Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 29 - Trường Th Quang Trung

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 29 - Trường Th Quang Trung

TUẦN 29

 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010

Tập đọc: NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC .

 - Tranh minh họa các bài tập đọc .

 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần lễ 29 - Trường Th Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tập đọc: Những quả đào
I. Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy và học .
 - Tranh minh họa các bài tập đọc .
 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng . 
III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Baứi cuừ: Caõy dửứa 
3. Baứi mụựi 
Giụựi thieọu: 
v Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc
a) ẹoùc maóu 
-GV ủoùc maóu toaứn baứi moọt lửụùt.
b) Luyeọn phaựt aõm
-Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự, deó laón khi ủoùc baứi. Vớ duù:
+ Tỡm caực tửứ coự khoự. 
-ẹoùc maóu vaứ yeõu caàu HS ủoùc caực tửứ naứy. (Taọp trung vaứo nhửừng HS maộc loói phaựt aõm)
-Yeõu caàu HS ủoùc tửứng caõu. Nghe vaứ chổnh sửỷa loói cho HS, neỏu coự.
c) Luyeọn ủoùc ủoaùn
- ẹeồ ủoùc baứi taọp ủoùc naứy, chuựng ta phaỷi sửỷ duùng maỏy gioùng ủoùc khaực nhau? Laứ gioùng cuỷa nhửừng ai?
- Baứi taọp ủoùc coự maỏy ủoaùn? Caực ủoaùn ủửụùc phaõn chia ntn?
-Yeõu caàu HS ủoùc phaàn chuự giaỷi ủeồ hieồu nghúa caực tửứ mụựi.
-Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn trửụực lụựp, GV vaứ caỷ lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt.
d) Thi ủoùc 
e) Caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh
-Lụựp theo doừi.
-Caỷ lụựp theo doừi vaứ ủoùc thaàm theo.
-2,3 HS tỡm tửứ vaứ traỷ lụứi theo yeõu caàu cuỷa GV.
+ Caực tửứ ủoự laứ: quaỷ ủaứo , tieỏc reỷ, xoa ủaàu 
-3 ủeỏn 5 HS ủoùc baứi caự nhaõn, sau ủoự caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh.
-Moói HS ủoùc 1 caõu, ủoùc noỏi tieỏp tửứ ủaàu cho ủeỏn heỏt baứi.
-Chuựng ta phaỷi ủoùc vụựi 5 gioùng khaực nhau, laứ gioùng cuỷa ngửụứi keồ, gioùng cuỷa ngửụứi oõng, gioùng cuỷa Xuaõn, gioùng cuỷa Vaõn, gioùng cuỷa Vieọt.
-Baứi taọp ủoùc ủửụùc chia laứm 4 đoạn 
-2,3 HS ủoùc baứi.
-Noỏi tieỏp nhau ủoùc 
-Laàn lửụùt tửứng HS ủoùc trửụực nhoựm cuỷa mỡnh, caực baùn trong nhoựm chổnh sửỷa loói cho nhau.
-Caực nhoựm cửỷ caự nhaõn thi ủoùc caự nhaõn, caực nhoựm thi ủoùc noỏi tieỏp. 
-Caỷ lụựp.
Yeõu caàu HS ủoùc ủoàng thanh ủoaùn 3, 4.
Tiết 2:
v Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi
-GV hửụựng daón HS tỡm hieồu baứi.
-Ngửụứi oõng daứnh nhửừng quaỷ ủaứo cho ai?
-Xuaõn ủaừ laứm gỡ vụựi quaỷ ủaứo oõng cho?
-OÂõng ủaừ nhaọn xeựt veà Xuaõn ntn?
-Vỡ sao oõng laùi nhaọn xeựt veà Xuaõn nhử vaọy?
-Beự Vaõn ủaừ laứm gỡ vụựi quaỷ ủaứo oõng cho?
-OÂõng ủaừ nhaọn xeựt veà Vaõn ntn?
-Chi tieỏt naứo trong chuyeọn chửựng toỷ beự Vaõn coứn raỏt thụ daùi?
-Vieọt ủaừ laứm gỡ vụựi quaỷ ủaứo oõng cho?
-OÂõng nhaọn xeựt veà Vieọt ntn?
-Vỡ sao oõng laùi nhaọn xeựt veà Vieọt nhử vaọy?
-Em thớch nhaõn vaọt naứo nhaỏt? Vỡ sao?
v Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn ủoùc laùi baứi.
-Yeõu caàu HS noỏi nhau ủoùc laùi baứi
-HS phaõn vai vaứ ủoùc baứi.
-Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn doứ.
-Theo doừi baứi, suy nghú ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Ngửụứi oõng daứnh nhửừng quaỷ ủaứo cho vụù vaứ 3 ủửựa chaựu nhoỷ.
-Xuaõn ủaừ aờn quaỷ ủaứo roài laỏy haùt troàng vaứo 1 caựi voứ. Em hi voùng haùt ủaứo seừ lụựn 
-Sau naứy Xuaõn seừ trụỷ thaứnh 1 ngửụứi laứm vửụứn gioỷi.
-OÂõng nhaọn xeựt veà Xuaõn nhử vaọy vỡ khi aờn ủaứo, thaỏy ngon Xuaõn ủaừ bieỏt laỏy haùt ủem troàng ủeồ sau naứy coự 1 caõy ủaứo thụm ngon nhử theỏ. ..
-Vaõn aờn heỏt quaỷ ủaứo cuỷa mỡnh roài ủem vửựt haùt ủi. ẹaứo ngon ủeỏn noồi coõ beự .
-OÂõng nhaọn xeựt: OÂõi, chaựu cuỷa oõng coứn thụ daùi quaự.
-Beự raỏt haựu aờn, aờn heỏt phaàn cuỷa mỡnh vaón coứn theứm maừi. Beự chaỳng suy nghú gỡ aờn ..
-Vieọt ủem quaỷ ủaứo cuỷa mỡnh cho baùn Sụn bũ oỏm. Sụn khoõng nhaọn, Vieọt ủaởt quaỷ .
-OÂõng noựi Vieọt laứ ngửụứi coự taỏm loứng nhaõn haọu.
-Vỡ Vieọt raỏt thửụng baùn, bieỏt nhửụứng phaàn quaứ cuỷa mỡnh cho baùn khi baùn oỏm.
-HS noỏi tieỏp nhau phaựt bieồu yự kieỏn.
+ Em thớch Xuaõn vỡ caọu coự yự thửực giửừ laùi gioỏng ủaứo ngon.
+ Em thớch Vaõn vỡ Vaõn ngaõy thụ.
+ Em thớch Vieọt vỡ caọu laứ ngửụứi coự taỏm loứng nhaõn haọu, bieỏt yeõu thửụng baùn beứ, bieỏt san seỷ quaỷ ngon vụựi ngửụứi khaực.
+ Em thớch ngửụứi oõng vỡ oõng raỏt yeõu thớch caực chaựu, ủaừ giuựp caực chaựu mỡnh boùc loọ tớnh caựch 1 caựch thoaỷi maựi, 1 caựch tửù nhieõn.
-4 HS laàn lửụùt ủoùc noỏi tieỏp nhau, moói HS ủoùc 1 ủoaùn truyeọn.
-5 HS ủoùc laùi baứi theo vai.
Toán : Các số từ 111 đến 200
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 11 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như giới thiệu ở tiết 132 .
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị
ốĐể chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111.
- Giới thiệu số 112, 115, tương tự như 111 .
- Yêu cầu HS thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127 , 135 .
- Yêu cầu cả lớp đọc số vừa lập được .
b. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
*Bài 2a: Vẽ lên bảng tia số như trong SGK , sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. 
ốKết luận : Tia số , số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau sau nó .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên giảng: Để điền được dấu cho đúng , chúng ta phải so sánh các số với nhau. Sau đó viết lên bảng : 123 124 
+Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124?
+Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 .
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại.
- Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 155 và 158 với nhau.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Trả lời(Có 100) và lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Trả lời (Có 1 chục, 1 đơn vị)
 và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
- Học sinh viết 111.
- Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số 
- Lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận .
*Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu > , < , = vào chỗ trống .
*Chữ số hàng trăm cùng bằng 1. Chữ số hàng chục cùng bằng 2.
*Chữ số hàng đơn vị của 123 bằng 3, đơn vị của 124 là 4 của; 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3 . 
- Học sinh tự làm bài .
*155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155 .
Kể chuyện
Những quả đào
I. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2)
 - HS khá, giỏi biết phân vai kể lại câu chuyện (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học .
Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung mỗi đoạn của câu chuyện .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 .
- Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào ?
- Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1 ?
- Sách giáo khoa tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào ?
- Bạn nào có cách tóm tắt khác ?
- Nội dung của đoạn 3 là gì ?
- Nội dung của đoạn cuối là gì ?
- Nhận xét phần trả lời của học sinh . 
b. Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn 
 *Kể trong nhóm .
- Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ 
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý .
*Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể .
- Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng .
- Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung 
- Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt .
c. Kể lại toàn bộ nội dung truyện .
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 5 học sinh, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt .
- Tổ chức các nhóm thi kể cả câu chuyện .
- 3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
*Đoạn 1: chia đào 
*Quà của ông .
*Chuyện của Xuân .
*Xuân làm gì với quả đào ông cho ./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân 
*Vân ăn đào như thế nào ./ Cô bé ngây thơ . / Sự ngây thơ của bé Vân ./ 
*Tấm lòng nhân hậu của Việt ./ Quả đào của Việt ở đâu ? / Vì sao Việt không ăn đào ? /Chuyện của việt ./ 
- HS đọc thầm.
- Kể lại trong nhóm . Khi học sinh kể các học sinh khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn.
- Mỗi học sinh trình bày 1 đoạn .
- 8 học sinh tham gia kể chuyện .
- Nhận xét 
- Học sinh tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm .
- Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai (HS khá, giỏi).
 Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
 Toán: Các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng.
 - Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 - Làm được BT 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị như ở tiết 132.
 - Kẻ sẵn trên bảng lớp có ghi trăm, chục, đơn vị, đọc số, viết số như SGK.
III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng :
+Viết các số từ 111 đến 200 .
+So sánh các số 118 và 120 , 120 và 120 , 146 và 156 .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số .
- Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : Có mấy trăm ?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nghật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục ?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị ?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4  ... điểm từng dãy số .
- Cả lớp đọc.
- Học sinh nêu.
- 1 HS nêu.
*Viết các số 875 , 1000 , 299 , 420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Toán: Mét
I. Mục tiêu 
 - Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm.
 - Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét.
 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 - Làm được BT 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy và học 
Thước mét, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m )
- Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng .
- Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm?
- Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : 1m = 10 dm .
- Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu : 1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm .
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .
*Bài 1:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng : 1m = cm và hỏi : Điền số vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 2:- Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
*Bài 4:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy đọc phần a .
- Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ?
- Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
.3. Củng cố, dặn dò: 
- NhẬN xột giờ học .
- 1 học sinh kể 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát và nghe, ghi nhớ .
- Một số HS đo độ dài và trả lời .
*Dài 10 dm.
- Nghe và ghi nhớ.
*Bằng 100 cm .
- Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét.
*Điền số thích hợp vào chỗ trống 
*Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm 
- Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- 1 học sinh đọc .
- Trả lời câu hỏi .
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
*Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- Nghe và ghi nhớ .
*Cột cờ trong sân trường cao: 10 .
- Một số học sinh trả lời .
*Cột cờ cao khoảng 10 m .
*Điền m.
- Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
Tự nhiên và xã hội: Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu
 - Nêu được tên và một số ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
 - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Khởi động :
b. Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước 
- Chia lớp thành 4 nhóm, hai bàn quay mặt vào nhau .
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết :
H: Tên các con vật trong tranh ?
H: Chúng sống ở đâu .
H: Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ?
- Gọi 1 nhóm lên trình bày 
ốKết luận : ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống , nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống trong nước mặn ( sống ở biển ) , sống cả ở nước ngọt (sống ở ao , hồ , sông ,  )
b. Hoạt động 2 : Thi hiểu biết hơn .
- Chia lớp thành 2 đội : Mặn , ngọt .
- Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất .
- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng 
- - Giáo viên nhận xét tuyên bố kết quả đội thắng .
c. Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất .
- Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước .
- Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá 
- Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố đội đó thắng cuộc .
d. Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các convật 
- Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ?
- Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài - Có cần phải bảo vệ các con vật này không ?.
ốKết luận : Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- 2 em lên bảng trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh hát .
- Học sinh trả lời .
- Học sinh về nhóm .
- Cả nhóm quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV
- 1 nhóm trình bày: cử báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh giáo viên treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt )
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
- Học sinh nghe , một số em nhắc lại .
- Học sinh cả lớp chia thành 2 đội cùng chơi cùng tham dự chơi .
- Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi . 
- Học sinh chơi trò chơi ; các học sinh khác theo dõi và hô động viên bạn đội mình câu , nhận xét con vật câu được là đúng hay sai .
*Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) cứu người ( cá voi , cá heo )
*Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , 
*Phải bảo vệ tất cả các loài vật 
- Học sinh về 4 nhóm của mình như hoạt động 1, cùng thảo luận về v ấn đề GV đưa ra.
Tập làm văn: Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu 
 - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) .
 - Nghe GV kể – trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2)
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ .
 - Bài tập 1 trên bảng lớp .
III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em .
*Bài 1:- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 .
- Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài .
- Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói như thế nào ?
- Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ?
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này 
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài .
b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH:
*Bài 2:- GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần .
H: Vì sao cây biết ơn ông lão ?
H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
H: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ?
H: Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ?
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên .
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc bài mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK.
*Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em .
- 1 số học sinh trả lời .
*Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ 
*Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ .
- 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp .
- 1 em đọc 
*Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó .
*Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão .
*Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão .
*Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa .
- Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét .
- Một học sinh kể lại toàn bài .
ĐẠO ĐỨC: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TT)
I. Mục tiờu
-Bieỏt : Moùi ngửụứi ủeàu caàn phaỷi hoó trụù, giuựp ủụừ, ủoỏi xửỷ bỡnh ủaỳng vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt.
-Neõu ủửụùc moọt soỏ haứnh ủoọng, vieọc laứm phuứ hụùp ủeồ giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt.
-Coự thaựi ủoọ caỷm thoõng, khoõng phaõn bieọt ủoỏi xửỷ vaứ tham gia giuựp ủụừ baùn khuyeỏt taọt trong lụựp, trong trửụứng vaứ ụỷ coọng ủoàng phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
 +Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng thaựi ủoọ xa laựnh, kỡ thũ, treõu choùc baùn khuyeỏt taọt.
II. Chuẩn bị
 Phiếu thảo luận.
III. Cỏc hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cuừ : Giỳp đỡ người khuyết tật (tiết 1)
-Vỡ sao Tứ phải cừng Hồng đi học?
-Em hóy nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm đối với người khuyết tật.
 3. Bài mới 
Giới thiệu: Giỳp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
v Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống 
+GV nờu tỡnh huống : 
-Yờu cầu HS thảo luận tỡm cỏch xử lý cỏc tỡnh huống sau:
 Tỡnh huống 1: Trờn đường đi học về Thu gặp 1 nhúm bạn học cựng trường đang xỳm quanh và trờu trọc 1 bạn gỏi nhỏ bộ, bị thọt chõn học cựng trường. Theo em Thu phải làm gỡ trong tỡnh huống đú.
 Tỡnh huống 2: Cỏc bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đỏ búng ở sõn nhà Ngọc thỡ cú 1 chỳ bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bỏc Hựng cựng xúm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chỳ đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa và núi: “Nhà bỏc Hựng đõy chỳ ạ!” Theo em lỳc đú Nam nờn làm gỡ?
+Kết luận: Cú nhiều cỏch khỏc nhau để giỳp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khú khăn cỏc em hóy sẵn sàng giỳp đỡ họ hết sức vỡ những cụng việc đơn giản với người bỡnh thường lại hết sức khú khăn với những ngườikhuyết tật.
v Hoạt động 2: Liờn hệ thực tế.
-Yờu cầu HS kể về 1 hành động giỳp đỡ hoặc chưa giỳp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
-Tuyờn dương cỏc em đó biết giỳp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.
4. Củng cố – Dặn dũ-Nhận xột tiết học
Hỏt
-2 HS trả lời, bạn nhận xột.
-Chia nhúm và làm việc theo nhúm để tỡm cỏch xử lý cỏc tỡnh huống được đưa ra.
+ Thu cần khuyờn ngăn cỏc bạn và an ủi giỳp đỡ bạn gỏi.
+ Nam ngăn cỏc bạn lại, khuyờn cỏc bạn khụng được trờu trọc người khuyết tật và đưa chỳ đến nhà bỏc Hựng.
2,3 HS tự liờn hệ. Cả lớp theo dừi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(113).doc