I. MỤC TIÊU
- HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè
- HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày
- HS yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh; Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn
II. CHUẨN BỊ
- Tranh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Các hoạt động
tuần 13 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Buổi sáng giáo dục tập thể Chào cờ ----------------------------------------------------------------------- đạo đức Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 2) I. mục tiêu - HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè - HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày - HS yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh; Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn II. Chuẩn bị - Tranh SGK III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Các hoạt động HĐ 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?: 10' - GV cho HS quan sát tranh 2 của BT2 và yêu cầu HS nêu tình huống - Em hãy đoán các cách ứng xử của bạn Nam? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và đóng vai: . Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? . Nếu là Nam, em sẽ loàm gì để giúp bạn? - GV kết luận HĐ 2: Tự liên hệ: 12' - GV yêu cầu HS tự liên hệ: . Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc những trường hợp em đã được quan tâm, giúp đỡ. - Em có đồng ý với việc làm của bạn không? Tại sao? - GV kết luận HĐ 3: Trò chơi Hái hoa dân chủ: 8' - GV yêu cầu HS lên bắt thăm trả lời một số tình huống về việc quan tâm, giúp đỡ bạn . Vì sao em làm như vậy? - GV kết luận - HS quan sát tranh - HS K-G nêu tình huống - HS thảo luận nhóm đôi đóng vai và giải quyết tình huống - Trình bày trước lớp - Nhận xét - HS tự liên hệ và trả lời - Nhận xét - HS lên bắt thăm và trả lời - HS K-G trả lời được vì sao em làm như vậy - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2' - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hiện quan tâm, giúp đỡ bạn thường xuyên. -------------------------------------------------------------------------------- tập đọc Bông hoa Niềm Vui I. MĐYC - HS cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (Trả lời được các CH trong SGK) - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật. HS K-G bước đầu biết đọc diễn cảm. - HS kính yêu cha mẹ. II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III. hoạt động dạy học Tiết 1 A. KTBC: 3' - HS đọc và trả lời CH bài Mẹ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Luyện đọc: 35' - GV đọc diễn cảm bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ khó trong bài - GV yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài - GV yêu cầu HS đọc nối câu - Hớng dẫn HS đọc câu khó: Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ! // Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em, // Một bông cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. // - GV yêu cầu HS đọc nối đoạn, giải nghĩa từ: cúc đại đoá, sáng tinh mơ, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong cặp - GV hướng dẫn HS Y đọc - Thi đọc giữa các cặp - Đọc cả bài 3. Nhận xét tiết học: 1' - 1 HS K-G đọc - HS quan sát tranh - HS tìm và luyện đọc: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông hoa - HS đọc nối câu - HS K-G phát hiện cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng, giọng đọc từng nhân vật - HS luyện đọc câu khó - 4 HS đọc nối đoạn - HS giải nghĩa từ - HS đọc trong cặp - Thi đọc trước lớp - Nhận xét - 1 HS đọc Tiết 2 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 17' - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi cặp đặt và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài . Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? . Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? . Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? . Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? - Nêu nội dung của bài? - GV chốt bài 3. Luyện đọc lại: 18' - Nêu giọng đọc của từng nhân vật? - Nêu cách đọc từng đoạn? - GV yêu cầu HS đọc trong nhóm - GV yêu cầu HS K-G bước đầu đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS Y - HS trao đổi cặp, đặt và trả lởi câu hỏi - Trao đổi trước lớp - Nhận xét - HS K-G nêu - HS đọc nối đoạn 1 lần - HS nêu giọng đọc nhân vật - 1 HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: 2' - Nhận xét về các nhân vật trong câu chuyện - GV nhận xét ----------------------------------------------------------------------------- toán Tiết 61: 14 trừ đi một số: 14 - 8 I. mục tiêu - HS biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. HS K-G thuộc bảng trừ ngay tại lớp, làm hết bài tập và lấy được các VD tương tự. - Rèn kĩ năng tính, giải toán. - HS phát hiện kiến thức mới, vận dụng linh hoạt vào tính, giải toán. II. đồ dùng dạy học - 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 14 - 8 và lập bảng trừ 14 trừ đi một số: 7' - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 14 - 8 = ? và yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả - GV chọn một cách thực hiện trên bảng cài - GV yêu cầu HS đặt tính - GV yêu cầu HS tính - GV yêu cầu HS tìm các phép tính khác thiết lập bảng 14 trừ đi một số - GV luyện bảng cho HS - Bạn nào thuộc bảng? 3. Thực hành Bài 1: HĐ cả lớp: 8' - GV yêu cầu HS tính nhẩm nhanh cột 1, 2, HS K-G làm thêm cột 3 và nhận xét từng cột - Củng cố bảng trừ 14 trừ đi một số, mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: HĐ cá nhân: 7'' - GV yêu cầu HS làm 3 phép tính đầu, HS K-G làm cả bài - Củng cố phép trừ dạng 14 - 8 Bài 3: HĐ nhóm đôi: 5' - Nêu cách làm? - GV yêu cầu HS làm nhóm đôi phần a, b, HS K-G làm thêm phần c - Củng cố số bị trừ, số trừ, hiệu Bài 4: HĐ cá nhân: 10' - GV yêu cầu HS phân tích đề toán - GV yêu cầu HS làm vở, HS K-G lấy thêm VD tương tự - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố giải toán bằng một phép trừ - HS nêu phép tính và thao tác trên que tính tìm ra kết quả - HS K-G đặt tính - HS thực hiện tính - HS lập bảng 12 trừ đi một số và luyện bảng - HS K-G đọc thuộc - 1 HS đọc bài - HS tính nhẩm nhanh, HS K-G làm cả bài - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS làm 3 phép tính đầu, HS K-G làm cả bài - Chữa bài - 1 HS đọc bài - 1 HS K-G nêu - HS làm nhóm đôi, HS K-G làm cả bài - Nhận xét, bình chọn - 1 HS đọc bài - 2 HS phân tích đề toán - HS làm vở, HS K-G lấy thêm VD tơng tự và làm - Chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: 1' - GV tóm tắt bài - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng kể chuyện Bông hoa Niềm Vui I. MĐYC - HS biết kể đoạn mở đầu theo hai cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện; Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3; kể được đoạn cuối của câu chuyện. HS K-G kể được cả câu chuyện. - Rèn kĩ năng nói, nghe. - HS kính yêu cha mẹ. II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK III. các hoạt động dạy học A. KTBC: 3' - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối kể từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn kể chuyện Bài 1: HĐ cả lớp: 10' - GV yêu cầu HS kể theo cách 1 - GV hướng dẫn HS kể theo cách 2: ý cuối đoạn kể đầu, ý đầu kể sau, chú ý thêm câu chuyển ý - GV chốt Bài 2: HĐ nhóm đôi: 15' - GV yêu cầu HS quan sát 2 tranh và nêu ý chính từng tranh - GV yêu cầu HS kể đoạ 2, 3 trong nhóm đôi bằng lời của mình - GV tổ chức thi trước lớp - GV đưa tiêu chí đánh giá - GV nhận xét Bài 3: HĐ cả lớp: 10' - GV yêu cầu HS tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi và kể đoạn cuối - GV hướng dẫn HS Y - GV nhận xét - 1 HS đọc bài - 1 HS K-G kể - HS nối tiếp kể đoạn 1 - Nhận xét - 1 HS đọc bài - HS quan sát tranh và nêu ý chính - HS kể trong nhóm đôi - HS thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn - 1 HS đọc bài - 1 HS K-G kể - HS kể trước lớp - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 1' - GV nhận xét tiết học - Kể lại cho bố mẹ, ông bà, bạn bè nghe. ------------------------------------------------------------------------ toán Tiết 62: 34 - 8 I. mục tiêu - HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng, tìm số bị trừ; Biết giải bài toán về ít hơn. HS K-G làm hết các bài tập và lấy được các VD tương tự. - Rèn kĩ năng tính, giải toán. - HS tự tìm tòi, phát hiện kiến thức mới về phép trừ dạng 34 -8. II. đồ dùng dạy học - 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời II. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 34 - 8: 7' - GV nêu bài toán: Có 34 que tính, lấy đi 8 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? - GV yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - GV chọn một cách và thực hiện trên bảng gài - GV yêu cầu HS đặt tính - GV hướng dẫn HS cách tính 3. Thực hành Bài 1: HĐ cả lớp: 11' - GV yêu cầu HS 1, 2, 3, HS K-G làm cả bài và làm thêm BT2 - Củng cố phép trừ dạng 34 - 8, số bị trừ, số trừ, hiệu Bài 3: HĐ cá nhân: 11' - GV yêu cầu HS phân tích đề toán - GV yêu cầu HS làm bài, HS K-G lấy thêm VD tương tự - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố giải toán bằng một phép trừ Bài 4: HĐ nhóm đôi: 8' - Nêu cách làm? - GV yêu cầu HS làm nhóm đôi, HS K-G lấy thêm VD tương tự - Củng cố tìm số bị trừ, tìm số hạng - HS nêu lại bài toán - HS tự thao tác trên que tính và tìm ra kết quả - HS K-G đặt tính - HS theo dõi và tính - 1 HS đọc bài - HS làm bài, HS K-G làm cả bài và làm thêm BT2 - Chữa bài - 1 HS đọc bài - 2 HS phân tích đề toán - HS làm vở, HS K-G lấy thêm VD tương tự - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS K-G nêu cách làm - HS làm nhóm đôi, HS K-G lấy thêm VD tương tự - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: 2' - Tóm tắt bài - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------- chính tả Tập chép: Bông hoa Niềm Vui. I. MĐYC - HS chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật trong bài Bà cháu. Làm được bài tập 2, 3, 4 (a/b): luyện tập phân biệt iê / yê, r / d, thanh hỏi / thanh ngã. - Rèn kĩ năng viết cho HS. - HS kính yêu cha mẹ. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. hoạt động dạy học A. KTBC: 2' - HS viết bảng lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, ngọn gió, lờ ... âu. - HS có ý thức sử dụng từ, câu đúng vào giao tiếp. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn làm bài tập: 35' Bài 1: HĐ cả lớp Tìm những từ ngữ chỉ tình cảm yêu thương giữa những người trong gia đình. - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ , HS K-G tìm được nhiều từ ngữ - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố từ ngữ chỉ tình cẩm gia đình Bài 2: Trao đổi cặp Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1. - GV yêu cầu HS trao đổi cặp và đặt câu, HS K-G đặt được nhiều hơn 3 câu - Củng cố câu kiểu Ai làm gì? Bài 3: HĐ cá nhân Viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình em, trong đó có sử dụng câu kiểu Ai làm gì? - GV yêu cầu HS viết - 1 HS đọc bài - 1 HS K-G tìm từ - HS tìm từ - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS trao đổi cặp và đặt câu, HS K-G đặt được nhiều hơn 3 câu - Chữa bài - 1 HS đọc bài - 1 HS K-G kể - HS viết và chữa bài 3. Tổng kết: 1' - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------- toán Luyện tập chung I. mục tiêu - Luyện tập củng cố về cộng, trừ có nhớ trong phậm vi 100; Biết tìm số hạng, số bị trừ; Biết giải toán về ít hơn, nhiều hơn. HS K-G biết lấy các VD tương tự và làm các bài toán phức tạp hơn. - Rèn kĩ năng, tính, giải toán - HS vận dụng linh hoạt vào thực tế II. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn làm BT Bài 1: HĐ cả lớp: 9' - GV yêu cầu HS lấy VD về phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 và tính - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 Bài 2: HĐ nhóm đôi: 7' Tính 26 + 15 - 44 26 - 18 + 49 40 - 17 + 28 - GV yêu cầu HS làm nhóm đôi, HS K-G lấy thêm VD - Củng cố cộng, trừ liên tiếp có nhớ trong phạm vi 100 Bài 3: Thi giữa các nhóm: 10' Tìm x a) x - 22 = 39 58 + x = 91 b) HS K-G: 26 + x = 87 - 9 - GV yêu cầu các nhóm thi phần a, HS K-G làm phần b - Củng cố tìm số hạng trong một tổng Bài 4: HĐ cá nhân: 12' a) Đoạn thẳng AB dài 26 cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 5 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-met? b) HS K-G: Thùng một chứa 21l dầu, thùng hai chứa ít hơn thùng một 4l dầu. Hỏi: Thùng hai chứa bao nhiêu lít dầu? Cả hai thùng chứa bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS làm vở phần a, HS K-G làm thêm phần b - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố giải toán về nhiều hơn, ít hơn - HS đọc bài - 1 HS K-G lấy VD - HS lấy VD và làm - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS làm nhóm đôi, HS K-G lấy thêm VD tương tự - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS làm thi giữa các nhóm, HS K-G làm thêm phần b - Chữa bài, bình chọn - 1 HS đọc bài - 2 HS phân tích đề toán - HS làm vở, HS K-G làm thêm phần b - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: 1' - GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng tập viết Chữ hoa M I. MĐYC - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa), chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. HS K-G viết hết trang vở. - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS. - HS biết yêu quý, kính trọng những người nói đi đôi với làm. II. đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa M - Bảng phụ III. hoạt động dạy học A. KTBC: 2' - Kiểm tra HS viết: L, Lá B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 5' - GV cho HS quan sát chữ hoa M và nhận xét . Chữ M cao mấy li? Gồm mấy nét? - GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu - GV yêu cầu HS viết trên bảng con - GV hướng dẫn HS Y: hướng dẫn HS điểm đặt bút, các hướng đi của nét 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: 5' - GV cho HS đọc câu ứng dụng - Em hiểu câu nói đó như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh - GV viết mẫu chữ Miệng và hướng dẫn cách nối - GV hướng dẫn HS viết bảng con 4. Hướng dẫn viết vở: 20' - GV nêu yêu cầu viết, riêng HS K-G viết đủ các dòng trong vở - GV hướng dẫn HS Y viết: chú ý các điểm đặt bút và các nét 5. Chấm, chữa bài: 5' - GV chấm một số bài và nhận xét - HS quan sát và nhận xét Chữ M cao 5 li, gồm 4 nét - HS nhận xét - HS theo dõi - HS viết trên bảng con - Nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - Chỉ những người nói đi đôi với làm - HS nêu và nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con - HS viết vở 6. Củng cố, dặn dò: 1' - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết toán Tiết 70: Luyện tập I. mục tiêu - HS biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn; Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. HS K-G làm hết các bài tập và lấy được các VD tương tự. - Rèn kĩ năng tính, giải toán - Phát triển nhận thức, tư duy HS. II. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HĐ cả lớp: 5' - GV yêu cầu HS tính nhẩm nhanh, HS K-G lấy thêm VD và làm - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện - Củng cố dạng trừ trong phạm vi 20 Bài 2: HĐ cá nhân: 10' - GV yêu cầu HS làm cột 1, 3, HS K-G làm thêm cột 2 và lấy VD tương tự - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 Bài 3: HĐ nhóm đôi: 7' - GV yêu cầu làm nhóm đôi phần b, HS K-G làm thêm phần a, c - Củng cố tìm số hạng, số bị trừ Bài 4: HĐ cá nhân: 13' - GV yêu cầu HS phân tích đề toán - GV yêu cầu HS làm bài, HS K-G làm thêm BT5 - GV hướng dẫn HS Y - Củng cố giải toán về ít hơn - 1 HS đọc bài - HS tính nhẩm nhanh, HS K-G lấy thêm VD - HS chơi trò chơi - Nhận xét - 1 HS đọc bài - HS làm bài, HS K-G làm cả bài và lấy thêm VD tương tự - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS làm nhóm đôi, HS K-G làm thêm phần a, c - Chữa bài - 1 HS đọc bài - 2 HS phân tích đề toán - HS làm bài, HS K-G làm thêm BT5 - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: 2' - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------- giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp: Kiểm điểm công tác tuần 13, 14 và phương hướng tuần 15, 16. I. Mục tiêu - HS nắm được ưu, nhược điểm tuần 13, 14. Từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thảo luận đề ra phương hướng tuần 15, 16. - HS tự giác học tập. II. hoạt động dạy học 1. Lớp trưởng điều khiển - Các tổ trưởng báo cáo - Phát biểu ý kiến, xếp loại tổ - Thảo luận đề ra phương hướng 2. GV nhận xét a. Ưu điểm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nhược điểm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c. Phương hướng tuần 15, 16 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. Văn nghệ - Hát các bài hát về Bác Hồ, về anh bộ đội. -------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều luyện viết Chữ hoa M I. mục tiêu - HS luyện viết đúng và đều, đẹp chữ hoa M cỡ vừa và nhỏ, từ, câu ứng dụng HS K-G viết được toàn bài. - Rèn kĩ năng viết cho HS - HS cẩn thận, tỉ mỉ II. đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa M III. hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn mẫu: 10' - GV cho HS quan sát mẫu và nhận xét - Nêu cách viết chữ hoa M? - GV nhắc lại cách viết chữ hoa M và viết mẫu - GV yêu cầu HS viết bảng con - GV hướng dẫn HS viết từ, câu ứng dụng - GV yêu cầu HS biết bảng con 3. Hướng dẫn viết vở : 25' - GV hướng dẫn HS viết vở - GV hướng dẫn HS tư thế viết - GV yêu cầu HS K-G viết hết trang vở - GV chấm một số bài và nhận xét - HS quan sát và nhận xét - 1 HS nêu - HS viết bảng con - Nhận xét - HS viết vở 4. Củng cố, dặn dò: 1' - GV nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------- tự học I. mục tiêu - HS hoàn thành các bài học. HS tính các phép tính cộng, trừ liên tiếp và giải toán về ít hơn. HS K-G tìm được cách giải nhanh và giải bài toán hợp. - Rèn kĩ năng nói, viết. - HS tự giác học tập. II. hoạt động dạy học 1. Hoàn thành các bài học: 17' ............................................................................................ ............................................................................................ 2. Bài tập: 18' Bài 1: Tính 26 + 16 - 6 15 - 8 + 25 37 + 13 - 26 41 - 1 + 9 - GV yêu cầu HS làm nhóm đôi, HS K-G tìm nhiều cách làm và rút ra cách tính nhanh nhất Bài 2: Hà nặng 31 kg, Hồng nhẹ hơn Hà 2 kg. a) Hỏi Hồng nặng bao nhiêu ki-lô-gam? b) Hỏi cả hai bạn nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - GV yêu cầu HS làm phần a, HS K-G làm thêm phần b - Củng cố giải toán về ít hơn và tìm tổng - HS hoàn thành các bài học - Kiểm tra chéo - 1 HS đọc bài - HS làm nhóm đôi, HS K-G tìm nhiều cách tính và tìm ra cách tính nhanh nhất - Chữa bài - 1 HS đọc bài - HS làm phần a, HS K-G làm thêm phần b - Chữa bài 3. Tổng kết: 1' - GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: