Bài soạn Đạo đức lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn

Bài soạn Đạo đức lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn

I-Mục tiêu:

*Kiến thức:

- Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết được lợi ích, của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ.

* Thái độ, tình cảm:

- Đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. Không đồng tình với bạn không đúng giờ.

* Hành vi:

- Giáo dục hs biết lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.

II-Chuẩn bị:

- Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập.

III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1650Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đạo đức lớp 2 - Trường tiểu học Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (bài 1)
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết được lợi ích, của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Thái độ, tình cảm:
- Đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. Không đồng tình với bạn không đúng giờ.
* Hành vi:
- Giáo dục hs biết lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II-Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra vở, đồ dùng học tập của hs.
2-Bài mới:
- Giới thiệu - ghi bảng.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Tình huống 1: Cả lớp say sưa nghe cô giáo giảng, riêng Nam và Tuấn nói chuyện riêng.
- Gv hỏi: Việc làm của 2 bạn đúng hay sai.
- Gv kết luận.
- Tình huống 2: Đang giờ nghỉ trưa nhưng Thái và em vẫn đùa.
- Gv đưa tình huống- yêu cầu hs trả lời.
- Gv nhận xét.
+ Gv chia lớp thành 4 nhóm. Gv đưa 3 tình huống.
- Nhóm 1: Đã đến giờ học nhưng Tuấn vẫn ngồi xem ti vi. Mẹ nhắc đi học.
- Nhóm 2: Đã đến giờ ăn cơm không thấy Hùng đâu. Hà đi tìm thấy bạn ở quán điện tử.
- Nhóm 3 : Cả lớp chăm chú làm bài. Nam vẫn gấp máy bay.
* Hoạt động 2: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập và sinh hoạt lớp.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm 2: Lập thời gian biểu học tập sao cho phù hợp.
- Gv hướng dẫn mẫu thời gian biểu chung để học tập.
- Gv quan sát-nhận xét.
- Gv củng cố – kết luận.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Liên hệ thực tế.
- Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra.
- Hs đọc tình huống- trả lời.
- Sai. Vì làm vậy sẽ ảnh hưởng đến bạn khác
- Hs nhận xét.
- Hs thảo luận- trả lời tình huống.
- Vậy là sai, vì ảnh hưởng đến mọi người đồng thời có hại đến sức khoẻ.
- Hs đọc tình huống-hoạt động theo nhóm.
- Tuấn nên nghe lời Mẹ vì nếu xem thì sẽ không hoàn thành bài tập
- Em khuyên bạn không chơi điện tử nữa và về ăn cơm
- Nam không nên gấp máy bay vì làm vậy sẽ không làm được bài
- Hs thảo luận nhóm 2 ghi các thời gian biểu ra giấy khổ lớn.
- Đại diện các nhóm lên dán và trình bày trên bảng.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Hs đọc câu: “Giờ nào việc nấy’’
“Việc hôm nay chớ để ngày mai’’
Thứ ngày tháng năm 200
Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Nắm được các biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết được lợi ích, của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc không học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* Thái độ, tình cảm:
- Đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. Không đồng tình với bạn không đúng giờ.
* Hành vi:
- Giáo dục hs biết lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II-Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra vở, đồ dùng học tập của hs.
2-Bài mới:
- Giới thiệu - ghi bảng.
Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm đôi: “Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ.’’
- Gv hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv tổng kết.
Hoạt động 2: Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận viết ra giấy những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ.
Gv kết luận: “Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn thoải mái hơn.Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai đúng, ai sai’’
- Gv cử 2 đội: Đội xanh, đội đỏ.
- Gv hướng dẫn cách chơi. 
- Gv đưa tình huống.
- Các đội thảo luận ai giơ tay trước đội đó dành quyền trả lời.
- Gv tính điểm thi đua.
- Gv nhận xét bổ sung.
* Củng cố dặn dò:
- Gv liện hệ thực tế.
- Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- Hs mở đồ dùng học tập kiểm tra.
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Một số hs đại diện lên bảng trình bày nêu ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Hs nêu tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ.
- Hs nhận xét - bổ sung.
- Hs nghe - ghi nhớ.
- Hs thảo luận nhóm ghi ra giấy những việc cần làm.
- Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày.
- Hs nhận xét - bổ sung.
- Hs cử 2 đội xanh và đội đỏ.
- Hs nghe phổ biến luật chơi.
- Hs thảo luận và giơ tay giành quyền trả lời.
- Hs đọc phần bài học SGK.
- Hs ghi bài.
- Hs chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm 200
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
* Thái độ, tình cảm:
- Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* Hành vi:
- Giáo dục hs biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II-Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới: 
- Giới thiệu – ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện: Cái bình hoa.
- Gv kể nội dung câu chuyện.
- Gv chia nhóm-hỏi:
1-Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra?
2-Các em thử đoán xem Vô-va đã nghĩ gì và làm gì sau đó?
- Gv cho Hs thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét-kết luận.
* Hoạt động 2:
- Bày tỏ ý kiến, thái độ.
- Gv chia nhóm-giao nhiệm vụ: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng (sai)? trong các tình huống sau:
+Tình huống 1: Lan chẳng may làm gãy bút của Mai. Lan đã xin lỗi bạn và xin Mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai.
+Tình huống 2: Tuấn xô ngã 1 em nhỏ, Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với các bạn. 
- Gv nhận xét-kết luận.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
 - 2 Hs nêu phần ghi nhớ bài trước.
- Hs nghe nội dung câu chuyện.
- Hs hoạt động theo nhóm.
- Hs thảo luận-đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs mở vở bài tập, nghe Gv hướng dẫn.
- Hs điền vào vở đúng hay sai.
- Việc làm của Lan là đúng vì bạn đã nhận và sửa lỗi do mình gây ra.
- Việc làm của Tuấn là sai vì Tuấn mắc lỗi mà không xin lỗi và nâng em dậy.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài- chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm 200 
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiếp theo )
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
* Thái độ, tình cảm:
- Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
* Hành vi:
- Giáo dục hs biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II-Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới: 
- Giới thiệu - ghi bảng
*Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
- Gv yêu cầu Hs kể những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân các em hoặc những người trong gia đình.
- Gv nhận xét.
- Gv khen những Hs biết nhận và sửa lỗi
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu yêu cầu của từng tình huống.
+Tình huống1: Lịch bị đau chân, không học thể dục được, lớp bị trừ điểm. Các bạn trách Lịch.
+Tình huống2: Hải tai kém không nghe rõ nên viết bài đạt điểm kém làm ảnh hưởng đến tổ, theo em Hải nên làm gì?
- Gv kết luận.
*Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi.
- Gv phổ biến luật chơi, Gv phát phiếu học tập có các tình huống có sẵn và cách ứng xử.
- Gc hướng dẫn- sửa sai.
- Gv tổ chức cho Hs chơi.
- Gv biểu dương những nhóm chơi tốt.
- Gv kết luận
- Gv liên hệ thực tế.
* Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét giờ học- ghi bài.
- Chuẩn bị giờ sau.
 - 2 Hs nêu phần ghi nhớ bài trước.
- Hs tự kể trước lớp những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân mình và những người trong gia đình.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs liên hệ bản thân.
- Các nhóm Hs thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Lịch nên nhờ sự can thiệp của cô giáo
- Hải nói với bạn tổ trưởng và cô giáo để được sự giúp đỡ.
- Hs nghe phổ biến luật chơi.
- Hs thảo luận nhóm đôi, làm vào phiếu
- 1 nhóm chơi thử.
- Hs chơi theo nhóm, đúng luật.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu phần bài học.
- Hs ghi bài.
- Hs chuẩn bị bài sau.
Bài: 3
Gọn gàng, ngăn nắp
I-Mục tiêu:
* Kiến thức:
Giúp Hs biết được: Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp; ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
* Thái độ, tình cảm:
Hs biết đồng tình, yêu mến những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
* Hành vi:
Giáo dục Hs sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
II-Chuẩn bị:
Phiếu học tập, sách vở.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Hs nêu phần ghi nhớ giờ trước.
2-Bài mới:
Giới thiệu ghi bảng.
* Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Gv treo tranh minh hoạ và hỏi:
1- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
2- Bạn làm như thế nhằm mục đích gì?
- Gv tổng hợp lại ý kiến của các nhóm.
- Gv kể câu chuyện: “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi”.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi.
1-Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
2- Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì?
- Gv kể lại câu chuyện.
- Gv phát phiếu cho từng nhóm.
- Gv tổng kết ý kiến của các nhóm.
- Gv liên hệ thực tế.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs trả lời.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Bạn trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách.
- Bảo quản sách vở luôn phẳng phiu.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Hs nghe nội dung câu chuyện.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi.
- Để khi cần lấy các thứ dễ dàng
- Thì sẽ lộn xộn, mất thời gian tìm kiếm
- Hs nghe nội dung câu chuyện.
- Hs làm phiếu.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs ghi bài- nhắc lại nội dung bài.
đạo đức: 
Gọn gàng, ngăn nắp ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
* Kiến thức:
Giúp Hs biết được: Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp; ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
* Thái độ, tình cảm:
Hs biết đồng tình, yêu mến những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
* Hành vi:
Giáo dục Hs sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt.
II-Chuẩn bị:
Phiếu học tập, sách vở.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ: 3’
- Hs n ...  bạn.
- Gv đọc nội dung câu chuyện.
- Gv tổ chức đàm thoại.
1- Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì?
2- Thái độ của Mẹ Trâm khi đó như thế nào?
3- Lúc đó An đã làm gì?
4- An đã dặn Tuấn điều gì?
5- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?
- Gv tổng kết.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Gv yêu cầu Hs kể lại cách cư xử của mình trong những lần đến nhà người khác chơi.
- Gv nhận xét khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Hs nghe nội dung câu chuyện.
- Hs thảo luận tìm hiểu nội dung chuyện.
+ Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn Trâm có nhà không.
+ Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì.
+ An chào Mẹ Trâm, giới thiệu mình, xin lỗi bác rồi hỏi Trâm có nhà không. 
+ An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự
+ Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- 1 số Hs kể lại cách cư xử của mình khi đến nhà người khác chơi.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài.
Chào cờ.
Tuần 27	
Đạo Đức 
Lịch sự khi đến nhà người khác ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Biết một số qui tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó.
* Thái độ, tình cảm:
- Biết đồng tình , ủng hộ với những ai cư xử lịch sự ,và phê bình, nhắc nhở ai không biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. 
* Hành vi:
- Giáo dục hs biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
II-Chuẩn bị:
- Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu: Hs nêu phần ghi nhớ.
2-Bài mới:
- Giới thiệu- ghi bảng.
* Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Gv hướng dẫn Hs thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gv tổng kết.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu Hs làm phiếu.
- Gv quan sát hướng dẫn.
- Gv kết luận.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Hs chia nhóm.
- Hs tiến hành thảo luận theo yêu cầu.
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Các việc nên làm: 
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
- Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
- ..
- Hs nhận phiếu và làm bài cá nhân.
- Hs đọc bài đã làm. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài.
Tuần 28
 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007
 Đạo Đức 
Giúp đỡ n gười khuyết tật
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.
* Thái độ, tình cảm:
Thông cảm với người khuyết tật; đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật; phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật hoặc trêu chọc người khuyết tật.
* Hành vi:
Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong tình huống cụ thể.
II-Chuẩn bị:
Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ).
Phiếu thảo luận nhóm.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2-Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Kể chuyện cõng bạn đi học.
- Gv đọc nội dung câu chuyện.
- Gv hướng dẫn tìm hiểu nội dung chuyện.
1- Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học?
2- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó ngại khổ.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho hs.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gv kết luận.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Hs nghe nội dung câu chuyện.
- Hs thảo luận nội dung câu chuyện và trả lời.
+ Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
+ Dù trời nắng hay mưa, có những hôm ốm mệt, tư vẫn cõng bạn đi học.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Lớp chia 4 nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
+ Những việc nên làm:
- Đẩy xe cho người bị liệt.
- Đưa người khiếm thị qua đường
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài.
Đạo đức:
Giúp đỡ người khuyết tật ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
Người khuyết tật là những người mà cơ thể, trí tuệ có phần thiếu hụt. Họ yếu đuối và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ.
* Thái độ, tình cảm:
Thông cảm với người khuyết tật; đồng tình với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật; phê bình, nhắc nhở những ai không biết giúp đỡ người khuyết tật.
* Hành vi:
Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong tình huống cụ thể.
II-Chuẩn bị:
Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận nhóm.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2-Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- Gv nêu tình huống, hướng dẫn hs dùng thẻ đỏ, xanh để bày tỏ thái độ.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết.
+ Giúp người khuyết tật không phải việc của trẻ em.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Gv cho Hs thảo luận xử lý tình huống.
1- Trên đường đi học, Thu gặp 1 nhóm bạn đang xúm quanh trêu 1 bé nhỏ bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì?
2- Nam và các bạn đang đá bóng thì có 1 chú hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng, Nam nhanh nhảu đưa chú đến đầu làng và chỉ vào nhà bác. Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
- Gv kết luận.
- Gv liên hệ thực tế.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Hs đọc tình huống.
- Hs thảo luận trả lời.
+ Thẻ xanh.
+ Thẻ xanh.
+ Thẻ đỏ.
- Hs nhận xét. 
- Hs chia nhóm và thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bé gái.
+ Nam nên đưa chú đến tận nhà bác Hùng.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs liên hệ bản thân.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
 - Hs ghi bài.
Bảo vệ loài vật có ích
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
Hiểu một số lợi ích của các loài vật đối với đời sống con người.
Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
* Thái độ, tình cảm:
Yêu quý các loài vật; đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích; không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
* Hành vi:
 Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ các loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II-Chuẩn bị:
Phiếu thảo luận nhóm.
Mỗi Hs chuẩn bị tranh ảnh về một con vật mà em biết.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2-Bài mới:
Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
- Gv yêu cầu hs thảo luận và xử lý tình huống.
- Trên đường đi học Trung gặp 1 nhóm bạn đang túm tụm lấy que chọc 1 chú gà con. Trung sẽ làm gì?
- Gv tổng hợp ý kiến của hs-kết luận.
* Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật.
- Gv yêu cầu hs giới thiệu về lợi ích của các con vật mà em biết.
- Gv nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
- Gv hướng dẫn hs sử dụng thẻ đỏ (đúng), thẻ xanh (sai) trong các tình huống:
1- Dương thích đá cầu lông gà, nhìn thấy chú gà trống nào có đuôi dài, Dương tìm cách nhổ.
2- Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon.
3- Nhà Hữu nuôi mèo và chó, nhưng chúng thường đánh nhau, để bảo vệ mèo, Hữu lại đánh chó 1 trận nên thân.
- Gv kết luận
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Hs nghe tình huống và làm việc cá nhân.
1- Mặc các bạn, Trung không quan tâm.
2- Trung đứng xem rồi hùa theo trò nghịch của các bạn.
3- Trung khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa.
- Hs trả lời- nhận xét bổ sung.
- Hs trình bày trước lớp những hiểu biết của mình về ích lợi1 số loài vật.
- Hs nghe hướng dẫn sử dụng thẻ.
- Hs đọc tình huống thảo luận.
+ Sai, vì Dương làm thế gà đau và sợ hãi.
+ Đúng, vì đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng.
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng đánh chó lại là sai.
- Hs giơ thẻ để thể hiện ý kiến của mình.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài.
Thứ ngày tháng năm 200
Bảo vệ loài vật có ích ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
Hiểu một số lợi ích của các loài vật đối với đời sống con người.
Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
* Thái độ, tình cảm:
Yêu quý các loài vật; đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích; không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
* Hành vi:
 Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ các loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II-Chuẩn bị:
Phiếu thảo luận nhóm.
Mỗi Hs chuẩn bị tranh ảnh về một con vật mà em biết.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần ghi nhớ bài trước.
2-Bài mới:
Giới thiệu ghi bảng.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Gv yêu cầu hs thảo luận và xử lý tình huống.
1- Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim.
2- Hải phải giúp mẹ cho gà ăn thì 2 bạn đến rủ sang nhà xem đồ chơi mới.
3- Trên đường đi học, Lan thấy 1 con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
- Gv tổng hợp ý kiến của hs-kết luận.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Gv yêu cầu hs kể những việc làm cụ thể hoặc đã chứng kiến để bảo vệ loài vật có ích.
- Gv nhận xét bổ sung.
- Gv nêu phần ghi nhớ.
- Gv liên hệ thực tế.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời.
- Hs nghe tình huống và làm việc theo nhóm sắm vai.
1- Minh khuyên Cường không nên bắn chim và tiếp tục học bài.
2- Hà cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối vì còn phải cho gà ăn. 
3- Lan vớt con mèo lên và trả lại chủ của nó.
- Hs lên bảng trình bày- nhận xét bổ sung.
- Hs trình bày trước lớp những việc làm của mình hoặc chứng kiến để bảo vệ 1 số loài vật có ích.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Hs liên hệ bản thân.
- Hs ghi bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dao duc.doc