Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 25 năm 2010

Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 25 năm 2010

I. Mục đích - yêu cầu

- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài học: cầu hôn, lễ vật, nộp

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt

II.Chuẩn bị :

 G : Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần hướng dẫn đọc

III: Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 10 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Tiếng Việt 2 - Tuần 25 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
(Từ 1-2 đến 5-2)
Thứ hai ngày1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc 
 Tiết 73 ,74: Sơn Tinh , Thuỷ Tinh 
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài học: cầu hôn, lễ vật, nộp
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt
II.Chuẩn bị :
 G : Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần hướng dẫn đọc 
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p')
Bài: Voi nhà
B. Bài mới
a/ Giới thiệu bài
* Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ Lễ vật, cơm nếp, dâng lên
- Đọc từng đoạn
- Một người là Sơn Tinh, / chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ tinh,/ chúa vùng nước thẳm.//
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
- Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương
Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước  Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ..
* Truyệt giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra , đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt ,
 4. Luyện đọc lại: 
 C :. Củng cố - Dặn dò: (3 p )
- Nội dung ý nghĩa của bài
- Về đọc lại bài và CB bài sau .
H: Đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài – Nx 
G: Kết luận - Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
G : Ghi từ khó đọc
H: Luyện đọc từ khó 
H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài 
G: Hướng dẫn H cách ngắt nghỉ câu văn dài khó đọc
H : Luyện đọc
- Đọc lại cả bài
* Đọc nhóm
H : Đọc bài theo nhóm
G : Quan sát chung
H : Thi đọc- Nx
G : Kết luận - Đánh giá.
H : Đọc cả bài
H : Cả lớp đọc đồng thanh.
H: Đọc thầm trả lời câu hỏi.
H: Đọc đoạn 1 
+ Những ai cầu hôn Mị Nương?
H: Đọc thầm đoạn 2 
+ Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?
H: Đọc đoạn 3 
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
H : Nhắc lại
G: Hướng dẫn HS thi đọc toàn chuyện
H :Thực hành – Nhận xét
G: Kết luận - Đánh giá
G:Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2007
Kể chuyện
Tiết 25 : Sơn Tinh , Thuỷ Tinh 
I:Mục đích yêu cầu
 - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện 
 - Dựa theo tranh , kể lại từng đoạn câu chuyện 
II : Chuẩn bị .
 G : Tranh SGK 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
Câu chuyện: Quả tim Khỉ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a.Sắp xếp lại thứ tự các tranh bên theo nội dung câu chuyện Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh 
 - Thứ tự lần lượt là : 3 ; 2 ; 1 .
b.Dựa vào kết quả bài tập 1 ,hãy kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh , 
c:Kể lại toàn bộ câu chuyện 
C. Củng cố - Dặn dò: ( 3 p )
- Nội dung ý nghĩa của bài 
- Về kể lại câu chuyện – CB bài sau
H: Kể nối tiếp câu chuyện 
- Theo dõi, nhận xét 
G: Kết luận - Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu của bài 
- Quan sát tranh 
H: Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Nx
G : Kết luận- Đánh giá
H : Đọc yêu cầu bài
G : HD thực hiện 
H : Kể lại từng đoạn theo tranh – Nx
G : Kết luận - Đánh giá .
H : Nêu yêu cầu bài
G : HD thực hiện
H : Kể nối tiếp từng doạn câu chuyện 
- Nhận xét 
G : Kết luận - Đánh giá .
G:Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét tiết học
 - Giao việc 
Chính tả 
Tiết 49 : Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
I. Mục đích - yêu cầu
1. Chép lại chính xác một đoạn trong bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .2. Làm đúng các bài tập (2 )a/b hoặc BT (3 )
II : Chuẩn bị 
 G : Bảng phụ ghi sẵn BT 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, xung phong
B. Bài mới: ( 34p )
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép: 
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
* Từ khó
 Tuyệt trần , Sơn Tinh , Thuỷ Tinh .
b. Viết bài: 
c. Chấm, chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Điền vào chỗ trống ch hay tr
-trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về
C. Củng cố - Dặn dò: ( 3p )
- Cách trình bày một đoạn chép 
- Về học bài CB bài sau .
H: Viết bảng con
G: Quan sát chung – Nx - Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc đoạn chép 
H: Đọc lại 
G : Tìm và viết các tên riêng trong bài chính tả ?
H: Trả lời – Nx
G : Kết luận - đánh giá.
G : Nêu từ khó
H: Viết vào bảng con
G : Quan sát chung - Nx 
- Giới thiệu bài chép trên bảng phụ
H: Chép bài vào vở (C.lớp)
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Nhìn bảng dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai (C.lớp)
G: Thu bài chấm và nhận xét
H: - Nêu yêu cầu của bài 
 - Làm bài 
 - Chữa bài trên bảng 
 - Nhận xét 
G: Kết luận - Đánh giá
G:Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Tiết 75 :Bé nhìn biển
I. Mục đích - yêu cầu
- Bước đầu biết đọc rành mạch thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên 
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
- Thuộc 3 khổ thơ đầu.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p')
 Sơn Tinh , Thuỷ Tinh 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu: 
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc câu
+ sóng lừng, lon ton, to lớn
- Đọc đoạn
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 To bằng trời
- Như con sông lớn/ chỉ có một bờ
- Bãi giằng với sóng/ chơi thi kéo co
- Lon ta lon ton
- Biển to lớn thế/ vẫn là trẻ con
 4. Học thuộc lòng: 
 C. Củng cố - Dặn dò: ( 3p )
- Nội dung bài thơ 
- Về nhà học bài và CB bài sau .
H: Đọc lại bài – Trả lời câu hỏi.
G: Nhận xét- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc toàn bài
H: Nối tiếp nhau đọc từng câu 
G : Ghi từ khó 
H : Luyện đọc 
H: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
G: Hướng dẫn đọc câu văn dài 
H : Luyện đọc – Nx
- Đọc lại cả bài
G: Nhận xét, đánh giá
H : Đọc bài theo nhóm
G : Quan sát , chỉ đạo chung.
H : Đọc đồng thanh toàn bài
+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
G: Hướng dẫn học sinh đọc những câu thơ trên (C.lớp)
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con?
H: - Đọc những câu thơ trên (C.lớp)
+Đọc những khổ thơ mình thích và giải thích lý do? 
G: Kết luận – Nêu nội dung bài
G: HD học sinh học thuộc lòng 
 - Em thích biển trong bài thơ không? Vì sao?
G:Hệ thống toàn bài
 - Nhận xét tiết học
 - Giao việc
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu
Tiết 25 : Từ ngữ về sông biển .Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I. Mục đích - yêu cầu
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển .
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
II : Chuẩn bị
 G :Bảng phụ viết sẵn BT4
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 BT 2 - tuần 24
B. Bài mới ( 34 p)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Tìm các từ có tiếng biển
VD: biển cả, tàu biển 
Bài 2: 
Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau
a, Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó có tàu thuyền đi lại được (sông)
b, Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi (suối)
c, . (hồ)
 Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần gạch chân trong câu sau:
Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy
VD: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
Bài 4: .. trả lời các câu hỏi
a, Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước
b, Thuỷ Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh vì ghen tức
c, Vì Thuỷ Tinh không nguôi ghen tức đánh Sơn Tinh
C. Củng cố - Dặn dò: (3p)
- Nội dung chính của bài
- Về học bài và CB bài sau .
H: Làm lại BT 2 - tuần 24
G+H: Nhận xét- Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu của bài 
 - Suy nghĩ làm bài 
 - Trả lời nối tiếp - Nhận xét 
G: Kết luận - Đánh giá
1H: Nêu yêu cầu của bài 
H: - Làm bài (C.lớp)
- Nêu miệng bài làm ( 4-5H)
G: Đánh giá
 H: - Nêu yêu cầu của bài 
G: Hướng dẫn học sinh cách làm 
H: Làm bài vào vở (C.lớp)
H: Nêu miệng bài làm 
G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu yêu cầu của bài 
H: Làm bài 
 Nêu miệng 
 Theo dõi, nhận xét 
G: Đánh giá
G: Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Tập viết
Tiết 25: Chữ hoa V
I - Mục đích yêu cầu:
+ Biết viết chữ V hoa cỡ nhỏ và vừa
+ Biết viết ứng dụng cụm: Vượt suối băng rừng theo cỡ chữ nhỏ; chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
II - Đồ dùng Dạy - Học:
- Mẫu chữ V đặt trong khung chữ
III - Các hoạt động Dạy - Học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Chữ hoa U, Ư
B. Bài mới:(34p)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
a, HD HS quan sát và nhận xét
b, Viết bảng
3. HD viết cụm từ ứng dụng: 5'
a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Quê hương tươi đẹp
 b, Viết bảng
4. Viết vở: 15'
5. Chấm, chữa bài: 
C : Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Cách viết chữ hoa V
- Về xem lại bài và CB bài sau .
G: Kiểm tra vở viết ở nhà của H 
- Nhận xét, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 Ghi đầu bài
H: Qsát chữ mẫu trong khung chữ và nhận xét cấu tạo chữ
G: Vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
H: Viết bảng con 
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Viết bảng (C.lớp)
G: Theo dõi, uốn nắn 
H: Đọc cụm từ ứng dụng 
G: HD học sinh hiểu nghĩa cụm từ
H: Qsát và nhận xét độ cao và khoảng cách giữa các chữ 
G: Viết mẫu chữ và lưu ý học sinh cách viết
H: Viết bảng con 
G: Theo dõi, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu viết
H: Viết bài vào vở 
G: Theo dõi, uốn nắn
G: Thu bài viết chấm và nhận xét bài của học sinh
G: Hệ thống toàn bài
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 50:Bé nhìn biển
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ: Bé nhìn biển
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch
II. Chuẩn bị 
 G : Bảng phụ viết sẵn BT2
III :Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Bài 2 tiết 49
B. Dạy bài mới: ( 34p)
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn nghe - viết: 
a. HD học sinh chuẩn bị: 
- Biển rất to lớn, nhưng có những hành động giống như con người
 b. Viết bài: 
c. Chữa bài: 
3. HD làm bài tập: 
Bài 1: Tìm tên các loại cá
a, Bắt đầu bằng ch: cá chim, cá chuối, cá chạch, cá chuồn 
b, Bắt đầu bằng tr: cá trắm, cá trôi, cá trích, 
C. Củng cố - Dặn dò: 5’
- Cách trình bày một đoạn chép .
- Về xem lại bài CB bài sau .
H: Chữa bài - Nx 
G : Kết luận - Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
G: Đọc 3 khổ thơ
H: Đọc lại 
G: Bài thơ cho biết bạn nhỏ trong bài thấy biển như thế nào?
G: Đọc -> H: Viết bài vào vở (C.lớp)
G: Theo dõi uốn nắn từng học sinh
- Đọc toàn bài 
H: Dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai 
H: Nêu yêu cầu của bài 
 Tự làm bài 
- Làm bài trên bảng 
- Nhận xét 
G: Đánh giá
G:Hệ thống toàn bài
 - Nhận xét tiết học
 - Giao việc 
 Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 25: Đáp lời đồng ý , Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường
 2. Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh
II.Chuẩn bị 
 G : Tranh SGK phóng to BT3
III : Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)
B. Dạy bài mới: ( 34p)
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Đọc đoạn đối thoại, nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng
- Lời Hà lễ phép
- Lời bố Dũng niềm nở
Bài 2:
Nói lời đáp của em trong các đoạn đối thoại
VD: a, Cảm ơn bạn
 b, Em ngoan quá
 Bài 3: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
a, Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng
b, Sóng biển xanh nhấp nhô
c, Những cánh buồm đang lướt trên mặt biển
d, Mặt trời đang dần lên, đàn hải âu bay về phía biển
C. Củng cố - Dặn dò: (3p)
- Nội dung bài
- Về học bài và CB bài sau
H: Đứng tại chỗ đối thoại: 
 1 em nói câu phủ định, em kia đáp lời phủ định
G: Kết luận - Đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
 Ghi đầu bài
H: Nêu yêu cầu của bài 
G: Hà cần nói với thái độ như thế nào?
- Bố Dũng nói với thái độ như thế nào?
- Từng cặp H thực hành đối đáp
H: Nhận xét (2-3H)
H: Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng 
G : Kết luận - Đánh giá .
H: - Nêu yêu cầu và các gợi ý 
 - Thực hành đóng vai 
 - Nhận xét
G: Kết luận - Đánh giá 
G: Nêu yêu cầu của bài
- Giới thiệu tranh SGK phóng to
H: Qsát tranh đọc kỹ 4 câu hỏi
H: Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến- nx
- Nói lại cả bài – Nx
G : Kết luận - Đánh giá . 
G: Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét tiết học
- Giao việc
Tổ trưởng ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTv 25.doc