Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phước B2

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phước B2

I. Mục tiêu

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (làm được các BT trong sgk).

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu Học Vĩnh Phước B2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 TẬP ĐỌC
 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (làm được các BT trong sgk).
II. Chuẩn bị
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :Bán chó.
Gọi HS lên bảng đọc Bé Hoa và trả lời câu hỏi về bài đọc .
GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy - học bài mới 
Giới thiệu bài: 
Yêu cầu HS mở SGK trang 127 và đọc tên chủ điểm.
Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết bạn trong nhà là những gì?
Chó, mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tình cảm giữa một em bé và một chú cún con.
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đọc mẫu toàn bài (Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi.)
GV hướng dẫn HS luyện đọc
 + Đọc tứng câu
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc từng câu.
+ Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc các câu cần luyện ngắt giọng.
 c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 d) Thi đọc giữa các nhóm.
 e) Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1 ,2 ).
 TIẾT 2
 4. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 -Cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK .
 5. Luyện đọc lại
 -GV hướng dẫn HS thi đọc toàn truyện theo nhóm.
 6.Củng cố dặn dò. 
 -nhận xét tiết học .
 -Dặn dò
 - 2 HS .
Chủ điểm: Bạn trong nhà.
-
Nối tiếp.
-1 số HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp.
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: 
	Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//
 -Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì, / khi thì con búp bê //
 -Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu / chính Cún đã giúp Bé mau lành. //
 - Theo dõi và trả lời.
 -2,3 nhóm.
 TOÁN
NGÀY , GIỜ 
Mục tiêu:
-Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giò đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
-Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
-Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa chiều tối đêm.
 +BT cần làm BT1, BT3.
II. Chuẩn bị
 Bảng phu, bút dạï. Mô hình đồng hồ có thể quay kim.1 đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài cũ :Lyện tập chung.
Đặt tính rồi tính:
 32 – 15 , 51 – 14 , 43 – 18
GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ.
Bước 1:
Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?
Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời.
Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ?
Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ?
Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Bước 2:
Nêu: Một nggày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?
Nêu : 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các buổi.
Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. Chẳng hạn: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ?
Làm tương tự với các buổi còn lại.
Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK.
Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
Vì sao ?
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
 + Bài 1: (miệng)
Yêu cầu HS QS tranh và điền số ứng với mỗi đồng hồ, sau đó nêu kết qủa. 
Bài 3:
GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.
GVnhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò 
1 ngày có bao nhiêu giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ .
Nhận xét giờ học.
Dặn dò .
- Hát
-2 HS .
 -1,2HS.
 -Em ăn cơm cùng các bạn.
Em đang học bài cùng các bạn
Em xem tivi.
Em đang ngủ.
2,3 HS nhắc lại.
Đếm theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, , 10 giờ sáng.
Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
Cả lớp đọc bài.
Còn gọi là 13 giờ.
 Quan sát và nêu miệng.
Làm bài.
20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối
ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG.
I. Mục tiêu
 -Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngo õxóm
II. Chuẩn bị
GV: Tranh . 
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động TIÊT1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ :
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và bày tỏ thái độ
Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo tình huống mà phiếu thảo luận đã ghi.
+ Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt xếp hàng mua vé vào xem phim.
+ Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong. Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác.
 Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải, có hôm, cậu đổ cả một chậu nước từ trên tầng 4 xuống dưới.
Kết luận:
Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Yêu cầu các nhóm quan sát tình huống ở trên bảng, sau đó thảo luận, đưa ra cách xử lí (bằng lời hoặc bằng cách sắm vai).
+ Tình huống:
Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai.
 Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp, Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh.
 Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vì sao?
* Kết luận: 
Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi.
v Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Đưa ra câu hỏi:
Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì?
Yêu cầu: Cả lớp thảo luận phút sau đó trình bày.
* Kết luận:
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn do.
- Hát
- Các nhóm HS, thảo luận và đưa ra cách giải quyết.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngo õxóm.
II. Chuẩn bị
 Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 2 – Tiết 2.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chúc: 
2. Bài cũ: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Em phải làm gì để giữ trật tự nơi công cộng?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng(tiết 2).
v Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra
Yêu cầu một vài đại diện HS lên báo cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.
GV tổng kết lại các ý kiến của các HS lên báo cáo.
Nhận xét về báo cáo của HS.
Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện thực.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai đúng ai sai”
GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi dãy sẽ thành một đội chơi. Mỗi dãy phải cử ra đội trưởng để điều khiển đội của mình.
+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời.
+ Mỗi ý kiến trả lời đúng – đội ghi được 5 điểm. 
GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
GV nhận xét HS chơi.
GV phát phần thưởng cho các đội thắng cuộc.
v Hoạt động 3: Tập làm người hướng dẫn viên
GV đặt ra tình huống.
Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo những điều gì?
GV yêu cầu HS suy nghĩ sau đó đại diện lên trình bày. GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò. 
Hát
-1,2 HS trả lời.
 -2,3 HS lên báo cáo.
 -Lớp theo dõi.
-Đại diện trình bày.
 CHÍNH TẢ
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu
 -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi.
 -làm đúng BT(2) ; BT(3) a /b, hoặc BTchính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài cũ :Bé Hoa.
Gọi 1 HS lên bảng đọc cho cả lớp viết các từ còn mắc lỗi chính tả ... y.
Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Đọc cho HS viết từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc lỗi.
d/ Viết chính tả.
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 + Bài 1:
Tổ chức thi tìm tiếng giữa các nhóm . 
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Yêu cầu mỗi HS ghi 2 cặp từ vào vở. 
+ Bài 3: (lựa chọn) 3/ b
 Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu.
Yêu cầu HS làm bài.trên bảng phụ.
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Dặn dò.
Cả lớp .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm 
Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình.
Tâm tình như nói với 1 người bạn thân thiết.
- HS trả lời.
Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, . . .
- 4 nhóm . đại diện nhóm lên thi viết trên bảng.
- 2HS.
TOÁN
 THỰC HÀNH XEM LỊCH.
 I . Mục tiêu
 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
 +BT cần làm BT1, BT2.
 II. Chuẩn bị
 Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài cũ :Ngày, tháng.
Trong tháng 11 có bao nhiêu ngày?
Tháng 12 có mấy ngày?
So sánh số ngày của tháng 12 và tháng 11?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Thực hành xem lịch.
Bài 1: Trò chơi: Điền ngày còn thiếu.
GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK.
Chia lớp thành 4 nhóm thi đua với nhau.
Yêu cầu các nhóm dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch.
 - Cả lớp và GV nhận xét .
 v Hoạt động 2: Thực hành xem lịch.
 + Bài 2:
GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là ngày nào?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày mấy? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy?
+ Tháng 4 có bao nhiêu ngày.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò. 
-2 HS trả lời. 
- Các nhóm làm bài, sau đó đại diện nhóm mang tờ lịch lên trình bày.
- Quan sát tờ lịch và trả lờ câu hỏi.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA O
 I . Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Ong 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 làn) .
II. Chuẩn bị
 - Chữ mẫu O . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ :
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: N
 GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ O
Chữ O cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ O và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
Đặt bút trên đường kẽ 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẽ 4.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ong bay bướm lượn.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ong lưu ý nối nét O và ng.
HS viết bảng con
* Viết: : Ong 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn dò. 
- Hát
- Cả lớp viết bảng con.
- Lớp quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- Cả lớp. 
 Khoảng chữ cái o
- Cả lớp.
- HS viết vở
TẬP LÀM VĂN
KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU
 Mục tiêu :
Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
II. Chuẩn bị
 Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSò
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ :Chia vui, kể về anh chị em.
Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu từng em đọc bài viết của mình về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1: (miệng)
Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu.
HS làm bài vào giấy nháp hoặc vào vở. 
Gọi HS phát biểu.
 + Bài 2 : (miệng)
Gọi HS đọc đề bài.
HSxem tranh minh hoạ các vật nuôi trong SGK.
Gọi HS nói tên con vật em chọn kể.
HS khá, giỏi kể mẫu.
Nhiều HS nối tiếp nhau kể.
Cả lớp và GV nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
 + Bài 3 : (viết)
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi 1 HS khác đọc lại Thời gian biểu của bạn Phương Thảo.
Yêu cầu HS tự viết sau đó đọc cho cả lớp nghe. Theo dõi và nhận xét . 
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Dặn dò.
- 2 HS . 
- Lớp theo dõi.
- 3,4 HS.
- 4,5 HS.
- 1HS.
1 HS
Đọc bài.
2 ,3 HS đọc. 
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ ; ngày tháng.
-Biết xem lịch.
 + BT cần làm BT1, BT2.
II. Chuẩn bị
 Mô hình đồng hồ có thể quay kim. Tờ lịch tháng 5 như SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ :Thực hành xem lịch.
Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy, 
Tháng 4 có bao nhiêu ngày?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 * Hoạt động 1: Luyện tập.
 + Bài 1: (miệng)
Đọc lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời.
Em tưới cây lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
Em đang học ở trường lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng ?
Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ ?
6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 18 giờ ?
Em đi ngủ lúc mấy giờ ?
21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối ?
Hướng dẫn HS thực hành.
GV nhận xét.
 * Hoạt động 2: Thực hành.
 + Bài 2: (cá nhân)
HS làm bài sau đó nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch. 
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò. 
- 3 HS trả lời. 
- HS trả lời.
- HS nêu. 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I . Mục tiêu
 - Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
II. Chuẩn bị
 Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ :Trường học.
Nêu: Giới thiệu về trường em.
Vị trí lớp em.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
Chia nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
Treo tranh trang 34, 35 để HS quan sát. 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
GV kết luận.
v Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
+ Bước 1:
Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm:
Trong trường mình có những thành viên nào?
Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó.
Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
+ Bước 2:
Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
v Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai?
Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi .
4. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò. 
- Hát
-2 HS nêu. 
-(5-6 em một nhóm)
-QS tranh.
	- Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
-Theo dõi và chơi trò chơitheo hướng dẫn của GV.
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU 
I. Mục tiêu
 -HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
 -Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đương cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối can đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. 
II. Chuẩn bị:
 -Quy trình gấp,cắt, dán.:
 -Giấy thủ công hoặc giấy màu,kéo, hồ dán, thước kẻ...
III. Các hoạt động
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Kiểm tra bài cũ: KT ĐD của HS
 II.Bài mới : 
-3 HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- HS QS và nhắc lại quy trình.
- Trước khi HS thực hành,GV nêu các bước trong quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
 +Bươc1: Gấp, cắt, biển báo cấm xe đingược chiều.
 -
 +Bước 2: Dán thành bienå báo cấm xe đi ngược chiều:
GV tổ chức cho HS thực hành. GV quan sát giúp đỡ các em.
Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm.
 III. Củng cố-dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò.
-Lớp QS . 
-Lớp theo dõi.
- Cả lớp thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 2 TUAN 16(2).doc