A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- ẹoùc raứnh maùch toaứn baứi; bieỏt ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu.
- Hieồu yự nghúa: Boỏn muứa xuaõn, haù, thu, ủoõng, moói muứa moói veỷ ủeùp rieõng, ủeàu coự ớch cho cuoọc soỏng. ( traỷ lụứi ủửụùc CH 1, 2, 4). HS K-G traỷ lụứi ủửụùc CH3
*GDBVMT: Moói muứa Xuaõn, Haù, Thu ẹoõng ủeỏu coự nhửừng veỷ ủeùp rieõng nhửng ủeàu gaộn boự vụựi con ngửụứi. Chuựng ta caàn coự yự thửực giửừ gỡn vaứ baỷo veọ MT thieõn nhieõn ủeồ cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi ngaứy caứng theõm ủeùp ủeừ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
TUAÀN 19 Thửự hai ngaứy 11 thaựng 1 naờm 2010 Tập đọc : Chuyện bốn mùa A. mục đích yêu cầu: - ẹoùc raứnh maùch toaứn baứi; bieỏt ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu. - Hieồu yự nghúa: Boỏn muứa xuaõn, haù, thu, ủoõng, moói muứa moói veỷ ủeùp rieõng, ủeàu coự ớch cho cuoọc soỏng. ( traỷ lụứi ủửụùc CH 1, 2, 4). HS K-G traỷ lụứi ủửụùc CH3 *GDBVMT: Moói muứa Xuaõn, Haù, Thu ẹoõng ủeỏu coự nhửừng veỷ ủeùp rieõng nhửng ủeàu gaộn boự vụựi con ngửụứi. Chuựng ta caàn coự yự thửực giửừ gỡn vaứ baỷo veọ MT thieõn nhieõn ủeồ cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi ngaứy caứng theõm ủeùp ủeừ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông). C. các hoạt động dạy học: Tiết 1 5P I. Mở đầu: - Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 2 – Tập 2 - Mở mục lục sách Tiếng việt 2. - Mở mục lục sách Tiếng việt 2. 30P II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. *. Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. *. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm *. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. *. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. Tiết 2: 15P 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông. - Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc. - Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ? - Xuân làm cho cây trái tươi tốt. - Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè - Mùa thu có vườn bưởi chín vàng. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. Câu 4: - Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. - Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. 18P 4. Luyện đọc lại: - Trong bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất. - Thi đọc truyện theo vai - 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất. 5P III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ A. Mục đích yêu cầu - Nhaọn bieỏt toồng cuỷa nhieàu soỏ. - Bieỏt caựch tớnh toồng cuỷa nhieàu soỏ. - Caực BT caàn laứm: BT1( coọt 2), BT2 ( coọt 1, 2, 3), BT3 (a). - Rèn tính cẩn thận cho HS. b. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn BT số 3 c. Các hoạt động dạy học 1P 4P 30P 5P I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dựng sỏch vở HT của HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết toỏn hụm nay lớp chỳng mỡnh học bài tổng của nhiều số - GV ghi đầu bài lờn bảng 2. Hướng dẫn thực hiện a, GV viết phộp tớnh 2 + 3 + 4 lờn bảng - Yêu cầu HS đọc sau đú yêu cầu HS tự bằng 9 nhẩm để tỡm kết quả - HS bỏo cỏo kết quả: 2 + 3 + 4 = 9 ? Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy? - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 - Yêu cầu HS nhắc lại những điều trờn - Gọi 1 HS lờn bảng đặt tớnh và thực hiện PT b, GV viết PT: 12 + 34 + 40 lờn bảng - Yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ và tỡm cỏch đặt tớnh c, GV viết PT: 15 + 46 + 29 + 8 lờn bảng - Gọi HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh 3. Thực hành Bài 1: Tớnh - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đú đặt câu hỏi cho HS trả lời - Làm bài cá nhân + Tổng của 3 , 6, 5 bằng bao nhiờu? - Tổng của 3 , 6, 5 bằng 14 + Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiờu? - Tổng của 7, 3, 8 bằng 18 + Tổng của 8, 7, 5 bằng bao nhiờu? - Tổng của 8, 7, 5 bằng 20 + Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng bao nhiờu? - Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng 24 - GV nhận xét và cho điểm Bài 2: - Gọi 1 HS nờu yêu cầu của bài - HS nờu - Gọi 1 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm - HS làm bài vào bảng con lần lượt Bài 3: Số: - GV treo bảng phụ - 1 HS yêu cầu - Gọi 2 HS lờn bảng mỗi em làm 1 phần. - HS làm bài Cả lớp làm bài vào vở a, 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg - GV nhận xét sửa sai - HS nhận xét bài làm của bạn IV. Củng cố - dặn dũ - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toỏn - 2 HS nhắc lại đầu bài HS nhẩm: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9 - HS đọc 1 HS lờn bảng đặt tớnh và tớnh 1HS lờn bảng đặt tớnh rồi tớnh Làm bài cá nhân Tổng của 3 , 6, 5 bằng 14 Tổng của 7, 3, 8 bằng 18 Tổng của 8, 7, 5 bằng 20 Tổng của 6, 6, 6, 6 bằng 24 HS nờu HS làm bài HS làm bài 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg HS nhận xét bài làm của bạn Thửự ba ngaứy 12 thaựng 1 naờm 2010 ẹAẽO ẹệÙC: Trả lại của rơi A. Mục đích yêu cầu - Biết :Khi nhặt được của rơi cần tỡmcỏch trả lại của rơi cho người mất . - Biết : Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà .được mọi người quớ trọng - Quý trọng những người thật thà ,khụng tham của rơi B. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK C. Các hoạt động dạy học: 1P 5P 28P 5P I. ổn định II. Bài cũ : 2 HS nêu những việc đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nhận xét đánh giá III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Giảng nội dung: a. Hoạt động 1: - Thảo luận phân tích tình huống - Treo tranh - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung - Theo các em 2 bạn đó sẽ có cách giải quyết như thế nào với số tiền vừa nhặt được? - Nếu em là 1 trong hai bạn nhỏ trong tình huống đó con sẽ giải quyết như thế nào? * Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất. Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho họ và cho chính bản thân mình. b. Hoạt động 2: Phát các tấm bìa đã ghi nội dung bài tập 2 . * Kết luận : - Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến b, d, đ là sai. IV.Củng cố dặn dò : - Yêu cầu lớp hát bài: Bà còng . + Bạn Tôm và bạn Tép trong bài có ngoan không? Vì sao? - Về nhà: Thực hiện nhặt được của rơi trả lại người mất - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Trả lại của rơi - Lớp quan sát tranh và nói nội dung tranh - Nội dung tranh : Cảnh 2 HS cùng đi với ngau trên đường. Cả 2 cùng nhìn thấy tờ 20. 000 đ rơi ở dưới đất. - HS nêu cách giải quyết + Tranh giành nhau. + Chia đôi số tiền. + Tìm cách trả lại cho người mất. + Dùng để tiêu chung. - 2 HS 1 nhóm thảo luận tìm cách chọn giải pháp và nói rõ lý do vì sao lựa chọn giải pháp đó. - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét * Bày tỏ thái độ. - 2 HS đọc nội dung bài tập 2. - 3 nhóm thảo luận rồi điền vào phiếu - Các nhóm trình bày bài của mình trên bảng. - Đại diện các nhóm đọc kết quả và nói rõ lý do vì sao tán thành ý kiến đó. - Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến b,d,đ là sai. tiền lớn hoặc vật đắt tiền. - Hát bài : Bà còng đi chợ. - 2 HS 1 nhóm thảo luận để trả lời. Bạn Tôm, Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà được mọi người yêu quý. Chính tả ( Tập chép): Chuyện bốn mùa A. Mục đích yêu cầu - Cheựp chớnh xaực baứi chính tả, trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn xuoõi. - Laứm ủửụùc baứi taọp 2 (a) / b, hoaởc BT CT phửụng ngửừ do GV soaùn. - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học : 1P 5P 28P 5P I . ổn định II. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh III. Bài mới : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu + Đoạn văn này là lời của ai ? + Bà Đất nói về các mùa như thế nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Có những tên riêng nào ? * Viết từ khó : - Đưa từ : - yêu cầu viết bảng con b. Luyện viết chính tả : - Yêu cầu đọc lại bài viết. - Yêu cầu viết vào vở - Yêu cầu soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - yc lớp làm bài tập - Một hs lên bảng - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: - trò chơi thi tìm trong bài: Chuyện bốn mùa các chữ bắt đầu bằng l/ n - Nhận xét, sửa sai IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung tiết học. Tập chép: Chuyện bốn mùa - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Là lời nói của Bà Đất + Có 5 câu + Có tên riêng của bốn nàng tiên, đó là: Xuân, Hạ, Thu, Đông, tên của bà Đất. - Lá, tươi tốt, trái ngọt, trời xanh, tựu trường - Lớp viết bảng con từng từ - 2 hs đọc lại bài - Nhìn bảng để chép vào vở cho đúng. Chú ý đọc nhẩm cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. * Điền vào chỗ chấm l hay n: - Mồng một ươi trai, mồng hai á úa. - Đêm tháng ăm chưa ằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. * Chia lớp làm 3 nhóm cùng tìm các chữ bắt đầu bằng n / l - Đổi vở để kiểm tra kết quả - 3 nhóm nêu bài của mình + Đầu ăm, àng tiên, á, ảy ...ộc, ...àm sao, bếp ...ửa, ...ói. Toán: PHẫP NHÂN A. mục đích yêu cầu: - Nhaọn bieỏt toồng cuỷa nhieàu soỏ haùng baống nhau. - Bieỏt chuyeồn toồng cuỷa nhieàu soỏ haùng baống nhau thaứnh pheựp nhaõn. - Bieỏt ủoùc, vieỏt kớ hieọu cuỷa pheựp nhaõn. - Bieỏt caựch tớnh keỏt quaỷ cuỷa pheựp nhaõn dửùa vaứo pheựp coọng. B. Đồ dùng dạy học: - 5 miếng bỡa, mỗi miếng cú gắn hai hỡnh trũn - Cỏc hỡnh minh hoạ trong BT 1, 3 C. các hoạt động dạy học: 1P 4P 30P 5P I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập sau: Tớnh: 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + 9 = - GV nhận xột cho điểm HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài ? Hóy kể tờn cỏc phép tính mà em đó được học? - Trong bài học hụm nay, cỏc em sẽ được làm quen với một phộp tớnh mới, đú là phộp nhõn - GV ghi đầu bài lờn bảng 2. Giới thiệu phộp nhõn - Gắn một tấm bỡa cú hai hỡnh trũn lờn bảng hỏi: cú mấy hỡnh trũn? - Gắn tiếp lờn bảng đủ 5 tầm bỡa và nờu BT. cú 5 tấm bỡa mỗi tấm 2 hỡnh trũn. Hỏi tất ... caột, daựn,trang trớ thiếp chuực mửứng. -Bieỏt caựch caột, gấp, trang trớ được thiếp chuực mửứng. Coự thể gaỏp, caột , daựn thieỏp chuực mửứng theo kớch thửụực tuyứ choùn. Noọi dung vaứ hỡnh thửực trang trớ coự theồ ủụn giaỷn. - Giáo dục HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước. C/ Các hoạt động dạy học: 1P 4P 35P 5P I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét: - Giới thiệu bài mẫu. - Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Thiếp chúc mừng có hình gì. ? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì. c. Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng. - Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, hình chữ nhật. có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ô, kích thước 10 ô. * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. + Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai hoặc con vật tượng trưng của năm đó, như: con gà, chó, ngựa, d. Cho HS thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. IV. Củng cố – dặn dò - Để gấp, cắt được thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua những bước nào? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật. - Thiếp chúc mừng có trang trí bông hoa và ghi nội dung chúc mừng ngày 20 – 11. - Thiếp chúc mừng năm mới, sinh nhật, 8 – 3, 20 – 11, - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. Thửự naờm ngaứy 14 thaựng 1 naờm 2010 Thủ công : gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng A/ Mục tiêu: -Bieỏt caựch caột, daựn,trang trớ thiếp chuực mửứng. -Bieỏt caựch caột, gấp, trang trớ được thiếp chuực mửứng. Coự thể gaỏp, caột , daựn thieỏp chuực mửứng theo kớch thửụực tuyứ choùn. Noọi dung vaứ hỡnh thửực trang trớ coự theồ ủụn giaỷn. - Giáo dục HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp. - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước. C/ Các hoạt động dạy học: 1P 4P 35P 5P I. OÅn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét: - Giới thiệu bài mẫu. - Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu. ? Thiếp chúc mừng có hình gì. ? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì. c. Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng. - Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, hình chữ nhật. có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ô, kích thước 10 ô. * Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. + Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai hoặc con vật tượng trưng của năm đó, như: con gà, chó, ngựa, d. Cho HS thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. IV. Củng cố – dặn dò - Để gấp, cắt được thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua những bước nào? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật. - Thiếp chúc mừng có trang trí bông hoa và ghi nội dung chúc mừng ngày 20 – 11. - Thiếp chúc mừng năm mới, sinh nhật, 8 – 3, 20 – 11, - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bước gấp. - Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. Chính tả( NV) : Thư trung thu a. Mục đích yêu cầu -Nghe - vieỏt chớnh xaực baứi chớnh taỷ, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi thụ 5 chửừ. -Laứm ủửụùc baứi taọp 2, 3 a/b hoaởc baứi taọp chớnh taỷ phửụng ngửừ do GV soaùn. - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2 SGK - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học : 1P 4P 28P 2P 18P 8P 5P I. OÅn định tổ chức II. Bài cũ : 2 hs lên bảng viết : Lá thư, nòng súng. III. Bài mới : a.Giới thiệu bài b. Nội dung : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? + Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? + Bài thơ có mấy câu thơ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? * Viết từ khó : - Yêu cầu viết bảng con * Luyện viết chính tả : - Đọc lại bài viết. - Yêu cầu viết vào vở - Yêu cầu soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Yêu cầu quan sát tranh tự tìm từ theo thứ tự - Một HS lên bảng - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung tiết học. - Hát Nghe viết: Thư trung thu - 1 học sinh đọc lại đoạn chép +Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác mong các cháu thiếu nhi hãy luôn cố gắng học hành, rèn luyện, làm các việc vừa sức...xứng đáng là cháu của Bác. +Từ : Bác, các cháu - Bài thơ có 12 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 chữ. + Các chữ đầu câu được viết hoa - Đọc cá nhân, đồng thanh: Làm việc, giữ gìn, ngoan ngoãn - Lớp viết bảng con từng từ - HS chú ý lắng nghe - Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. * Nối tiếp nhau nêu những từ vừa tìm được - HS nhận xét + chiếc ..á, quả a, cuộn en, cái ón. + Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ. - Học sinh làm bài vào vở - 1HS lên bảng a. lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no, thi đỗ, đổ rác, giả vờ. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ – từ ngữ về các mùa Đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào? A. Mục đích yêu cầu -Bieỏt goùi teõn caực thaựng trong naờm (BT1). Xeỏp ủửụùc caực yự theo lụứi baứ ẹaỏt trong chuyeọn boỏn muứa phuứ hụùp vụựi tửứng muứa trong naờm (BT2) -Bieỏt ủaởt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi coự cuùm tửứ Khi naứo (BT3) -HS K-G laứm ủửụùc heỏt caực BT. B/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2. - SGK Tiếng Việt tập 2. C/ Các hoạt động dạy học: 1P 4P 28P 5P 1. OÅn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách vở đồ dùng học kỳ2. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Yêu cầu thảo luận nhóm 4. - Gọi các nhóm trình bày. - Ghi nội dung bài 1 vào các cột trên bảng. Lưu ý: Không gọi tháng riêng là tháng 1, không gọi tháng tư là tháng bốn, không gọi tháng bảy là tháng bẩy, tháng mười hai còn gọi là tháng chạp. - Nhận xét - đánh giá. *Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài. - Phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận. - yêu cầu các nhóm trình bày * Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm bài – chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. IV. Củng cố dặn dò - Về nhà ôn lại tên các tháng và các mùa trong năm. - Nhận xét giờ học. - Hát - Nhắc lại. * Kể tên các tháng trong năm , cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào. - Tháng riêng, tháng hai, tháng ba, tháng tư,tháng chạp. - Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng kết thúc là tháng 3 - Mùa hạ bắt đầu từ tháng tư kết thúc là hết tháng 6. - Mùa thu bắt đầu từ tháng 7 kết thúc là hết tháng 9. - Mùa đông bắt đầu từ tháng 10 kết thúc hết tháng 12. - Nhận xét – bổ xung. * Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời Bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa. - Các nhóm nhận phiếu làm bài – trình bày. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông b a c,e d - Nhận xét – bình chọn. * Trả lời các câu hỏi sau. - Các nhóm thảo luận. - Thực hành hỏi đáp. + Khi nào HS tựu trường? +Cuối tháng tám HS tựu trường./ HS tựu trường vào cuối tháng tám. +Mẹ thường khen em khi nào? + Mẹ thường khen em chăm học./ Mẹ thường khen em khi em được điểm 10. + ở trường em vui nhất khi nào? + ở trường em vui nhất khi được điểm 10./ ở trường em vui nhất khi được cô giáo khen. - Nhận xét bổ sung. Toán : BẢNG NHÂN 2 A. Mục đích yêu cầu -Laọp ủửụùc baỷng nhaõn 2. -Nhụự ủửụùc baỷng nhaõn 2 -Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp nhaõn ( trong baỷng nhaõn 2) -Bieỏt ủeỏm theõm 2. -Caực BT caàn laứm: BT1, BT2, BT3. B. Chuẩn bị - 10 tấm bỡa, mỗi tấm cú gắn 2 hỡnh trũn hoặc 2 hỡnh tam giỏc, 2 hỡnh vuụng - Kẻ sẵn nội dung BT 3 lờn bảng c. Các hoạt động dạy học 1P 5P 28P 5P I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lờn bảng làm BT sau Viết phộp nhõn tương ứng với mỗi tổng sau 2 + 2 + 2 + 2 5 + 5 + 5 + 5 + 5 GV nhận xột cho điểm từng HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thành lập bảng nhõn 2 Gắn 1 tấm bỡa cú 2 chấm trũn lờn bảng và hỏi: cú mấy chấm trũn? ? 2 chấm trũn được lấy mấy lần? - 2 được lấy 1 lần nờn ta lập được phộp nhõn 2 x 1 = 2 GV ghi bảng - Gắn tiếp 2 tấm bỡa lờn bảng hỏi: cú 2 tấm chấm trũn Hướng dẫn HS nhận xét bảng nhõn : thừa số - tớch yêu cầu HS đọc bảng nhõn 3. Thực hành Bài 1: Tớnh nhẩm - GV nhận xét Bài 2: Bài toỏn ? Cú tất cả bao nhiờu con gà? ? Mỗi con gà cú bao nhiờu chõn? ? Vậy để biết 6 con gà cú bao nhiờu chõn ta làm thế nào? - yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - 1 HS làm bài trờn bảng lớp Bài 3: đếm thờm 2 rồi viết số thớch hợp vào Giảng: trong dóy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nú cộng thờm 2 - yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa 1 HS nờu yêu cầu của bài - HS làm bài GV nhận xét sửa sai nếu cú 1 HS nờu yêu cầu của bài IV. Củng cố - dặn dũ - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT trong VBT toỏn 2 HS lờn bảng làm cả lớp làm vào nhỏp 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 5 = 25 - HS nhận xét Quan sát hành động của GV và trả lời: cú hai chấm trũn 2 được lấy 1 lần HS đọc phộp nhõn: 2 nhõn 1 bằng 2 Quan sát thao tỏc của GV và TL: 2 HS lập cỏc phép tính tương ứng theo sự hướng dẫn của GV HS đọc CN -ĐT thuộc lũng bảng nhõn 1 HS nờu yêu cầu của bài - HS nhẩm nờu ngay kết quả 2 HS đọc đề toỏn cú tất cả 6 con gà Mỗi con gà cú hai chõn 1 HS nờu yêu cầu của bài - HS làm bài HS nhận xét bài làm của bạn
Tài liệu đính kèm: