nghĩa: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh. Hiểu nội dung khôi hài của truyện. - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu. II.Chuẩn bị: bảng phụ ghi câu văn dài. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bàn tay dịu dàng. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài qua tranh vẽ. b) Luyện đọc: *GV đọc mẫu *Hướng dẫn luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu - Yêu cầu HS tìm các từ khó và dễ lẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS * Hướng dẫn ngắt giọng - Tìm câu văn dài luyện ngắt nghỉ. - GV treo bảng phụ ghi câu văn dài yêu cầu HS luyện ngắt nghỉ - GV nghe nhận xét sửa cách đọc - Yêu cầu HS đọc theo đoạn c) Tìm hiểu bài: *Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK tr.68 và đưa ra câu trả lời. *Dự kiến câu hỏi bổ sung - Cậu bé nghĩ như thế nào có đáng cười không? Vì sao? *Chốt nội dung bài:Bài văn nói về một cậu bé ngốc nghếch, đi nhầm hai chiếc giày ở hai đôi cao thấp khác nhau lại đổ tại chân mình bên ngắn bên dài, đổ tại đường khấp khểnh. Khi có người bảo về nhà đổi đôi giày, cậu cứ ngắm nghía đôi giày ở nhà phàn nàn đôi này vẫn chiếc cao chiếc thấp. 4.Củng cố: Nêu lại nội dung bài. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học *1 HS đọc, lớp đọc thầm -Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc một câu - Đọc các từ khó theo cá nhân và đồng thanh: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh-Giải nghĩa từ: tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh. -Nối tiếp nhau tìm và đọc -Đọc: Quái lạ,/ sao..... mình/ một...... dài,/ một..... ngắn?// Hay là tại đường khấp khểnh.// -HS nối tiếp nhau đọc đoạn( 6 em) *Thảo luận nhóm đôi và trình bày ý kiến trước lớp. *Dự kiến câu trả lời bổ sung -Thảo luận và trình bày trước lớp Luyện Toán Luyện tập I - Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu và bổ sung nội dung về bảng cộng theo đối tượng HS. - Rèn cho HS kĩ năng thực hiện tính. Trình bày bài giải toán có kèm theo phép tính dạng đã học. - HS có ý thức tự bồi dưỡng kiến thức toán cho mình. 11- Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện. III - Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 HS lần lượt lên bảng ghi lại bảng cộng 9 (8,7,6) cộng với một số. -Cho HS đọc lại các phép cộng trên. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS ôn luyện: GV ghi nội dung các bài tập lên bảng, HS cả lớp cùng làm ( chú ý từng đối tượng HS) a-Bài 1: Đặt tính rồi tính: 57+6 36+16 28+16 9+15 -GV theo dõi, HD HS yếu cách đặt tính và tính. b Bài 2 -Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6+=24 ; +36=52 ; 26+44=20+. c-Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu TL đúng. Số 45 là kết quả của phép tính cộng nào? A.42 và 5 B.43 và 1 C.26 và 19 D. 42 và 4 -Gv hướng dẫn HS yếu , TB làm bài. d-Bài 4: Bao gạo và bao đường nặng 86 kg, bao gạo cân nặng 42 kg. Hỏi bao đường cân nặng bao nhiêu kg? -GV giúp HS yếu nắm được dạng toán,cách giải. e-Bài 5. Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng Bình nặng 26 kg, Bình nặng hơn Hà 3kg. Hỏi Hà nặng bao nhiêu kg? A.29 kg B.30 kg C.23 kg D.22 kg -Giải thích tại sao em chọn kết quả đó. 4- Củng cố: - Chốt kiến thức cơ bản. 5- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Cả lớp bài vào vở -2 HS yếu lên bảng làm bài -Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.-Nói cách làm -Cả lớp đọc yêu cầu. -Tự làm và lên bảng chữa bài -HS dưới lớp ghi câu TL đúng ra bảng con. -Đọc yêu cầu đề bài -Cả lớp tóm tắt và giải vào vở, -> 2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp suy nghĩ tìm ra dạng toán -HS khá giỏi làm và chữa bài Luyện Tiếng Việt Luyện viết chữ hoa: G I -Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của con chữ hoa G . HS biết viết chữ hoa G (kiểu chữ nghiêng) - Rèn cho HS viết chữ nghiêng đúng, đều đẹp. - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. II-Đồ dùng: - Chữ mẫu viết hoa : G -Băng giấy viết mẫu: Gắng công học hành. III -Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọ ... i phát âm cho bạn - HS tự chọn nhóm, chọn bài thi đọc phân vai các câu chuyện đã học. -Nhận xét - Thi đọc thuộc lòng các bài thơ. - HS bình chọn nhóm đọc hay, bạn đọc thuộc và hay nhất. - HS thi đặt câu theo mẫu. +HS viết nhanh ra giấy nháp, xong đọc cho cả lớp nghe. +Các bạn bình chọn bạn nào đặt câu hay và nhanh nhất. - HS suy nghĩ và ghép từ. Ví dụ: Bóng điện toả sáng. Luyện Toán lít _ Tiết 5: Toán * Ôn phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 I.Mục tiêu: - Củng cố lại hệ thống bảng cộng. Giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn dạng toán đơn. II.Hoạt động dạy học: 1.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài *Bài 1: Đặt tính rồi tính.(Dành cho HS cả lớp) 36 + 25 6 + 80 34 + 59 78 + 16 57 + 19 55 + 17 -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm, cho điểm. +Rèn kỹ năng đặt tính và tính. *Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi) Tính kết quả. 26 + 37 + 4 = 37 + 52 + 3= 29 + 46 + 1= 58 + 25 + 2= - Gợi ý: Các phép tính trên thực hiện với mấy dấu tính? Em tính như thế nào? -Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Lưu ý: Đối với HS TB, yếu cchỉ cho các em làm 1 phép tính để các em làm quen dần +Rèn kỹ năng thực hiện tính nhanh. *Bài 3: (Dành cho HS cả lớp) Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải. Lan, Mai nặng: 46 kg Lan nặng : 24 kg Mai nặng: ... kg? - Yêu cầu HS tự đặt đề toán, giải vào vở. 1 HS lên bảng làm. Lớp chữa bài. + Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính. *Bài 4: ( dành cho HS cả lớp) Vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm - Yêu cầu HS nêu cách vẽ, vẽ vào vở. +Rèn kỹ năng vẽ đoạn thẳng khi biết trước các số đo. 3.Củng cố, dặn dò: Chấm bài và nhận xét. - 1HS nêu: Đặt tính rồi tính -Làm bài, đổi vở chữa bài -Các phép tính trên thực hiện với 2 dấu phép tính. Khi thực hiện tính em lấy số thứ nhất cộng với mpptj số nào để tạo thành số tròn chục -Làm bài nhận xét Đáp án: 26 + 37 + 4 37 + 52 + 3 = (26+ 4) + 37 = (37 + 3) + 52 = 67 = 92 29 + 46 + 1 58 + 25 + 2 = (29 +1) +46 = (58 +2)+25 = 76 = 85 - Vài HS nối tiếp nhau đặt đề toán Đề: Mai và Lan cân nặng 46 kg. Lan nặng 24 kg.Hỏi Mai nặng bao nhiêu ki lô gam? -làm bài, đổi vở nhận xét Bài giải Mai cân nặng là 46 - 24 = 22( kg) Đáp số: 22 kg - Vài HS nêu cách vẽ, cả lớp vẽ vào vở đổi vở nhận xét. Tiết 5: Luyện chữ Luyện viết các chữ hoa đã học I.Mục tiêu: -HS viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ đã học. -Viết đúng các từ ứng dụng. - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. II.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu các chữ cái đã học? 2.Bài mới: a)giới thiệu bài b)Thực hành - GVnêu quy trình một số chữ. - Hướng dẫn HS viết bảng con. + GV viết mẫu. - Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng - Yêu cầu HS nhận xét các từ ứng dụng (các chữ, độ cao các con chữ...) - Hướng dẫn viết bài vào vở - GV thu chấm, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học + HS viết bảng con 1 lần các chữ: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G. -Đọc: An Giang, Cao Bằng... - Vài HS nhận xét. - HS viết bài vào vở (trang 19). Tiết 6: Toán * Ôn tập về phép cộng có nhớ và đơn vị đo lường I. Mục tiêu: - Củng cố các dạng toán đã học( phép cộng có nhớ trong phạm vị 100; Cộng với danh số kèm theo lít, kg) - Rèn kỹ năng cộng có nhớ. II.Hoạt động dạy học: 1.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Tính nhẩm( HS cả lớp) 16 + 20 + 4 15 + 6 + 5 19 + 11 + 23 17 + 13 + 28 -Gợi ý: Các phép tính thực hiện bằng mấy dấu tính? Nêu cách tính - Rèn kỹ năng tính nhẩm. *Bài 2: Tính.( dành cho HS cả lớp) a)17l + 6l - 2l = b) 23l + 4l + 15l = c) 92kg - 10kg - 42kg = d) 14 kg +36 kg + 12 kg = - Lưu ý: Khi tính ta thực hiện như cộng trừ cới các phép tính cộng trừ khác sau đó thêm danh số. - Củng cố về đơn vị đo thể tích là l , đơn vị đo khối lượng là kg. *Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống. (Dành cho HS khá giỏi) 6 1 > 68 45 = 1 5 91 > 9 1 58 < 1 8 - Gợi ý: HS nhận xét các số ở 2 vế, sau đó so sánh, tìm số để điền vào chỗ trống - Gọi HS làm bài, nhận xét cho điểm. *Bài 4: ( dành cho HS cả lớp) Tự đặt đề toán có dạng bài toán về nhiều hơn rồi giải. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự nêu miệng đề toán rồi giải. - Gọi HS nhận xét bài bạn. 3.GV thu bài chấm điểm, nhận xét tiết học - Thực hiện bằng 2 dấu tính -Nối tiếp nhau nêu cách tính. - 2 lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, đổi vở nhận xét. - Nêu cách tính - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi vở nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, đổi vở nhận xét - Chốt dáp án 6 9 > 68 45 = 4 5 91 > 9 0 58 < 4 8 - 3 HS nối tiếp nhau nêu miệng bài toán - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp An toàn giao thông- Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ I.Mục tiêu: - HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. HS biết phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. - Biết tên các loại xe thường thấy. Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm - Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô và xe máy đang đi. Không đi bộ dưới lòng đường. II.Chuẩn bị: Tranh trong SGK . III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Khi đi bộ trên đường các em cần chú ý điều gì? -Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hằng ngày các em đến trường bằng loại xe gì? (Các loại xe ô tô, xe máy, xe đạp... được gọi là các phương tiện giao thông đường bộ). - Đi xe đạp, xe máy nhanh hay đi bộ nhanh hơn? (PTGT giúp chúng ta đi nhanh hơn) b)Các hoạt động * Hoạt động 1: Nhận diện các phương tiện giao thông - GV: Quan sát các loại xe đi trên đường, chúng ta thấy có loại xe đi nhanh, các loại xe đi chậm, loại xe gây tiếng ồn và loại xe không gây tiếng ồn - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trong SGK, nhận diện so sánh và phân biệt 2 loại PTGT đường bộ - Câu hỏi gợi ý( SGV tr. 28) * Kết luận: - xe thô sơ là xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa.. - Xe cơ giới là xe máy, xe ô tô, ... - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm. -Khi đi trên đường, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để phòng tránh nguy hiểm. - GV giới thiệu thêm xe ưu tiên: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe công an. Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường cho xe ưu tiên đi trước. - Nghe. - Quan sát, thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp -Đáp án: +H1 là loại xe cơ giới( ô tô, xe máy..) ; H2 là loại xe thô sơ( xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa...). + Xe cơ giới đi nhanh hơn + Xe cơ giới khi đi phát ra tiếng ồn lớn. + Xe thô sơ chở hàng ít, xe cơ giới chở hàng nhiều + Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm, xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm. *Hoạt động 2: Trò chơi: Nghe tiếng động đoán tên xe. - Chia lớp thành 2 đội chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi: Đội 1 nêu tiếng động, đội 2 đoán tên xe và ngược lại. Đội nào đoán được đúng nhiều tên các loại phương tiện là đội thắng cuộc. - HS chơi GV là giám khảo sau đó công bố nhóm thắng cuộc. *Hoạt động 3: Cách đi lại trên đường có PTGT - Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình 3,4 - Gọi các nhóm trình bày, HS khác nghe nhận xét, bổ sung. -Câu hỏi gợi ý cho các nhóm: ( Theo SGV tr. 29) *Kết luận: Khi đi qua đường phải quan sát các loại xe ô tô, xe máy đi trên đường để đảm bảo an toàn. 3.Củng cố, dặn dò: - Kể tên các loại PTGT mà em biết? + Loại nào là xe thô sơ? + Loại nào là xe cơ giới? - Quan sát và thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi. -Từng cá nhân trả lời. Tiết 5: Tiếng Việt* Ôn Tập làm văn và Luyện từ và câu I. Mục tiêu: - Ôn tập về Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn dựa theo câu hỏi. - Ôn về dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy,dấu chấm than, dấu chấm hỏi. - Ôn về cách đặt câu theo chủ đề II.Hoạt động dạy và học: 1.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 2.Hướng dẫn làm bài ôn tập * Tập làm văn: Đề bài : Em hãy viết 5 câu nói về em và trường em. - Câu hỏi gợi ý: +Tên em là gì? Em học trường nào? +Trường của em như thế nào? +Em có tình cảm gì với ngôi trường của mình - Yêu cầu HS làm bài miệng sau đó viết bài vào vở( 15 phút) -GV gọi vài HS đọc bài viết của mình sau đó nhận xét. *Luyện từ và câu *Bài tập 2: Điền dấu câu - GV treo bảng phụ chép sẵn câu: a- Em là học sinh lớp 2B b-Nhà em có xa không c- Con chào bố mẹ *Bài tập 3(dành cho HS khá giỏi) Tự đặt 2 câu có chủ đề về HS - GV gọi HS chữa bài GV nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Suy nghĩ, nối tiếp nhau trình bày miệng. - Lớp làm bài vào vở - 3HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án: Câu a dấu chấm, câu b dấu chấm hỏi, câu c dấu chấm than. -HS tự làm bài và trình bày trước lớp, Tiết 5: Toán * Ôn giải toán có lời văn I .Mục tiêu: - Học sinh luyện tập về giải toán có lời văn các dạng đã học. - Bài toán về nhiều hơn, bài toán về ít hơn,... với các số có kèm theo đơn vị là ki lô gam. lít. - Nhận dạng hình. II .Hoạt động dạy và học: 1.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài tập 1: Đề bài: Thùng nhỏ đựng 18 lít nước , thùng to nhiều hơn thùng nhỏ 17 lít. Hỏi thùng to có bao nhiêu lít nước ? *Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt. Can 1 : 17l Can2 nhiều hơn can 1 : 18l Can2 có : ... lít? *Bài tập 3: ( dành cho HS khá giỏi) Tự đặt 2 đề toán có dạng toán ít hơn, nhiều hơn sau đó tóm tắt và giải. *Bài tập 4: Kể tên các hình chữ nhật có trên hình sau:(dành cho HS khá giỏi) A B C D I K L M 5. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề. - HS phân tích đề theo nhóm đôi, nhận dạng toán. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở, HS đổi vở nhận xét - HS nhìn tóm tắt đặt đề toán. 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vở, đổi bài kiểm tra nhau. - HS suy nghĩ, sau đó 2 HS nêu đề toán và so sánh dạng toán. -Làm bài vào vở, nhận xét - Quan sát hình sau đó đếm số hình chữ nhật. - Vài HS đọc tên các hình: Có 6 hình chữ nhật là :ABKI, BCLK, CDM, ACLI, ADMI, BDMK. Tiết 7: Mĩ thuật
Tài liệu đính kèm: