Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 26 năm 2010

Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 26 năm 2010

I : Mục đích - yêu cầu

- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

- Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít .

II: Chuẩn bị

 G: Bảng phụ ghi câu văn dài cần HD đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 10 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1209Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 26 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
( Từ 8 /3 Đến 12/3)
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc 
Tiết 76 : Tôm càng và cá con
I : Mục đích - yêu cầu
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý 
- Bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít .
II : Chuẩn bị 
 G : Bảng phụ ghi câu văn dài cần HD đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
Bài: Bé nhìn biển
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
- lượn, nắc nỏm, phục lăn
- Đọc từng đoạn
-Cá con sắp vọt lên thì Tôm Càng thấy một con mắt đỏ ngầu/ nhằm cá con lao tới / xô bạn vào một vách đá nhỏ //
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Một con vật lạ  óng ánh
-Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên và nơi ở
- Là mái chèo, là bánh lái
- Là bộ áo giúp, bảo vệ cơ thể 
- Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa, lo lắng hỏi han khi bạn bị đau, Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy
 4. Luyện đọc lại: 
 C: Củng cố - dặn dò: ( 3p)
- Nội dung của bài
- Về học bài và CB bài sau.
H: Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
G: Nhận xét đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc diễn cảm toàn bài
H: - Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
G : Ghi từ khó đọc
 - Luyện đọc (3-4H)
H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
G: Hướng dẫn H cả lớp cách đọc câu văn dài
H : Luyện đọc – Nx
G : Kết luận 
* Đọc nhóm 
H : Đọc bài theo nhóm
G : Quan sát – chỉ đạo chung 
- Kiểm tra đọc
H: Đọc bài – Nx
G : Kết luận- Đánh giá
H : Đọc đồng thanh toàn bài 
H: đọc từng đoạn trả lời lần lượt các câu hỏi.
+ Khi đang tập bơi dưới đáy sông, Tôm Càng gặp phải chuyện gì?
+ Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
 + Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
+ Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?
H: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con 
+ Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? 
H: Phân vai thi đọc truyện 
 Nhận xét bạn đọc 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Kể chuyện 
Tiết 26:Tôm Càng và Cá Con
I :Mục đích - yêu cầu
- Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II : Chuẩn bị 
 G : Tranh SGK
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiền hành
A. Kiểm tra bài cũ( 3p)
Truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
B. Bài mới (34p )
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau
Tranh 2: Cá Con trổ tài lội cho Tôm Càng xem
Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, 
kịp thời cứu bạn
Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn
b. Phân vai dựng lại câu chuyện
 C : Củng cố - Dặn dò: ( 3p)
- Nội dung câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện .
H: Nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện 
H : Nx
G: Kết luận- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
H: Đọc yêu câu bài
- Nói vắn tắt nội dung tranh 
- Tập kể trong nhóm theo nội dung từng tranh 
- Nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu truyện trước lớp 
G: Đánh giá, nhận xét
H : Đọc yêu câu bài
G: Hướng dẫn các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện
H: Đại diện các nhóm kể trước lớp 
G: Keets luaanj – Ddanhs giasĐánh giá
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Chính tả (Tập chép)
Tiết 51:Vì sao cá không biết nói?
I. Mục đích yêu cầu
1. Chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui ,
 2. Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn: r/d
II.Chuẩn bị 
 G : Bảng phụ viết sẵn đoạn chép
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- con trăn, cá trê, nước trà, buổi trưa
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép: 
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
b.Chép bài: 
c. Chấm, chữa bài: 
3. Hướng dẫn làm bài tập (5')
Bài 2: Điền vào ô trống
a, r hay d
 Lời ve kêu da diết
 Xe sợi chỉ âm thanh
 Khâu những đường rạo rực
C:. Củng cố - Dặn dò: 5'
- Cách trình bày đoạn chép
- Về xem lại bài CB bài sau.
H: - Lên bảng viết 
 - Viết vào bảng con 
G: Quan sát chung - Nhận xét- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc đoạn chép trên bảng phụ
H: Đọc lại 
G: Việt hỏi anh điều gì? 
- Vì sao cá không biết nói?
G: Hướng dẫn học sinh trình bày bài chép 
H: Chép bài vào vở 
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Nhìn bảng dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai 
H: - Nêu yêu cầu của bài 
 - Làm bài 
 - Chữa bài trên bảng 
 - Nhận xét 
G: Đánh giá
G:Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Tiết 78 :Sông Hương
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài 
- Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng
- Hiểu nội dung : Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả
II.Chuẩn bị 
 G : Bảng phụ ghi câu văn dài 
III : Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Bài cũ ( 3p)
Bài: Tôm Càng và Cá Con
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu: 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ xanh non, mặt nước, nở, lụa đào, lung linh, trong lành 
- Đọc từng đoạn
+ Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều  khác nhau.//
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- xanh thăm, xanh biếc, xanh non
- Da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ 
- Dải luạ đào ửng hồng
-Anh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh
- Vì sông Hương làm cho thành phố Huế
thêm đẹp
4. Luyện đọc lại
 C. Củng cố - Dặn dò: ( 3p)
- Nội dung chính của bài
- Về đọc lại bài CB bài sau.
H: Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nx
G: Kết luận - Đánh giá 
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài
H: - Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài 
G : Ghi từ khó
H : Luyện đọc 
H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
G: Giới thiệu bảng phụ ghi câu văn dài cần HD đọc
- HD học sinh cả lớp cách đọc
H : Luyện đọc- Nx
G : Kết luận - Đánh giá
*Đọc nhóm
H : Đọc bài theo nhóm
G : Quan sát – Chỉ đạo chung .
- Kiểm tra đọc
 - Theo dõi nhận xét 
G: Kết luận - Đánh giá
H : Đọc đồng thanh cả bài
- Đọc từng đoạn , Trả lời lần lượt từng câu hỏi
+ Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hương?
+ Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
+ Vào mùa hè sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu mà có sự thay đổi ấy?
+ Vì sao nói "Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành riêng cho thành phố Huế"
H: Thi đọc lại đoạn 2 
H: Theo dõi, nhận xét (C.lớp)
G: Kết luận - Đánh giá
G:Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 26 :Từ ngữ về sông biển ,Dấu phảy.
I : Mục đích - yêu cầu
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt , kể tên được một số con vật sống dưới nước .
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dâu phẩy .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 Viết các từ ngữ có tiếng biển: sông biển, tàu biển 
B. Bài mới ( 34p )
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp
a, Cá nước mặn (cá biển): cá thu, cá chim, cá nục, cá chuồn
b, Cá nước ngọt (cá sống ở sông, ao, hồ) cá mè, cá chép, cá quả, cá trê
Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước.VD: Cá, tôm, cua, ốc 
Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phảy
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều 
Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần 
 C : Củng cố - Dặn dò: ( 3p)
- Nội dung bài 
- Về học bài và CB bài sau .
H: - Viết bài vào nháp 
 - Lên bảng làm bài - Nx 
G: Kết luận - Đánh giá
G: Nêu mục đích - yêu cầu của tiết học
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu của bài
 - Làm bài 
 - Nêu miệng 
 - Theo dõi, nhận xét 
G: Kết luận - Đánh giá
H: - Nêu yêu cầu của bài 
 - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (4-5H)
 - Theo dõi, nhận xét (C.lớp)
G: Đánh giá
H: - Nêu yêu cầu của bài 
 - Tự làm bài 
 - Lên bảng làm 
 - Nhận xét 
G: Đánh giá
G: Hệ thống toàn bài
-Nhận xét tiết học
- Giao việc
Tập viết
Tiết 26 : Chữ hoa X
I - Mục đích yêu cầu:
 + Biết viết chữ X hoa cỡ nhỏ và vừa
 + Biết viết ứng dụng cụm câu: 
 + Xuôi chèo mát mái cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II - Đồ dùng Dạy - Học:
 G : Mẫu chữ X đặt trong khung chữ
III - Các hoạt động Dạy - Học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3 p)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 5'
a, HD HS quan sát và nhận xét
b, Viết bảng
3. HD viết cụm từ ứng dụng: 
a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Xuôi chèo mát mái
 b, Qsát nhận xét
4. Viết vở: 15'
5. Chấm, chữa bài: 5'
C: Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Qui trình viết chữ hoa X
- Về viết bài ở nhà
G: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh cả lớp
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp)
 Ghi đầu bài
G : Giới thiệu chữ mẫu
H: Qsát chữ mẫu trong khung chữ và nhận xét cấu tạo chữ
G: Vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
H: Viết bảng con 
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Viết bảng con 
G: Theo dõi, uốn nắn 
H: Đọc câu ứng dụng 
G: HD học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng
H: Quan sát và nhận xét độ cao và khoảng cách giữa các chữ 
G: Viết mẫu chữ 
H: Viết bảng con 
G: Theo dõi, uốn nắn
- Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở (C.lớp)
G: Theo dõi, uốn nắn
G: Thu bài viết chấm và nhận xét bài của học sinh
G:Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 52 : Sông Hương
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/d/gi
II : Chuẩn bị 
 G : Bảng phụ ghi sẵn BT2 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- rộng, dạy, gió
B. Dạy bài mới: ( 34p)
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn nghe viết: 
a. HD học sinh chuẩn bị: 
b :Từ khó
 - đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh
 b. Viết bài:
c. Chấm, chữa bài: 
3. HD làm bài tập: 
Bài 1: Chọn từ trong ngoặc đơn để diền vào chỗ trống
a, (dải, giải, rải) giải thưởng, rải rác, dải núi
C : Củng cố - Dặn dò: ( 3p)
H: Viết nháp 
- Viết bảng con
G : Quan sát chung - Nhận xét G Đánh giá
G:Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc bài chính tả
H: Đọc lại 
G: Về mùa hè Sông Hương đổi màu như thế nào?
H: Lên bảng viết 
-Viết bảng con 
G: Nhận xét, đánh giá
G: Đọc bài viết
H: Viết bài vào vở 
G: Theo dõi uốn nắn
G: Đọc toàn bài 
H: Dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai (c.lớp)
H: Nêu yêu cầu của bài 
 - Làm bài (C.lớp)
 - Chữa bài trên bảng 
 - Nhận xét 
G: Kết luận- Đánh giá
- Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét tiết học – Giao việc 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 26 : Đáp lời đồng ý , Tả ngắn về biển
I :Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước 
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển 
II. Chuẩn bị 
 G : Tranh SGK bài2
III : Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3p )
B. Dạy bài mới: ( 34p)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau
a, Cháu vào đi!
- Cháu cảm ơn bác ạ!
b, Cô sẽ sang ngay
- Cháu cảm ơn cô ạ
c, ừ, đợi tớ xin phép mẹ đã
- Nhanh lên nhé! Tớ đợi đấy
Bài 2:
 Viết lại những câu trả lời của em
a, Tranh vẽ mặt trời buổi sáng khi mặt trời đỏ ối đang lên
b, Sóng biển xanh nhấp nhô
c, Trên mặt biển từng đoàn thuyền đang lướt sóng ra khơi
d, Trên bầu trời từng đám mây trôi 
bồng bềnh 
C: Củng cố- Dặn dò: ( 3p)
- Nội dung bài
- Về học bài CB bài sau
H: Thực hành đóng vai (nói lời đồng ý - Đáp lời đồng ý)
H: Theo dõi, nhận xét 
G : Kết luận - Đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu của bài 
 - Hỏi - đáp 
 - Theo dõi, nhận xét (C.lớp)
G: Nhận xét, đánh giá
H: - Nêu yêu cầu của bài 
 - Làm bài 
 - Nối tiếp nhau trình bày bài viết 
 - Theo dõi, nhận xét 
G: Nhận xét- Đánh giá
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Tổ trưởng ký duyệt 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTv 26.doc