Bài soạn lớp 4 - Tuần 20 năm 2012

Bài soạn lớp 4 - Tuần 20 năm 2012

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, cho điểm.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.

+ Khinh nhờn: Coi thường

+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.

+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.

+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc.

+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.

+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.

- Gv đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?

+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?

+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?

+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?

+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?

+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc 21 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 20 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
T39: Thái sư trần thủ độ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II/Đồdùng: Tranh sgk, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.
+ Khinh nhờn: Coi thường
+ Kể rõ ngọn ngành: Nói rõ đầu đuôi sự việc.
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành, tự ý QĐ mọi việc. 
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs tìm giọng đọc phù hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
T96: Luyện tập
I/ Mục tiêu 
- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
- Hs làm bảng lớp.
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 2 3,14 = 15,7 ( cm)
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HD cách tính d, r từ công thức tính C
d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14
- Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng:
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm.
 *Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
 2,041 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách làm 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Chính tả
T20: (Nghe – viết) Cánh cam lạc mẹ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được bài tập 2a. 
- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật
II/ Đồ dùng daỵ học: - Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Cac hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 - Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng 
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
3- Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Buổi chiều
Đạo đức
T20: Em yêu quê hương (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
Kĩ năng xác định giá trị, tư duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu biếtvề quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học	- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.	
2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành: 
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
Lịch sử 
$20: Ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)
I. Mục tiêu: 
 - Biết sau Cách mạng thánh Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”. “giặc dốt”, giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19 - 12 - 1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. 
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước hoà bình...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).
- Phiếu học tập của HS.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. a. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+ Nhóm 2:“Chín năm làm một Điện Biên, nên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? 
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
b. Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
- Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- GV tổng kết nội dung bài học.
* Em thấy lịch sử Việt Nam ta như thế nào? em cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước trong sạch không bị ô nhiễm chất đọc của bom đạn?
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.
Toán
 ÔN PHAÂN SOÁ
A.Muùc tieõu: Giuựp HS:
-Rèn kĩ năng nhaọn bieỏt veà phaõn soỏ , veà tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ.
- Rèn kĩ năng ủoùc , vieỏt phaõn soỏ .
B.ẹoà duứng daùy hoùc:
C.Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
1.Baứi cuừ: “Luyeọn taọp”
2.Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi: GV giới thiệu bài - ghi ủeà
Hẹ 1: Ôn phaõn soỏ
-Yêu cầu HS nêu : MS vieỏt dửụựi gaùch ngang
(MS phaỷi khaực 0). Tửỷ soỏ vieỏt treõn gaùch ngang. 
HS nêu Keỏt luaọn: (SGK)
Hẹ 2: Thửùc haứnh
Baứi 1: Vieỏt phaõn soỏ
Baứi 2: Đọc theo maóu 
Baứi 3: Vieỏt, đọc caực phaõn soỏ
Baứi 4: Vieỏt phaõn soỏ có mẫu số cho trước là 5, tử số > 0 và < mẫu số
Hẹ 3: Cuỷng coỏ , daởn doứ
-Thi ủua cho vớ duù veà phaõn soỏ, chổ tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ.
-Chuaồn bũ
-Nhaọn xeựt
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2012
Thể dục: (T39) đi chuyển hướng phải, trái
 Trò chơi “thăng bằng”. 
I. Mục tiêu:
Trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
Ôn đi chuyển hướng phải trái.
II. Địa điểm - phương tiện: Sân trường, Còi, 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: (6’) Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
GV và HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung qua ... HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tập làm văn
T39: tả người
(Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ đặt câu đúng. 
II/ Đồ dùng dạy học : - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS: 
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó
+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh.
3- HS làm bài kiểm tra:
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động.
Buổi chiều
Luyện toán: ôn tập 
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS cách thực hiện phép chia cho só có một chữ số.
 - áp dụng phép chia để giải một số bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy và học.
Bài 1: Tính bằng 2 cách:
- GV cho HS lên bảng thực hiện các phép tính bằng 2 cách.
- HS dưới lớp thực hiện vào giấy nháp.
- Sau đó GV cho HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
* Hướng dẫn HS cách làm:
 a, Cách 1: (272 + 128) : 4 = 400 : 4 = 100
 Cách 2: (272 + 128) : 4 = 272 : 4 + 128 : 4
 = 68 + 32 = 100
b, Cách 1: (275 – 125) : 5 = 150 : 5 = 30
 Cách 2: (275 – 125) : 5 = 275 : 5 – 125 : 5
 = 55 - 25
 = 30
Bài 2: Xe thứ nhất chở 2350kg hàng, xe thứ hai chở 2500kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
* Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán:
- HS đoc đề toán và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Bài toán cho ta biết gì? (Xe thứ nhất chở 2350kg hàng, xe thứ hai chở 2500kg hàng).
+ Bài toán hỏi gì? (Trung bình mỗi xe chở bao nhieu ki-lô-gam hàng?)
 ...........
* Hướng dẫn HS giải bài toán. Chẳng hạn:
 Bài giải
 Số xe chở hàng là:
 1 +1 = 2 (xe)
 Cả hai xe chở được số ki-lô-gam hàng là:
 2350 + 2500 = 4850 (kg)
 Trung bình mỗi xe chở được số ki-lô-gam hàng là:
 4850 : 2 = 2425 (kg)
 Đáp số: 2425 kg hàng.
III. Củng cố dặn dò.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
Khoa học
Tiết 40: Năng lượng
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích môn học, thích tìm hiểu về khoa học, biết vận dụng điều bổ ích vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành; quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm.	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. a. Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được là gì?
+ Vật bị biến đổi như thế nào?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : 
- GV cho HS nêu lại kết luận.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
 + HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
* Để có nguồn năng lượng sạch chúng ta cần làm gí?
3.Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc phần bạn cần biết.
Tiếng Việt 
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4.
C- Các hoạt động dạy- học
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
 - 1 em nêu 2 cách kết bài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
a) Luyện mở bài 
 - Gọi HS nêu ý kiến
 - GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2
 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
 - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
 - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
 - GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1: - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện.
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu từng đề bài
 - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào 
 - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ?
 - Gọi HS đọc bài
 - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề.
3.Củng cố, dặn dò
 - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ?
 - GV nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
T40: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm). 
- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chương trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học: - Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Cac hoạt động dạy học
	1- Kiểm tra bài cũ:
	2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1: + Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- GV nhận xét giờ học; khen HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV sau.
Toán
T100: giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu 
- Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II/Đồ dùng: bảng phụ
III/Cac hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt:
a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
b)Ví dụ 2: 
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Địa lí $20: Châu á (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 	- Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á.
- Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng được nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu á - Bản đồ cac nước châu á.
 III/ âsc hoạt động dạy học:
	1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2- Bài mới:	
 c) Cư dân châu á:
 2.1- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sanh :
+ Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+ Dân số châu á với châu Mĩ.
+ HS trình bày kết quả so sánh.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
- Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+ Người dân châu á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+ Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2.2- Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
- B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
- B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu á?
- B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác. 
 2.3- Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+ GV xác định lại vị trí khu vực ĐNa.
+ ĐNa có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNa có gì nổi bật?
+ Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- B2: Nêu địa hình của ĐNa
- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
- GV nhận xét. Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa , nóng ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(1).doc