I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài:
+ Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.
+ Giới thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tuần 34 Tuần 34 Tập đọc –kể chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững,... Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: + Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. + Giới thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HĐGV HĐHS 1’ 4’ 33’ 2’ 15’ 18’ Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Mặt trời xanh của tơi. Giáo viên gọi 3 học sinh đọc thuộc lịng và TLCH Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ cảnh gì ? Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay các em sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội cung trăng” qua đó các em sẽ hiểu được lí do đáng yêu của nhân dân ta thời xưa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng. Ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: Đoạn 1: đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng thái Đoạn 2, 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn: bài chia làm 4 đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? + Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng. Hát 3 học sinh đọc Học sinh trả lời Học sinh quan sát và trả lời Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm ba. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Học sinh đọc thầm. Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho. Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên. Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: + Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu rĩ. + Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất Tập đọc –kể chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng I/ Mục tiêu : Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe : Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HĐGV HĐHS 17’ 20’ Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phương pháp: Thực hành, thi đua Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn. Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Mục tiêu: giúp học sinh dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng Phương pháp: Quan sát, kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1. Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại. Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với yêu cầu : Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không? Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của ông cha ta về các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. Mỗi học sinh đọc một lần đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. Học sinh nêu Ý 1: Chàng tiều phu. Ý 2: Gặp hổ Ý 3: Phát hiện cây thuốc quý. Học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Cá nhân Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HĐGV HĐHS 1’ 4’ 33’ 1’ 33’ 8’ 8’ 8’ 9’ Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo ) ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia ( tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số. C ... - mét vuơng (cm2 ) * Giáo viên giới thiệu: + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuơng + Xăng - ti - mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 cm. + Xăng - ti - mét vuơng viết tắt là 1cm2 - Giáo viên phát cho mỗi học sinh một hình vuơng cĩ cạnh dài là 1 cm và yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuơng này. - Vậy diện tích của hình vuơng này là bao nhiêu ? 3. Luyện tập thực hành * Bài 1 - Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuơng, khi viết kí hiệu xăng - ti - mét vuơng ( cm2 ) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng, đọc các số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuơng yêu cầu học sinh viết. - Giáo viên chỉ bảng, yêu cầu học sinh đọc lại các số đo vừa viết. * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình Avà hỏi: Mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là bao nhiêu ? * Giáo viên: Khi đĩ ta nĩi diện tích của hình Xăng - ti - mét vuơng là 6cm2 - Yêu cầu học sinh tự làm với hình B. - So sánh diện tích hình A và diện tích hình B ? * Giáo viên khẳng định: Hai hình cùng cĩ diện tích là 6cm2 nên ta nĩi diện tích của hai hình bằng nhau. * Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Giáo viên: Khi thực hiện các phép tính với các số đo cĩ đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo cĩ đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học. * Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh -Quan sát và lắng nghe GV gioới thiệu về xen ti mét vuông. - Học sinh cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuơng cĩ cạnh là 1cm. - Là 1cm2 - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Học sinh viết - Hình Acĩ 6 ơ vuơng, mỗi ơ vuơng cĩ diện tích là 1cm2 - Hình B gồm 6 ơ vuơng1cm2 , vậy diện tích của hình B là 6cm2 - Diện tích hai hình này bằng nhau. +Thực hiện các phép tính với số đo cĩ đơn vị đo là diện tích. - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đĩ làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài. D- Củng cố - dặn dị: (3’) * Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh cịn chưa chú ý. * Dặn dị học sinh về nhà làm bài4/151 * Bài sau: Diện tích của hình chữ nhật Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả :(nhớ viết)Tiết 56. CÙNG VUI CHƠI I-MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả. 1-Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2,3,4 của bài Cùng vui chơi. 2-Làm đúng các BT phân biệt các âm , dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n ; dấu hỏi, dấu ngã. 3-Có ý thứùc rèn chữ giữ vở. II-CHUẨN BỊ: -GV có bảng phụ ghi các bài tập, một số tờ giấy A4, tranh ảnh các trò chơi thể thao. -HS : Đọc trước bài. III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: (5’) Yêu cầu 2 HS viết : ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ. Cả lớp viết bảng con. GV nhận xét , sửa sai và ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài.- ghi tên bài học. (1’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 18’ 1-Hướng dẫn HS viết chính tả: a)Hướng dẫn chuẩn bị: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cùng vui chơi. -Yêu cầu vài HS đọc 3 khổ thơ cuối -Cho HS đọc thầm cùng nhau. -Tập viết những từ ngữ dễ viết sai. b) HS viết vào vở . c)Chấm , chữa bài. 2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -BT2: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT -Cho HS tự làm bài. -Gọi 2 HS lên bảng làm, GV chấm bài một số em. -Hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và chữa đúng (dùng tranh ảnh để mô tả rõ hơn các môn thể thao ). -Gọi HS đọc lại bài tập sau khi đã sửa hoàn chỉnh. -HS xung phong đọc thuộc lòng (1em ) -2-3 em đọc khổ thơ cuối. +Các chữ đầu bài, đầu câu, đầu đoạn và tên nhân vật : Ngựa Con. -Luyện viết từ khó vào bảng con. -Viết bài vào vở. -Dò lại bài, đổi chéo vở chấm lỗi cho nhau , chữa bài. -Lấy vở BT. -Đọc yêu cầu của BT. -Xác định yêu cầu đề bài và tự làm bài. -2 HS trình bày trên giấy khổ to. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. Lời giải đúng: a)bóng ném, leo núi , cầu lông. b)bóng rổ, nhảy cao, võ thuật. 4.Củng cố –dặn dò: (3’) Nhắc lại nội dung bài: -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà luyện đọc HTL và chuẩn bị bài : Nghe –viết Buổi học thể dục. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn Tập làm văn-tiết 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO , ĐÀI. I-MỤC TIÊU: 1.rèn kĩ năng nói : Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . . .(theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu . 2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình)-viết gọn, rõ, đủ thông tin. 3.Giúp HS có ý thức nói viết thành câu, yêu thích môn học Tập làm văn. II-CHUẨN BỊ: 1-GV : Bảng phụ viết các gợi ý về một trận thi thi đấu thể thao(SGK); tranh ảnh và một vài tờ báo có tin thể thao, máyd các xét và băng có bản tin thể thao (nếu có). 2-HS: Đọc và tham khảo trước nhứng tin tức thể thao thường nghe thấy hoặc đọc được. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ỔN ĐỊNH : (1’) 2.BÀI CŨ: (5’) -Nhận xét rút kinh nghiệm và sửa sai bài kiểm tra giữa HKII. 3.BÀI MỚI: 1-Giới thiệu bài- ghi tên bài học (theo mục tiêu bài học). – 1’ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 20’ BT1: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -Lưu ý HS có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em được tận mắt nhìn thấy trên sân vận động , sân trường hoặc ti-vi; cũng có thể kể về một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đái phát thanh, nghe qua người kháchoặc đọc trên sách báo. . . *kể dựa theo gợi ýnhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. -Ví dụ: Chiều thứ hai tuần vừa qua, cuộc khai mạc bóng đá mi-ni ngành giáo dục bắt đầu.Đội bóng đá trường em bắt thăm gặp đội bóng đá trường tiểu học Trần Phú. Cuộc đấu bóng diễn ra sôi nổi trên sân bóng Quân đội Thành phố, kéo dài 2 trận.. . . -Gợi ý cho Một vài HS Giỏi kể mẫu. -Từng cặp HS tập kể ( trong vòng 5 phút). -Tổ chức thi kể giữa các nhóm (hoặc tổ). -Nhận xét, đánh giá. BT2: -Gọi HS đọc và xác định chính xác yêu cầu của BT. -Lưu ý : Tin thông báo phải là một tin thể thao chính xác -Yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ cho những HS gặp khó khăn, có hạn chế về viết văn. -Chấm một số bài làm nhanh. -Gọi HS đọc các mẩu tin của mình với giọng điệu thông báo bản tin thực. -Nhận xét, so sánh, đánh giá . -Đọc yêu cầu. -Lắng nghe GV hướng dẫn. -Nhẩm ví dụ. -Vài HS Giỏi xung phong kể mẫu, cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung. -hai em cùng bàn trao đổi tập kể cùng nhau( 5’). -Tham gia thi kể giữa các tổ- nhóm. -Cả lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất. -Đọc BT2, xác định yêu cầu của bT. -Chú ý nghe hướng dẫn , lưu ý của GV . -HS viết bài vào vở ( 7’-10’) -Nộp một số bài xong trước. -HS đọc bản tin của mình. -Nhận xét, bổ sung cho nhau. 4-CỦNG CỐ: (3’) -Hỏi lại nội dung đã học. Gọi HS nêu những luu ý khi viết bản tin . . . -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà tiếp tục suy nghĩ , hoàn chỉnh bài viết để có một bài viết hay trong tuần sau. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28 I.MỤC TIÊU: -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , phê và tự phê và nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, yêu quí bạn bè, kính mến thầy cô giáo. II.NỘI DUNG SINH HOẠT Ổn định: (1’) Sinh hoạt: (30’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 6’ 6’ 10’ Hoạt động 1: Nhận xét. GV hướng dẫn. Hoạt động 2: Tổng kết. GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 28 Học tập: Phát huy được tính tích cực tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và học ở lớp. Nề nếp: Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp , tiết học, thực hiện tốt giờ nào , việc đó. Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng. *Nhược điểm: Còn tập thể dục giữa giờ chưa đều. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 29 Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 28 Phát động thi đua học và sinh hoạt tốt , duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt xuất sắc. Tổng kết Hội thi chào mừng 26/3. Tham gia PT Người tốt việc tốt, giúp HS Khuyết tật, lá lành đùm lá rách. Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ. Củng cố các bài hát múa về sao nhi đồng. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt. Học tập Nền nếp Đạo đức tác phong. Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần. -Lắng nghe, tự nhận xét, liện hệ bản thân, rút kinh nghiệm , khắc phục cho tuần sau. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau. 3.Nhận xét tiết sinh hoạt 4.Dặn dò : về nhà ôn tập những bài học và BT của tuần qua, chuẩn bị bài và các hoạt động cho tuần tới. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: