Bài soạn lớp 2 năm 2011

Bài soạn lớp 2 năm 2011

I. Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bộ; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ có công mài sắt, có ngày nên kim.

GDKNS: KN Tự nhận thức về bản thân ; KN kiên định.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.

 

doc 13 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
 Thứ hai ngày 29 thỏng 8 năm 2011
 Tập đọc
 Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim. (tiết 1)
I. Mục tiờu : - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bộ; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ
- Hiểu được lời khuyờn từ cõu chuyện: làm việc gỡ cũng phải kiờn trỡ, nhẫn nại mới thành cụng (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa)
- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.
GDKNS: KN Tự nhận thức về bản thõn ; KN kiờn định.
II.Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn cõu dài cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: Sĩ số :
	2.Kiểm tra : Sỏch vở đồ dựng học tập của học sinh
3. Bài mới: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim
* GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gỡ và trũ chuyện với cậu bộ ra sao, muốn nhận được lời khuyờn hay. Hụm nay chỳng ta sẽ tập đọc truyện: “Cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim” 
 ề Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài.
GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể chuyện: nhẹ nhàng, chậm rói. Giọng bà cụ: ụn tồn, trỡu mến. Giọng cậu bộ: ngõy thơ, hồn nhiờn.
Yờu cầu 1 HS đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 Đàm thoại, thực hành.
Yờu cầu HS đọc nối tiếp từng cõu cho đến hết bài.
Hóy nờu những từ khú đọc cú trong bài?
ề GV phõn tớch và ghi lờn bảng: nắn nút, mải miết, ụn tồn, nguệch ngoạc, sắt.
GV yờu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Từ mới: mải miết, kiờn trỡ, nhẫn nại.
Luyện đọc cõu dài:
+Mỗi khi cầm quyển sỏch,/ cậu chỉ đọc vài dũng/ đó ngỏp ngắn ngỏp dài,/ rồi bỏ dở.//
+Bà ơi,/ bà làm gỡ thế?//
+Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được.//
+Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tớ,/ sẽ cú ngày nú thành kim.//
+Giống như chỏu đi học,/ mỗi ngày chỏu học một ớt,/ sẽ cú ngày chỏu thành tài.//
GV yờu cầu HS đọc từng đoạn trong nhúm.
Cỏc nhúm lờn thi đọc.
Đọc đồng thanh.
ề Nhận xột.
 Kết luận: Cần ngắt, nghỉ hơi đỳng chỗ.
HSnờu 
Hs qs tranh và trả lời.
HS lắng nghe. (đúng sỏch)
1 HS đọc (lớp mở sỏch).
HS đọc nối tiếp từng cõu.
HS nờu.
HS đọc.
HS nờu nghĩa.
HS đọc theo hướng dẫn của GV (cả lớp, cỏ nhõn, lớp).
HS đọc trong nhúm.
Cỏc nhúm bốc thăm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
(Tiết 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài
	* Đoạn 1:
Yờu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
Lỳc đầu cậu bộ học hành thế nào?
- Mỗi khi cầm quyển sỏch, cậu chỉ đọc vài dũng đó ngỏp ngắn ngỏp dài. Những lỳc tập viết, cậu chỉ nắn nút được vài dũng đó viết nguệch ngoạc
ề Cậu bộ khi làm thường mau chỏn và hay bỏ dở cụng việc.
	* Đoạn 2:
Yờu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
GV treo tranh và hỏi:
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đỏ để làm gỡ?
- Mài thỏi sắt thành chiếc kim khõu để vỏ quần ỏo
Những cõu núi nào cho thấy cậu bộ khụng tin?
- “Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được.”
ề Cậu bộ khụng tin khi thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đỏ.
	* Đoạn 3:
Yờu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải thế nào?
Mỗi ngày  thành tài
Chi tiết nào chứng tỏ cậu bộ tin lời?
- Cậu bộ hiểu ra, quay về nhà học bài
Cõu chuyện khuyờn ta điều gỡ?
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cõu: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim?
 Kết luận: Cụng việc dự khú khăn đến đõu, nhưng nếu ta biết kiờn trỡ nhẫn nại thỡ mọi việc sẽ thành cụng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS cỏch đọc theo vai.
Yờu cầu HS đọc theo vai trong nhúm.
Cỏc nhúm lờn bốc thăm thi đọc theo vai.
ề Nhận xột, tuyờn dương.
GDKNS: Em đó kiờn trỡ, nhẫn nại hay chưa?
	4. Củng cố: 
- Tiết Tđ hụm nay học bài gỡ?
- Gv yc hs đọc lại bài.
Em thớch nhõn vật nào? Vỡ sao?
Liờn hệ thực tế ề GDTT.
 5.Dặn dũ
Nhận xột tiết học.
Luyện đọc thờm. Chuẩn bị: Tự thuật.
Thảo luận nhúm
HS đọc.
.CN trả lời. lớp NX
HS đọc.
HS quan sỏt tranh.
CN trả lời. lớp nx
- 1hs trả lời. lớp nx bổ sung.
HS đọc.
Hs trả lời.
1 học đọc. lớp nx..
hs trả lời
.HS nờu theo cảm nhận riờng.
Động nóo
HS đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhúm 3.
Nhúm bốc thăm thi đọc.
1HS tự nờu.
- 2 hs đọc lại bài.
Hs nờu.
Thể dục
Đ/c Hường soạn và dạy
 Toỏn (PPCT: 1)
ễn tập cỏc số đến 100
I. Mục tiờu:
- Biết đếm, đọc, viết cỏc số trong phạm vi 100. 
- Nhận biết cỏc số cú 1 chữ số, cỏc số cú 2 chữ số;số lớn nhất cú một chữ số, số lớn nhất cú hai chữ số,số liền trước, số liền sau.
- Làm được cỏc BT 1 ; 2 ; 3.
 - Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.
II. Đồ dựng dạy-học : 1 bảng cỏc ụ vuụng, 1 bảng 10 ụ vuụng. SGK, VBT.
PP: trực quan, luyện tập, đàm thoại, gợi mở,...
HT: cỏ nhõn, lớp, nhúm.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra: 
_ GV yờu cầu cỏc tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. ề Nhận xột, tuyờn dương.
	3. Bài mới: ễn tập cỏc số đến 100
	* Bài 1:
Hóy nờu cỏc số cú 1 chữ số từ bộ đến lớn?
(0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) 
- Hóy nờu cỏc số cú 1 chữ số từ lớn đến bộ?
 ( 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0). 
Cỏc số này hơn kộm nhau bao nhiờu đơn vị?
(1 đơn vị)
GV dỏn băng giấy 10 ụ.
ề GV nhận xột.
Hướng dẫn HS làm cõu b, c. Trong cỏc số vừa tỡm, cỏc em tỡm số lớn nhất, số bộ nhất?
ề Nhận xột.
	* Bài 2:
GV hướng dẫn HS làm mẫu dũng 1.
Hóy nờu cỏc số trong vũng 10 từ bộ đến lớn?
(10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19)
GV dỏn băng giấy. Yờu cầu HS làm tiếp.
Cõu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c.
Lưu ý kỹ dóy số tự nhiờn cú một chữ số.
 * Bài 3: Số liền trước, số liền sau.
GV viết số 16 lờn bảng.
Tỡm số liền sau? ( 17)
Số liền trước? ( 15)
Số liền trước hơn hay kộm số 16? ( Kộm 1 đơn vị so với số 16)
ề Số liền trước của một số kộm số đú 1 đơn vị.
Số liền sau hơn hay kộm số 16? ( hơn số 16 1 đv)
ề Để tỡm số liền sau của một số thỡ ta lấy số đú cộng 1 đơn vị.
Yờu cầu 1 HS làm mẫu cõu a.
ề Nhận xột.
Kết luận: Số liền trước ớt hơn số đó cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đó cho 1 đơn vị.
 4. Củng cố 
- Tiết toỏn hụm nay học bài gỡ? 
GV tiến hành cho HS chơi truyền điện, đến lượt ai nhặt được bụng hoa nào thỡ trả lời cõu hỏi của bụng hoa.
ề GV nhận xột.
 5. Dặn dũ: 
Nhận xột tiết học.
Chuẩn bị: ễn tập cỏc số đến 100 (tiếp theo)
Hỏt.
Tổ trưởng kiểm tra rồi bỏo lại cho GV.
- HS đọc yờu cầu.
Cn nờu.
Cn nờu.
Hs nờu.
1 HS lờn bảng sửa cõu 1a, lớp làm vào vở.
HS làm miệng và nờu kết quả.
HS sửa bài.
HS đọc đề.
HS quan sỏt.
Hs nờu.
HS làm bài, sau đú sửa bài: 1 HS làm 1 dũng. HS nờu miệng.
1 HS làm bảng lớp. clớp bảng con.
- HS trả lời.
HS nhắc lại.
Hs trả lời.
HS nhắc lại.
1 HS khỏ làm. Lớp làm những cõu cũn lại vào bảng con.
- HS nghe.
HS nhắc lại tựa bài.
HS tham gia chơi theo dóy bàn.
HS nhận xột.
 Thứ ba ngày 30 thỏng 8 năm 2011
 Kể chuyện
 Có công mài sắt, có ngày nên kim 
I- Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HSKG: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS tính kiên trì, yêu thích môn kể chuyện.
 II- Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ
- Đồ dùng, trang phục cho HS đóng vai
III- Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra SGK
3. Bài mới:
* Giới thiệu – ghi bài
? Truyện ngụ ngôn vừa học là gì?
? Em học được gì qua câu chuyện?
- Nêu mục tiêu giờ học
* Hướng dẫn kể chuyện:
a- Kể từng đoạn theo tranh
-GV nêu yêu cầu
* Kể trong nhóm:
-GV chia nhóm: Mỗi bàn là 1 nhóm
-Hướng dẫn kể:
+ Tranh1: Cậu bé đang làm gì?
- Cậu còn đang làm gì nữa?
- Cậu có chăm học không?
- Thế còn viết thì sao? Cậu chăm viết bài không?
+ Tranh 2: Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
- Cậu hỏi bà cụ điều gì?
- Bà cụ trả lời ra sao?
- Sau đó cậu bé nói gì với bà cụ?
+ Tranh 3: Bà cụ giảng giải như thế nào?
+ Tranh 4: Cậu bé làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải?
* Kể trước lớp:
-GV nêu yêu cầu
-GV cùng HS nhận xét theo các tiêu chí sau: Về nội dung kể, cách diễn đạt, cách thể hiện ( khuyến khích kể tự nhiên theo lời HS )
b-Kể toàn bộ truyện:
-GV hướng dẫn kể
-GV cùng lớp nhận xét
-Nêu yêu cầu phân vai
-Hình thức phân vai , dựng truyện
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện
- Lần 2: 3 HS phân vai kể chuyện
- Lần 3: Kể kèm động tác, điệu bộ.
4. Củng cố
- Nêu lại lời khuyên của truyện?
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
-Về tập kể lại cho gia đình nghe.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- HSKG trả lời
-HS chia nhóm bàn
-HS quan sát tranh trang 5
-Đọc gợi ý dưới tranh
-Kể trong nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý
-Từng nhóm kể theo đoạn trước lớp
-Lớp nhận xét
- HSKG kể toàn bộ truyện hoặc kể nối tiếp theo đoạn
-HS tập phân vai
+ Giọng người hướng dẫn: Thong thả, chậm
+Giọng cậu bé: Tò mò, ngạc nhiên
+Giọng bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu
- HSKG: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công
 Tự nhiên và xã hội
 Cơ quan vận động 
I Mục tiêu
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.(Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương; nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vân động trên tranh vẽ hoặc mô hình.)
- HSKG: Biết được mối liên quan giữa tập thể dục, ăn uống đối với cơ và xương.
- Giáo dục HS thường xuyên luyện tập thể dục
II Đồ dùng dạy học
GV : Tranh vẽ cơ quan vận động
HS : Vở BT TN&XH
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : 
+ Khởi động : 
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
a HĐ 1: làm một số cử động
- HS hát.
- VBT SGK
- Lớp hát: Con công hay múa
- Làm một số động tác nhún chân,vẫy tay
+ Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như giơ tay, quay cổ, nghiêng người.....
+ Tiến hành : 
- GV nêu yêu cầu - cho HS thực hiện
- GV gọi một số nhóm lên thể hiện lại các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình
- Cho cả lớp cùng thực hiện
+ Trong các động tác các vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?
- HS quan sát hình 1,2,3,4 (SGK) theo cặp 
- Làm một số động tác như trong hình
- HS thực hiện
- Lớp trưởng hô cả lớp làm theo
- HS trả lời
+ GVKL : Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động
b. HĐ 2: quan sát để nhận biết cơ quan vận động
+ Mục tiêu : Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của xương và cơ
+ Tiến hành:
- Cho HS thực hành
- Dưới lớp da của cơ thể có gì ? 
- Cho HS thực hành tiếp
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được
- Tự nắm bàn tay cổ tay, cánh tay của mình
- Xương và bắp thịt
- Cử động cánh tay, bàn tay, cổ tay
- cơ và xương
 GVKL :Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được
- GV cho HS quan sát H 5, 6 ( SGK )
- Em hãy chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
- HS quan sát
- HS trả lời
GVKL : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
C HĐ 3 : Trò chơi vật tay
+ Mục tiêu : HS hiểu được hoạt động vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt
+ Tiến hành : 
- GV HD cách chơi ( SGK trang 18 )
+ Tổ chức HD
+ GV chia nhóm 
+ GV HD chơi
- GV gọi 2 HS lên chơi mẫu sau đó cả lớp cùng chơi
- GV tuyên dương những người thắng cuộc
- Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần làm gì?
+ GVKL: Muốn cơ quan vận động khoẻ mạnh chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và vận động có ích.
- HS chơi trò chơi
- HSKG trả lời
4.Củng cố 
 + Củng cố : cho HS làm bài tập số 1, 2 ( VBT )
5.Dặn dò :
 + Về nhà cần chăm chỉ tập thể dục
 Toán
ôn tập các số đến 100 (Tiếp)
I- Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh, phân tích số cố hai chữ số theo chục và đơn vị.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số.
- Giáo dục HS ham học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Kẻ bảng như bài 1 SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Tổ chức: KT sĩ số
2. Kiểm tra:
- Có bao nhiêu số có một, hai chữ số?
- Số bé nhất( lớn nhất) có một, hai chữ số? cho ví dụ?
3. Bài mới:
a- HĐ1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số.
- Đọc đề, nêu yêu cầu?
- Cho HS đọc, viết, phân tích số trong bảng theo mẫu
- Nhận xét, chữa bài.
* Cho HS làm BT 2 tương tự BT 1
- Số có hai chữ số gồm những hàng nào?
b- HĐ2: So sánh số.
- GV hướng dẫn: Vì sao điền dấu> hoặc < hoặc = ?
VD: 72 > 70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70.
- GV chữa bài.
* Cho HS làm vào vở
- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố 
- Trò chơi: " Điền đúng, điền nhanh"
- GV nhận xét, cho điểm.
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ- Dặn dò về nhà ôn bài.
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét
* Bài 1: Làm nháp+ bảng con
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS đọc, viết, phân tích số trong bảng theo mẫu
 85= 80+5; 36= 30+6; 
- HS nhận xét, đọc lại kết quả.
* Bài 2: Tương tự bài 1
- HS làm vào vở
57= 50+7; 98= 90+8; 61= 60+1; 
- HS nêu
* Bài 3: Làm phiếu HT
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
4338; 7270; 2772; 6868; 
80+685; 40+444
- HS làm bài
- 2- 3 HS làm trên bảng lớp
- HS nhận xét
* Bài 4: làm vào vở
- HS làm vở
- 2 HS làm trên bảng lớp
28; 33; 45; 54
54; 45; 33; 28
* Bài 5:
- HS chia 2 đội thi điền số đúng và nhanh:
67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100.
- HS nhận xét, cho điểm 2 đội.
Chính tả
Tập chép: Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng viết chính tả: 
 - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài Có công mài sắt, có ngày nên kim
 - HS hiểu cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
 - Củng cố quy tắc viết c/ k
+ Học bảng chữ cái:
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
 -Thuộc lòng tên 8 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
II. Đồ dùng dạy học
GV: Viết sẵn đoạn văn cần tập chép
 Viết sẵn nội dung bài tập2,3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số )
2. Mở đầu
+ GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả
3. Bài mới
a Giới thiệu bài
+ GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 ( ghi tên đầu bài )
b Hướng dẫn tập chép
* HD HS chuẩn bị 
+ GV đọc đoạn chép trên bảng
 - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?
 - Bà cụ nói gì ? 
+ GV HD HS nhận xét:
 - Đoạn chép có mấy câu ? 
 - Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Những câu nào trong bài chính tả được viết hoa ? 
 - Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ? 
+ GV HD HS viết vào bảng những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu
*. HD HS chép bài vào vở
+ GV theo dõi uốn nắn
*. Chấm, chữa bài
+ GV chấm bài, nhận xét
c Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: điền vào chỗ trống c/k
+ GV nêu yêu cầu
 - GV nhận xét
Bài tập 3: Viết vào vở 
+ GV nhắc lại yêu cầu của bài
* Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GV xoá ở cột 2
 - GV xoá bảng
+ HS hát
+ HS nghe
+ 3,4 HS đọc lại - Trả lời câu hỏi
- HS trả lời
+ HS viết bảng con
+ HS viết bài vào vở
+ HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết lại từ đúng bằng bút chì vào lề vở
+ 1 em làm mẫu
 - 2,3 em làm bảng
 - Cả lớp làm vào vở
+ 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Đọc tên chữ cái, điền chữ cái còn thiếu
 - 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở
+ HS đọc lại
+ HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái
+ HS đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái
4 .Củng cố
+ GV nhận xét tiết học
 5. Dặn dò 
+ Về nhà đọc trước bài tập đọc: Tự thuật
 Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
 Mĩ thuật
 Đ/c Hường soạn và dạy
 Toán
 Số hạng – Tổng
I. Mục tiêu: Sau giờ học học sinh nắm được:
 - Biết số hạng; tổng.Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ ssó không nhớ trong phạm vi 100. 
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng .
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ. Vở, bút. Phiếu bt.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Viết số: - Hai mươi lăm
 - Bảy mươi ; Sáu mươi sáu
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu số hạng và tổng.
- Ghi phép cộng: 35 + 24 = 59
- Chỉ vào phép cộng nêu:
35 gọi là số hạng
24 gọi là số hạng
59 gọi là tổng
- Ghi phép cộng theo cột dọc:
+
 35
 24
 59
 - Hướng dẫn tương tự như trên
a- HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: Bảng lớp -1hs
 -Treo bảng phụ
- Hướng dẫn HS điền số vào ô trống
GV đánh giá kết quả.
* Bài 2: Làm bảng con
- GV hướng dẫn thực hiện và chấm bài.
- Nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
* Bài 3: Làm vở
GV hướng dẫn cách thực hiện.
- Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
 Tóm tắt : 
Buổi sáng : 12 xe
Buổi chiều : 20 xe
Cả hai buổi:.. xe ?
 GV chấm 8 bài nhận xét.
4/ Củng cố
- Hát
- 3-4 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
- HS đọc phép cộng
- HS nêu lại
Số hạng
12
43
 5
65
13
Số hạng
 5
26
22
 0
14
 Tổng
17
69
27
65
27
Hs làm vào phiếu bt cá nhân.
 HS đọc kết quả - nhận xét.
- 2-3 HS làm trên bảng. Cả lớp làm bảng con
+
+
+
+
 53 30
 36 22 28
 7 8 75 58
- Đọc đề, nêu yêu cầu
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
 Bài giải
Cả hai buổi bán được số xe là:
 12 + 20 = 32 ( xe)
 Đáp số : 32 xe.
+ Trò chơi: HS thi viết phép cộng và tính tổng nhanh
- Viết phép cộng có các số hạng đều bằng 24 rồi tính tổng
- Ai làm xong trước được các bạn vỗ tay
5/ Dặn dò
+ GV nhận xét giờ học, khen những em học tốt 
 Tập đọc
 Tự thuật
I. Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trường...
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
 - Biết đọc một đoạn văn bản rõ ràng, rành mạch.
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: 
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc
 - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài
 - Bước đầu có khái niệm về bản tự thuật ( lí lịch ) 
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi ND tự thuật theo các câu hỏi3,4 SGK trang 7
III Các hoạt động dạy học của thầy và trò
1. ổn định tổ chức ( kiểm tra sĩ số )
2. Kiểm tra bài cũ
 + 2 HS đọc 2 đoạn của bài Có công mài sắt, có ngày nên kim - trả lời câu hỏi về ND bài
 + GV nhận xét
3. Bài mới
a . Giới thiệu bài
+ GV cho HS xem bức ảnh
 - Đây là ai ? 
+ GV giới thiệu và ghi đầu bài
b. Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu
+ GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- Giúp HS đọc đúng từ có vần khó: huyện, 
- Từ khó phát âm: nam, nữ, nơi sinh, lớp...
- Từ mới: tự thuật, quê quán.......
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài thành 2 đoạn cho HS đánh dấu để đọc.
- Đọc từ đầu đến quê quán
- Từ quê quán đến hết
+ GV giúp HS hiểu từ mới trong từng đoạn
 ( được chú giải cuối bài ) 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
+ GV HD HS đọc đúng
* Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, bài )
 - GV nhận xét đánh giá
c. HD tìm hiểu bài
+ GV yêu cầu HS đọc từng câu hỏi, trả lời
( sau mỗi câu trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét ) 
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
 - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy ? 
 - Hãy cho biết họ và tên; nơi ở; ngày sinh của em ? 
 * GV kết luận: Tự thuật là kể những nét khái quát nhất về lí lịch của bản thân.
d. Luyện đọc lại
- Chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch
- GV đọc mẫu và cho HS đọc
- Nhận xét cách đọc của HS.
+ HS hát
+ HS đọc - Trả lời câu hỏi 
+ 1 số HS trả lời
+ HS nghe
+ GV nối tiếp nhau đọc từng câu
+ HS đọc từng đoạn trước lớp
+ Lần lượt HS trong nhóm đọc.
 - HS khác nghe - nhận xét 
+ Đại diện nhóm thi đọc
+ HS đọc thầm - trả lời câu hỏi
 - Em biết được tên, ngày sinh, nơi ở của bạn Thanh Hà .
 - Em biết rõ về bạn Thanh Hà do đọc bản tự thuật của bạn. 
 - Vài HS nêu 
+ Một số HS thi đọc lại bài 
4. Củng cố
+ HS cần nhớ:
 - Ai cũng cần viết bản tự thuật. HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ti....
 - Viết tự thuật phải chính xác
+ GV nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 2(3).doc