2. Tiến hành tổ chức kiểm tra:
- Nêu yêu cầu
- Phát đề thi
- HD làm bài
- Thu bài
3. Nội dung kiểm tra
Bài 1: Tính:
2 x 7 = 5 x 4 = 4 x 9 = 3 x 8 =
Bài 2: Tính
a/ 5 x 6 – 15 = b/ 4 x 9 + 14 =
Bài 3: Chuyển các tổng sau thành tích:
a/ 3 + 3 + 3 + 3 + 3 =
b/ 4 + 4 + 4 + 4 = A B
Bài 4:Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng . .
. .
D C
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ( theo hình vẽ) B D
2cm 3cm 3cm
A
2. Tiến hành tổ chức kiểm tra: - Nêu yêu cầu - Phát đề thi - HD làm bài - Thu bài 3. Nội dung kiểm tra Bài 1: Tính: 2 x 7 = 5 x 4 = 4 x 9 = 3 x 8 = Bài 2: Tính a/ 5 x 6 – 15 = b/ 4 x 9 + 14 = Bài 3: Chuyển các tổng sau thành tích: a/ 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = b/ 4 + 4 + 4 + 4 = A B Bài 4:Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng . . . . D C Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ( theo hình vẽ) B D 2cm 3cm 3cm A C Bài 6: Mỗi học sinh nhận được 3 quyển vở. Hỏi 9 học sinh thì nhận được bao nhiêu quyển vở? Bài 7: Điền số .... a/ 3; 6; 9; ............................., 24 b/ 3, 6, 10,15, ......................., 45 4. Đáp án: Bài 1: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm Bài 2: ( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng ghi 1 điểm – Nếu chỉ ghi kết quả cho 0,5 điểm mỗi bài Bài 3: ( 1 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm Bài 4: Nối đúng ghi 1 điểm Bài 5: Tính đúng ghi 1 điểm 2cm + 3cm + 3cm = 8cm ( Nêu sai kết quả - 0,5 điểm) Bài 6: ( 2 điểm) Tóm tắt đúng 0,5 điểm Lời giải đúng 0,5 điểm Phép tính đúng 0,75 điểm Đáp số: 0,25 điểm Bài 7: Mỗi câu điền đúng ghi 0,5 điểm TẬP ĐỌC ( Tiết 64+65) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng xem thường người khác. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa SGK. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : 3 HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. Trả lời câu hỏi ở SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: GT chủ điểm, GT bài, ghi bảng HĐ2 : Luyện đọc - Lần lượt gọi Hương, Dưỡng, Minh, Trinh đọc bài - Rèn đọc : cuống quýt, gậy thọc, quẳng, đằng trời. - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn và chú giải - Đọc mẫu HĐ3: Tìm hiểu nội dung Đoạn 1: Gọi Trung đọc - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng? - Rèn đọc câu dài : Gà rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. // - Luyện đọc lại đoạn 1 Tiết 2: Đoạn 2: Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 - Khi gặp nạn, Chồn như thế nào ? * Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chấn trong câu: Đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. - Luyện đọc đoạn 2 Đoạn 3: Yêu cầu đồng thanh - Gà rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn ? Yêu cầu TL nhóm 4 - Luyện đọc đoạn 3 Đoạn 4: Gọi Tuấn đọc -*Thái độ của Chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao? - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý. HĐ4 : Luyện đọc lại. - Tổ chức cho HS đọc theo vai H Đ5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét, dặn dò - 3 em - Nghe - 4 em đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cá nhân, đồng thanh - Cả lớp đọc bằng mắt - 2 lượt - 8em - Nghe - Trung đọc -- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. - HS đọc ĐT - Nhóm 2 - Cả lớp đọc - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. - Đôi bạn dạo chơi ở đâu? - Nhóm 3 - Cả lớp đọc - Gà rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. - Nhóm 4 - Tuấn đọc, cả lớp đọc thầm - Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình. - HS tự nêu - 2, 3 nhóm đọc theo vai. NS: 3./2/2011 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 TOÁN ( Tiết 107) PHÉP CHIA I/ Mục tiêu : - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia. II/ Đồ dùng dạy học : - 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có gắn 2 hình tròn. - Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 2 III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: + Tính nhẩm : 2 x 6 = 3 x 4 = - Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân ? - Nhận xét cho điểm. 2 Bài mới : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2:Giới thiệu phép nhân - Gắn 2 tầm bìa có 3 hình tròn lên bảng và hỏi : Mỗi phần có 3 hình tròn. Hỏi 2 phần có mấy hình tròn ? - Yêu cầu HS viết phép tính trong bài toán trên. - 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy hình tròn ? - Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia : sáu chia hai bằng ba. - Viết là 6 : 2 = 3 - 6 hình tròn chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 hình tròn. - Mỗi phần có 3 hình tròn ; 2 phần có 6 hình tròn 3 x 2 = 6 - Có 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 hình tròn 6 : 2 = 3 - Có 6 hình tròn chia mỗi phần 3 hình tròn thì được 2 phần 6 : 3 = 2 - Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng : 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 HĐ3 : Luyện tập : B1, b2 Bài 1 : - Gọi Lê đọc đề bài và đọc mẫu. - Yêu cầu HS TL và giải vào bảng nhóm - Nhận xét * Tìm x a. x + 15 = 5 x 6 b. x – 18 = 6 : 2 Bài 2 : - Gọi Linh đọc đề bài. - Yêu cầu làm bảng con - Nhận xét bài làm của bạn. * Lấy tích của hai số chia cho thừa số này thì được thừa số kia HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Từ mỗi phép nhân có thể lập được mấy phép chia ? - Từ phép nhân 4 x 2 = 8 có thể viết phép chia nào” a. 8 : 2 = 4 b. 8 : 4 = 2 c. cả a và b đều đúng c. Cả a và b đều sai - 2HS làm bài trên bảng và trả lời câu hỏi, cả lớp làm vào bảng con. - Có 6 hình tròn. - HS viết 3 x 2 = 6 - HS quan sát hình vẽ, trả lời : 6 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần 3 hình tròn. - 5 HS nhắc lại. - HS quan sát hình vẽ, trả lời : Để mỗi phần có 3 hình tròn thì chia 6 hình tròn thành 2 phần bằng nhau. Ta có phép chia sáu chia ba bằng hai. Viết là 6 : 3 = 2 - HS nhắc lại nhiều lần. - Lê đọc - Các nhóm giả và trình bày - Cả lớp cùng chữa bài. - Linh đọc - HS làm bài, bảng lớp : Tâm, Dưỡng - Bài bạn làm đúng / sai. - 2HS nhắc lại. - Từ một phép nhân có thể lập được 2 phép chia. - c CHÍNH TẢ: (Tiết 43) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu : - Nghe - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - làm được bài tập 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b, 3b. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Tìm 3 tiếng có vần uôc, 3 tiếng có vần uôt. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2:HD viết. - Đọc mẫu - Gọi 2 HS đọc đoạn cần viết. - HD trình bày + Tìm câu nói của người thợ săn + Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? - Hướng dẫn viết bóng các chữ hoa, chữ liền mạch - Luyện đọc từ khó : thợ săn, cuống quýt, reo lên, đằng trời, gậy thọc. - Đọc mẫu lần 2 HĐ3 : HD làm bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b, 3b. . - Rèn viết bảng con HĐ4 : Viết vào vở - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế - Đọc từng cụm từ, gõ thước cho HS viết - Đọc cho HS dò HĐ5 : Chấm chữa bài - Chấm bài bảng lớp - Yêu cầu chấm chéo - Thu chấm 7 bài HĐ6: Củng cố - Dặn dò.: Sửa lỗi sai - 2 hs thực hiện yêu cầu bài cũ. - Nghe - 2 em đọc - Có mà trốn đằng trời. - Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm - HS quan sát, viêt bóng - HS đánh vần các từ bên. - HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b, 3b. - Đại diện vài nhóm nêu kết quả : + 2b : thật - giả to - nhỏ hẻm + 3b : Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Em đứng ngẩn ngơ - HS viết bảng con : cuống quýt, gậy thọc. - Làm theo yêu cầu - Nghe - viết bài vào vở. - Cả lớp - Đổi vở chấm bằng bút chì - HS làm bài tập. THỂ DỤC ( Tiết 43) ĐI THƯỜNG THEO VẠCH – TRÒ CHƠI NHẢY Ô I.Mục tiêu : - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia chơi được . II. Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ - Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi . Nội dung ĐLVĐ Phương pháp & hình thức lên lớp I/ Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục . * Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang . 1 ’ 1’ 80 – 90m 1’ 2 x 8 nh 1’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x s Cán sự điều khiển lớp khởi động II/ Phần cơ bản : * Hoạt động 1 : - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 – 3 lần 15 m 2 – 3 lần 10 – 15m -Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc và theo dòng nước chảy dưới sự điều khiển của cán sự. - Giáo viên theo dõi uốn nắm, sửa chữa và nhận xét qua các lần tập * Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nhảy ô ” GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại ( tóm tắt ) cách chơi và luật chơi . Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi. GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em cách nhảy vào từng ô đúng theo quy định sau đó mới tiến hành cho trò chơi 2 – 3 lần Thực hiện theo đội hình 2 – 4 hàng dọc III / Phần kết thúc : - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh . * Trò chơi vận động do Giáo viên chọn - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà . 2’ 1’ 1’ 1 – 2’ 1’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x s NS: 4/2/2011 Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC ( Tiết 66) CÒ VÀ CUỐC I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu ND : Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa ở SGK. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 3 HS đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ1 : Luyện đọc : - Gọi Lê, Duyên nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Rèn đọc từ khó : bắt tép, bụi rậm,bùn bắn bẩn, trắng phau phau, dập dờn - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện câu vỡ câu. - Yêu cầu đọc bối tiếp đoạn. - Đọc mẫu HĐ3 : Tìm hiểu bài. - Goi Chi đọc + Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ? + Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy ? - Rèn đọc câu dài : Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có khi được thảnh t ... + Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. +Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng. + Thẳng thắn, không ưng, điều gì thì nói ngay. - YC quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét. - Các chữ cao 2,5 li - Các chữ cao 1,5 li - Chữ cao 1,25 li - Các chữ còn lại cao mấy li? - Viết mẫu chữ Thẳng - Hướng dẫn học sinh viết bảng con HĐ3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. ( như các tiết trước) HĐ4: Chấm, chữa bài - Chấm 5 – 7 bài nhận xét HĐ5:Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Tập viết thêm - cả lớp viết - 2 em - Quan sát và trả lời: cao 5 li, gồm 1 nét - Viết bóng - Viết bảng con -T, h, g, - t - r - 1 li - theo dõi - Viết bảng con - Thực hiện theo yêu cầu NS: 12/2/2011 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiêit 23) TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu : - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp BT1. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? BT2, BT3 II/ Đồ dùng dạy học : - Kênh hình SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Bài cũ : 2 HS nói tiếp cho đủ thành ngữ ở bài tập 2. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : HD làm bài tập. Bài 1: - Gọi Huy nêu yêu cầu. - Yêu cầu thi điền nhanh Bài 2 - Cho HS đọc thầm yêu cầu. - Yêu cầu TL nhóm 2 - Gọi một số nhóm thực hành hỏi đáp Bài 3: Gọi Minh đọc yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - Gọi một số em trình bày HĐ3 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà hỏi thêm bố mẹ về các con vật trong rừng. - Hoàn thành các bài tập trongvở bài tập. - 2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Huy nêu yêu cầu. - Hai đội tham gia thi điền nhanh hình thức tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, Chốt ý đúng : Thú dữ nguy hiểm Thú không nguy hiểm hổ, báo, gấu, lợn lòi, sư tử, bò rừng, tê giác. thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chốt ý đung : a) Thỏ chạy nhanh như bay. / nhanh như tên. b) Sóc chuyền cành từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. c) Gấu đi lặc lè. d) Voi kéo gỗ rất khỏe. - Minh đọc - Cả lớp làm bài. Bảng lớp: Chi - Một số em trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Trâu cày như thế nào ? b) Ngựa phi như thế nào ? c) Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ? d) Đọc xong nội qui, Khỉ Nâu cười như thế nào ? TOÁN ( Tiết 114) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, chia cho 2) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò A. Bài cũ : - Vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần ba. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : HĐ1 GTB và ghi bảng HĐ2: Luyện tập thực hành B1,2,4 Bài 1 : - Gọi Tuấn nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tính miệng Bài 2: - Gọi Tùng nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu làm bảng con - Nhắc lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia * Hãy viết phép chia ứng với phép nhân 3 x 5 = 15 và tìm kết quả của hai phép chia đó. Bài 4 : - Gọi Diệu đọc đề bài. - Yêu cầu TL nhóm và giải vào bảng nhóm - Nhận xét HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Thương của 18 và 3 là... a. 18 b. 3 c. 7 d. 8 - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 2, 3 SGK. - 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra bài cũ - Tuấn đọc yêu cầu của bài. - 12 em nêu hình thức truyền điện - Tùng đọc đề bài. - Cả lớp làm bảng con, bảng lớp: Tùng - HS giỏi làm thêm bài này - Diệu đọc đề bài. - Các nhóm giải và trình bày - Cả lớp nhận xét d CHÍNH TẢ ( Tiết 46) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm được bài tập 2 II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy Hoạt động dạy của trò 1. Bài cũ : Gọi HS đánh vần các từ sau : ước mong, ẩm ướt, bắt chước, tóc mượt. 2. Bài mới : HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : HD nghe - viết. - Đọc và gọi Duyên, Hương đọc bàì viết. - Trao đôi về nội dung + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào ngày nào ? + Câu văn nào tả đàn voi vào hội ? - HD trình bày + Trong bài những chữ nào viết hoa ? Giảng : Tây Nguyên, Ê - đê, Mơ - nông là những chữ được viết hoa vì đó là những tên riêng chỉ vùng đất ở dân tộc. - HD viết : đua voi, nục nịch, các buôn, nườm nượp, chiếc váy. HĐ3 : HD làm bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b. HĐ4: Viết bảng con - Đọc các từ: : đua voi, nục nịch, các buôn, nườm nượp, chiếc váy. HĐ5 : Nghe - viết bài vào vở. 2 HS đánh vần các từ bên. - Duyên, Hương đọc bài. Cả lớp đọc ĐT. - Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân. - "Hằng trăm con voi nục nịch kéo đến". - Những chữ viết hoa trong bài là : Tây Nguyên, Ê - đê, Mơ - nông. - Đánh vần vần các từ bên. - HS thảo luận nhóm đôi bài tập 2b. - Vài em trình bày kết quả : + ươt : rượt, lượt, mượt, thượt, trượt. + ươc : bước, rước, lược, thước, trước. - Cả viết bảng con - Yêu cầu mở vở, cầm bút - Đọc cho HS viết bài vào vở. HĐ6: Chấm bài - Chữa bài ở bảng lớp. - Chấm chéo - Chấm vở 7 em.. HĐ4 : Củng cố - Dặn dò - Sửa lỗi - Thực hiện theo yêu cầu - HS nghe - viết bài vào vở. - 1 em viết bài ở bảng lớp. - Cả lớp - Đổi vở chấm bằng bút chì - HS làm bài tập. NS: 13/2/2011 Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 23) ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUI I/ Mục tiêu : - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước BT1, BT2. - Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của trường BT3. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội qui của nhà trường. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2 HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp với tình huống : Bạn vô tình làm rơi vở của em xuống đất. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. HĐ1: GTB và ghi bảng HĐ2 : HD làm bài tập. Bài 1 - Gọi Tâm đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh H : Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi về việc gì ? - Cho thực hành hỏi - đáp Bài 2 - Gọi Trung nêu yêu cầu. - Yêu cầu TL nhóm 2 - Gọi một số cạp trình bày Bài 3 - Cho HS đọc lại bản nội qui của nhà trường. - Chú ý : Tên bản nội qui viết giữa dòng, xuống dòng, viết lần lượt từng điều, đánh số thứ tự cho từng điều. HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Khi đáp lời khẳng định cần thể hiện thái độ như thé nào? a. lịch sự b.lễ phép. c. Cả 2 ý trên - Cần phải ghi nhớ và tuân theo nội qui của - 2 HS thực hành bài tập của mình. - HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật. - Cuộc trao đổi giữa các bạn học sinh với cô bán vé. Các bạn hỏi cô : "Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ ?" Cô đáp : "Có chứ !" làm các bạn rất thích thú. - HS thực hành đóng vai hỏi - đáp theo lời nhân vật trong tranh theo cặp đôi. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Trung nêu yêu cầu. - 1 cặp HS đóng vai (mẹ và con) thực hành hỏi đáp. - Các cặp HS khác thực hành hỏi đáp với các tình huống a, b, c. - HS đọc lại nội qui. - HS tự chọn và chép vào vở bài tập 2, 3 điều trong bản nội qui. - HS đọc bài làm của mình. - HS lắng nghe. TOÁN ( Tiết 115) TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu : - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2) II/ Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò A. Bài cũ : - Vẽ trước một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu hình. - Gọi HS đọc bảng chia 3 - Nhận xét B. Bài mới : HĐ1:GTB và ghi bảng HĐ2 : Hướng dẫn cách tìm một số hạng trong một tổng - Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Có 3 tấm bìa như nhau, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm được số chấm tròn có trong 3 tấm bìa trên ? - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép nhân trên ? - Dựa vào phép nhân trên, hãy lập các phép chia tương ứng ? - Giới thiệu tương tự với phép chia 6 : 3 = 2 - 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ? - Vậy nếu ta lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ tìm được thừa số kia. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? - Viết lên bảng X x 2 = 8, yêu cầu HS đọc phép tính. - x là gì trong phép nhân X x 2 = 8 ? - Muốn tìm thừa số x ta làm thế nào ? - Nêu phép tính tương ứng để tìm x ? - Hãy tìm x trong phép tính sau : 3 x X = 15( yêu cầu làm bảng con - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? HĐ3 : Luyện tập :B1,2 Bài 1 : : - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. * Bài 4: Có : 20 HS Mỗi bàn : 2 HS Có : ? bàn Bài 2 : Tìm x (theo mẫu) : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét chữa bài. - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? HĐ3 : Củng cố, dặn dò : - Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích ta làm thế nào ? a. Lấy tích trừ đii thừa số kia b. Lấy tích cộng thừa số kia c. Lấy tích chia thừa số kia d. Lấy tích nhân thừa số kia - Nhận xét giờ học. - 2HS thực hiện yêu cầu kiểm tra. - 4, 5HS đọc bảng chia ba - Có tất cả 6 chấm tròn. - 2 x 3 = 6 - 2 và 3 là thừa số, 6 là tích - Phép chia : 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2. - 2, 3 là thừa số trong phép nhân.. - lấy tích chia cho thừa số đã biết được thừa số kia. - x nhân 2 bằng 8 - x là thừa số chưa biết. - Ta lấy tích (8) chia cho thừa số còn lại (2) X = 8 : 2 X = 4 - Cả lớp làm ở BC. - HS nêu lại nhiều lần : Ta lấy tích chia cho - HS làm bài vào vở, 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. - 2HS trả lời. - HS giỏi làm bài . - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - 2HS trả lời. c
Tài liệu đính kèm: