Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 3 năm 2012

Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 3 năm 2012

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

 - Giáo dục HS có ý thức giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵng sàng giúp đỡ bạn bè.

 II. Chuẩn bị :

 GV: Tranh- Bảng phụ

 HS: SGK

 

doc 23 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thø Hai, ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012
Buæi s¸ng
TiÕt 1
Chµo cê
TiÕt 2+3
TËp ®äc
B¹n cña nai nhá 
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
 - Giáo dục HS có ý thức giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵng sàng giúp đỡ bạn bè.
 II. Chuẩn bị :
 GV: Tranh- Bảng phụ
 HS: SGK
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ : Làm việc thật là vui
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu: Có một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ có cho phép chú đi hay không? Vì sao vậy ? Đọc câu chuyện: “Bạn của Nai Nhỏ” chúng ta sẽ biết rõ điều đó.
- GV ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS đọc lại 
2.2. Luyện đọc :
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Hướng dẫn HS cách đọc
 - Gọi HS đọc 
 - Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ
 a) Đọc từng câu :
- GV hướng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc 
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó :
 Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con thú hung dữ/ đang rình sau bụi cây/.
 Sói sắp tóm được Dê/ thì bạn con đã kịp lao tới/, hút Sói ngã ngửa bằng đôi gạc chắc khoẻ/.
 Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn như thế/ thì cha không phải lo lắng 1 chút nào nữa/.
c)Đọc từng đoạn trong nhóm :
d)Thi đọc giữa các nhóm:( Từng đoạn, cả bài, CN, ĐT )
e) Cả lớp đọc đòng thanh :
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học :
 - Chuẩn bị: Tiết 2
- HS đọc bài
- HS nêu
 - 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, hích vai, thật khoẻ, đuổi bắt, ngã ngửa.
 *HS đọc các từ chú giải SGK
- HS đọc cá nhân
- Lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
- Cha Nai Nhỏ nói gì? 
- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
2.4. Luyện đọc lại :
 - Gọi vài HS đọc ( mỗi nhóm 3 em) thi đọc thi đọc toàn bộ truyện theo kiểu phân vai
- lời của người dẫn chuyện : thong thả chậm rãi
- Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
- Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
- GV nhận xét, kết luận cá nhân, nhóm đọc hay.
 3. Củng cố – Dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc lại chuyện, ghi nhớ ND chuyện
- Chuẩn bị bài :Gọi bạn
- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- HS đọc thầm cả bài trả lời 
- “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- HS phân công đọc
 TiÕt 4
To¸n
KiÓm tra
 I. Mục tiêu :
 - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước , số liền sau
 - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100
 - Giải bài toán về 1 phép tính đã học .
 - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Đề bài
 - HS: Vở nháp, giấy kiểm tra
 III/ Các hoạt động:
 Đề bài :
 1-Viết các số :
 a) Từ 70 đến 80 : 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80.
 b) Từ 89 đến 95 : 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95.
 2- 
 a) Số liền trước của 61 là : 60
 b) Số liền sau của 99 là : 100
 3- Tính :
+
-
+
-
+
 42 84 60 66 5 
 54 31 25 16 23
 96 53 85 50 28
 4- Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa . Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? 
 Bài giải
 Số bông hoa Mai làm được là :
 36 – 16 = 20 ( bông hoa )
 Đáp số : 20 bông hoa
Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm .
 10 cm
 A B
 Độ dài của đoạn thẳng AB là : 10 cm
 Hoặc : 1dm
IV/ Hướng dẫn đánh giá điểm :
 Bài 1 : 3 điểm
 Bài 2 : 1điểm : Mỗi số viết đúng được 0,5 điểm 
 Bài 3 : 2,5 điểm : Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
 Bài 4 : 2,5 điểm
Viết câu trả lời đúng được 1 điểm
Viết phép tính đúng được 1 điểm
Viết đáp số đúng được 0,5 điểm
 Bài 5 : 1 điểm
Viết đúng mỗi số được 0,5 điểm
Buæi chiÒu
TiÕt 1 	
LuyÖn TiÕng ViÖt
¤n tËp: Tõ chØ sù vËt ; c©u Ai lµ g×?
I. Môc tiªu: 
-	 Còng cè tõ chØ sù vËt, HS tËp ®Æt c©u theo mÉu Ai lµ g×?
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	H§1.Trß ch¬i: TiÕp søc: 3 tæ thi t×m c¸c tõ chØ sù vËt.
Tæ nµo t×m ®­îc nhiÒu tõ trong 5 phót tæ ®ã th¾ng cuéc.
	H§2. Gi¸o viªn liÖt kª mét sè tõ ë phiÕu yªu cÇu c¸c nhãm g¹ch ch©n d­íi tõ chØ sù vËt:
Bót	th©n yªu	trÎ con 	hoa	ngoan
bÐ	mÑ 	«ng	ch¨m chØ	ghÕ
qu¶	ngoan ngo·n	häc sinh	xanh	bÕp
cñi	¸o 	quÇn 	c©y cèi	con mÌo
 Nhãm nµo lµm nhanh chãng nhãm ®ã th¾ng cuéc.
- 	C¸c nhãm ®æi bµi kiÓm tra kÕt qu¶.
- 	2 nhãm ®äc tõ chØ sù vËt
	H§3. Trß ch¬i: Nèi ®óng, nèi nhanh.
Nèi c¸c côm tõ ë côm A víi c¸c côm tõ ë cét B sao cho thÝch hîp:
	A	B
B¹n Hoµng Anh	Lµ loµi ®éng vËt ¨n thÞt
C¸ SÊu 	lµ chóa s¬n l©m
Con Hæ 	lµ häc sinh giái thÞ
MÑ em 	lµ ng­êi b¹n th©n thiÕt cña em
C¸i cÆp 	lµ gi¸o viªn
Ch÷a bµi: §äc c¸c c©u nèi ®óng
C¸c c©u trªn thuéc kiÓu c©u nµo?
4. §Æt 2 c©u theo mÉu Ai (C¸i g×, con g×) lµ g×?
MÉu: MÑ em lµ gi¸o viªn
III. Còng cè dÆn dß: 
Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc
TiÕt 2
To¸n
LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu:
	- Cñng cè cho HS ®äc viÕt sè cã hai ch÷ sè, viÕt sè liÒn tr­íc sè liÒn sau 
	- Thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ trong ph¹m vi 100
	- Gi¶i to¸n cã lêi v¨n 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	H§1: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc
	H§2:H­íng dÉn HS lµm bµi tËp : sè 1,2,3,4,5 VBTphÇn tù kiÓm tra
	- GV cho HS ®äc yªu cÇu bµi tËp –HS tù lµm 
	- GV theo dâi gióp ®ì mét sè Hs yÕu
	H§3:ChÊm ch÷a bµi 
	- GV gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi –líp nhËn xÐt 
	- GV bæ sung
III. NhËn xÐt dÆn dß: 
TiÕt 3
Tù chän
§äc: B¹n cña Nai Nhá
I. Môc tiªu: 
	LuyÖn cho HS ®äc ®óng, ®äc tr«i ch¶y rá rµng
	- §äc ®óng lêi nh©n vËt 
	- HiÓu néi dung bµi tËp ®äc 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	H§1: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc 
	H§2: LuyÖn ®äc :
	- HS luyÖn ®äc ®o¹n, GV gäi HS ®äc nèi tiÕp 
	H§2: luyÖn ®äc ph©n vai 
	- C¸c nhãm luyÖn ®äc – nhãm tr­ëng ®iÒu hµnh 
	- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm – líp b×nh chän nhãm ®äc hay 
III. NhËn xÐt dÆn dß	
Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc
________________________________________________________________
Thø Ba, ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2012
Buæi s¸ng 
TiÕt 1
To¸n
PhÐp céng cã tæng b»ng 10
 I/ Mục tiêu :
- Biết cộng 2 số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm 1 số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có 1 số cho trước.
- Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. 
 II/ Chuẩn bị :
 GV: SGK + Bảng cài + que tính + đồng hồ
 HS: 10 que tính, bảng con
 III/ Các hoạt động :
	Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nhắc lại
 2.2- Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
a-Bước một:
- GV giơ 6 que tính cho HS quan sát
 + Có mấy que tính ?
- GV gài 6 que tính vào bảng gài
-Viết 6 vào cột đơn vị hay cột chục?
- GV viết 6 vào cột đơn vị
- GV giơ 4 que tính và hỏi
+ Lấy thêm mấy que tính nữa?
- GV gài 4 que tính vào bảng gài
+Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị ?
- GV viết số 4 vào cột đơn vị
- GV chỉ vào những que tính gài trên bảng và hỏi hs:
+Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV cho các em bó thành một bó 10 que
 + Hỏi 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?
- GV viết dấu cộng.
* 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục.
b-Bước 2:
- GV nêu phép cộng 6 + 4 = . và hướng dẫn HS 
+ Đặt tính: Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6 viết dấu + vào vạch kẻ ngang.
+Tính 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.
Như vậy 6 + 4 = 10
2.3- Thực hành:
Bài 1: ( cột 1,2,3) Gọi HS đọc Y/C của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C của bài 
 -GV hướng dẫn HS làm vào vở.
-Viết tổng 10 ở dưới dấu vạch ngang sao cho chữ số 0 thẳng cột đơn vị, chữ số 1 thẳng cột chục.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài
GV cho HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu miệng kết quả nhẩm.
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
-Cho HS nhìn vào tranh vẽ rồi nêu đồng hồ chỉ mấy giờ.
-GV nhận xét
Bài 1: ( cột 4 ) : Cho HS xung phong lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: ( dòng 2 )
- Cho HS nêu miệng
3- Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24
2 HS nhắc lại
6 que tính
- HS lấy 6 que tính bỏ lên bàn
-Viết 6 ở cột đơn vị
-4 que tính
- HS lấy thêm 4 que để trên bàn. 
- Viết số 4
10 que tính
-HS kiểm tra số que tính trên bàn.
-Bằng 10 
HS chú ý nghe
+
	6
 	4
 10
 6 + 4 = 10
- 2 HS đọc Y/C của bài
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2
 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8
+
 7 + 3 = 10 
 3 + 7 = 10 
 10 = 7 + 3 
 10 = 3 + 7 
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16
 7 + 3 + 6 = 16 
 6 + 4 + 8 = 18 
 5 + 5 + 5 = 15 
Hình A chỉ 7 giờ 
Hình B chỉ 5 giờ
Hình C chỉ 10 giờ
5 + 5 = 10
10 = 5 + 5
10 = 6 + 4
10 = 4 + 6
- HS nhận xét
9 +1 + 2 = 12
4 + 6 + 1 = 11
2 + 8 + 9 = 19
TiÕt 2
KÓ chuyÖn
B¹n cña Nai Nhá
I/ Mục tiêu :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình; Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II/ Chuẩn bị :
 - GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
 - HS: SGK 
III/ Các hoạt động:
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : Phần thưởng
 - 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
 GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: Tiết trước chúng ta học tập đọc bài gì? 
- Hôm nay dựa vào tranh chúng ta sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”
2.2- Hướng dẫn kể chuyện ... li
- a, n, e, u, m, o, : 1 li
- Dấu chấm (.) dưới a và o 
- Dấu huyền (\) trên e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở tập viết
TiÕt 3
To¸n
LuyÖn tËp
I/ Mục tiêu :
 - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng 
II/ Chuẩn bị :
 - SGK, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : 26 + 44 ; 35 + 25
 - Gọi HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Thực hành :
 Bài 1 : ( dòng 1 ) Tính nhẩm
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
GV nhận xét ghi điểm 
Bài 2 : Tính 
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
GV nhận xét ghi điểm
 Bài 3 : Đặt tính rồi tính 
 Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 
GV nhận xét ghi điểm 
Bài 4 : Gọi HS đọc Y/C của bài 
 - GV giúp HS nắm ND của bài
Tóm tắt : 
 Nam : 16 học sinh
 Nữ : 14 học sinh
 Cả lớp học sinh ?
 - Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh 
Bài 1 : ( dòng 2,3 )
- Gọi HS lên bảng làm
Bài 5 :GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình :
( Đoạn ; 0A ; 0B ; AB )
- Đoạn thẳng A0 dài bao nhiêu xăng ti mét ?
- Đoạn thẳng 0B dài bao nhiêu xăng ti mét ?
- Muốn biết được đoạn thẳng AB dài bao nhiêu xăng ti mét ta làm thế nào ?
3- Củng cố – dặn dò :
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài
Đặt tính rồi tính 
 26 + 44 ; 35 + 25
+
+
 26 35 
 44 25 
 60 50 
 9 + 1 + 5 = 15 
 9 + 1 + 8 = 18 
- 2 HS đọc
 Bài giải
 Số học sinh có tất cả là :
 16 + 14 = 30 ( học sinh )
 Đáp số : 30 học sinh
2 HS lên bảng làm
8 + 2 + 6 = 16 7 + 3 + 4 = 14
8 + 2 + 1 = 11 7 + 3 + 6 = 16
- 7 cm
- 3 cm 
- Thực hiện phép tính 7cm + 3cm
 Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm
TiÕt 4
Tù nhiªn x· h«i
HÖ c¬
 I/ Mục tiêu:
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động
 II/ Đồ dùng dạy và học:
 - Tranh hệ cơ.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ: Bộ xương
 - Em hãy kể các khớp xương của cơ thể mà em biế ?
 GV nhận xét tuyên dương
 2- Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp. Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả khuôn mặt của bạn.
+ Nhờ đâu mà mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định ? 
+ Bộ phận nào bao phủ lên bộ xương để giúp cho mỗi người có một khuôn mặt nhất định, hình dáng nhất định ? 
Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh hoạt động theo cặp.
 - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.
 + Em hãy chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể ? 
 - Giáo viên đưa mô hình hệ cơ. Gọi một số học sinh lên bảng chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ (cơ cổ, cơ bụng).
*Giáo viên chỉ vào vị trí cơ đó trên mô hình tranh, không nói tên các cơ, học sinh đứng tại chỗ nói tên cơ đó.
 * Trong cơ thể con người số lượng nhiều gấp ba lần số xương, gồm nhiều loại cơ khác nhau.
 Nhờ có cơ bám vào xương mà cơ thể thực hiện được mọi cử động: đi, chạy, nhảy, viết, xoay người, cười, nói, ăn, uống
Hoạt động 3: Sự co và giãn của các cơ
 - Giáo viên cho học sinh hoạt động theo cặp.
 - Yêu cầu từng học sinh làm động tác gập cánh tay quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó. (Khi gập cánh tay cơ co lại, ngắn và chắc hơn).
 + Khi duỗi xem nó thay đổi như thế nào so với bắp cơ khi co?
 - Giáo viên có thể kết luận: Cơ có thể co và giãn được. Khi cơ co sẽ ngắn lại và chắc hơn. Khi duỗi ra cơ sẽ dài hơn và chắc hơn. Nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
 - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm một số động tác như ngửa cổ, ưỡn ngực, cúi gập người
 - Học sinh quan sát nhận xét theo câu hỏi sau:
+ Khi bạn ngửa cổ, phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi ?
+ Khi bạn cúi gập mình xuống, cơ nào co, cơ nào duỗi ? 
+ Khi bạn ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn ?
Hoạt động 4: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.
 Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ trả lời.
+ Chúng ta nên làm gì để giúp cho cơ phát triển và săn chắc? 
+ Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho hệ cơ ? 
Hoạt động 5: Trò chơi tiếp sức
 - Giáo viên gắn 2 tranh lên bảng.
 - Phía dưới tranh có tấm bìa ghi tên các cơ: cơ bụng, cơ ngực, cơ má, cơ cổ, cơ đùi, cơ bàn tay, cơ lưng.
Chia thành 2 nhóm mỗi nhóm 7 em.
 - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Khi giáo viên hô “Bắt đầu” thì học sinh lần lượt chạy lên lấy 1 thẻ gắn đúng vào vị trí trên tranh.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi, cả lớp cổ vũ.
 - Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả hai đội - Nhận xét tuyên dương.
3. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và thường xuyên luyện tập.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối 
- Nhờ có cơ bao phủ cơ thể mà mỗi người có một hình dáng nhất định.
- Nhờ có cơ (da thịt).
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mông, cơ lưng
- Học sinh lên bảng vừa chỉ vừa nói tên các cơ.
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm động tác mô tả sự thay đổi của bắp cơ cánh tay khi co và duỗi.
- Khi duỗi ra các cơ co giãn ra và các bắp cơ mềm hơn khi co.
- Phần cơ gáy co, phần cơ cổ phía trước duỗi ra.
- Cơ bụng co, cơ lưng duỗi.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn.
- Tập thể dục thể thao thường xuyên, năng vận động, làm việc hợp lý, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất.
- nằm, ngồi nhiều, chơi vật sắc, cứng, nhọn làm rách, trầy xước cơ, ăn uống không hợp lý.
- Các nhóm thực hiện theo Y/ C của GV
 ____________________________________________________________
Thø S¸u, ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2012
Buæi s¸ng
TiÕt 1
ThÓ dôc
Gv chuyªn tr¸ch d¹y
TiÕt 2
To¸n
9 céng víi mét sè: 9 + 5
 I/ Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số 
 - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng.
 - Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, bảng cài
 - HS: SGK + que tính bảng con
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ : luyện tập
 - Gọi HS lên bảng làm BT
GV nhận xét bhi điểm 
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Giới thiệu phép cộng 9 + 5
 - GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS Sử dụng que tính để tìm kết quả
- Cho HS nêu cách tìm kết quả trên que tính.
- GV hướng dẫn để rút ra phép tính
 - Có 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính dẫn ra phép tính : 
 9 + 5 = 14
 - GV yêu cầu HS đặt tính dọc
+
9	
5 
	 14
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
- Hướng dẫn HS lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
 - Sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép cộng trong phần bài học
- GV xoá dần bảng các công thức trên Y/C HS đọc thuộc.
2.3- Thực hành :
 Bài 1: Tính nhẩm ( miệng )
- Cho HS nhận xét từng cột tính : 
Bài 2 : Gọi HS đọc Y/C của bài
- Bài toán Y/C tính theo dạng gì ?
- Ta phải lưu ý điều gì ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
GV nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV giúp HS nắm nd bài 
Tóm tắt : 
 Có : 9 cây
 Thêm : 6 cây
Tất cả có :  cây ?
- Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp, GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
GV nhận xét 
Bài 3: Tính
- Cho HS xung phong lên bảng làm
 GV nhận xét
3- Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Đặt tính rồi tính
 15 + 3 22 + 8 38+ 12 
+
+
+
 15 22 38 
 3 8 12	
 18 30 50 
 - HS sử dụng que tính để tìm kết quả có tất cả 14 que tính
- HS nêu
HS nêu cách đặt tính và tính :
9 cộng 5 bằng 14, viết 4 ( thẳng cột với 9 và 5 ) viết 1 vào cột chục
 9 + 1 = 10
 9 + 2 = 11
 9 + 3 = 12	
 . . .
 9 + 9 = 18
- HS học thuộc các công thức trên
HS tiếp nối nhau nêu
 9 +3 =12 9 + 6 =15 9 +8 = 17
 3 + 9 = 12 6 + 9 = 16 8 + 9 =17
 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13
 7 + 9 = 16 4 + 9 = 13
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
- Tính theo cột dọc
- Viết số sao cho cột đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục
- HS làm bài 
- 2 HS đọc Y/C của bài
 Bài làm
 Số cây trong vườn có tất cả là :
 9 + 6 = 15 ( cây )
 Đáp số : 15 cây
- 2 HS làm bài
 9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15
9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 4 = 15
TiÕt 3
TËp lµm v¨n
S¾p xÕp c©u trong bµi. LËp danh s¸ch häc sinh
 I/ Mục tiêu:
 - Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn.
 - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu.
 II/ Chuẩn bị :
 GV:Tranh + bảng phụ
 HS:Vở ghi bài, VBT
 III/ Các hoạt động:	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ :Tự thuật
 - GV Xem phần tự thuật của HS
 - Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
2.2- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài
 - Cho HS quan sát tranh trong SGK
 - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh
- GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
- Gọi 2 đội chơi,mỗi đội 2 HS lên bảng sắp xếp lại các câu cho đúng
 GVkiểm tra kết quả
 - Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
 * Chú ý :Phải sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
 - GV chấm điểm 1 số bài
 Nhận xét bài làm của HS
3- Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học :
- Chuẩn bị: Bài : Cảm ơn, xin lỗi
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- Thứ tự đúng là :1-4-3-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
- (4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- 2 HS đọc
- HS làm bài
- Thứ tự các câu văn là : b, d, a, c
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào VBT
- HS lắng nghe
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 2 Tuan 3.doc