Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012

Tiết 1: sinh hoạt tập thể. Tuần 23

 I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh thấy được những thiếu sót của mình trong tuần.

 - Cách khắc phục những thiếu sót đó trong tuần sau.

 II. NỘI DUNG:

 1. Nhận xét tuần 22.

 - Ưu điểm:

 - Ngoan ngoón, lễ phộp, biết chào hỏi khỏch đến trường.

 - Đảm bảo chuyờn cần, nghỉ học cú xin phộp.

 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục giữa giờ, hát đầu cuối giờ.

 - Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần nghiêm túc.

 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, chăm súc tốt cõy kiểng trước lớp.

 - Tồn tại:

 - Cũn hiện tượng ăn quà vặt vứt rỏc bừa bói trờn sõn trường.

 - Một số em học tập chưa nghiêm túc, chuẩn bị bài chưa tốt, trong lớp còn nói chuyện riêng, thiếu tập trung. Giữ gỡn tập sỏch khụng cẩn thận.

 - Nếp truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc.

 2. Phương hướng tuần 23.

 - Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi, không nói tục chửi thề gây gỗ với nhau.

 - Học tập nghiêm túc chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, không làm việc riêng trong giờ học.Thực hiên tốt nếp truy bài đầu giờ. Giữ gỡn tập sỏch cẩn thận.

 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ.

 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, đổ rác đúng qui định, chăm sóc cây kiểng trước lớp.

 - Trũ chơi: Ô ăn quan.

 - Giỏo viờn nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cách chơi

 - Cho học sinh chơi trũ chơi.

 3. kết thỳc.

 

docx 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 23 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1: sinh hoạt tập thể. Tuần 23
 I. Môc tiªu:
 - Gióp học sinh thấy ®­îc nh÷ng thiÕu sãt cña m×nh trong tuÇn.
 - C¸ch kh¾c phôc nh÷ng thiÕu sãt ®ã trong tuÇn sau.
 II. NỘI DUNG:
 1. NhËn xÐt tuÇn 22.
 - Ưu ®iÓm:
 - Ngoan ngoãn, lễ phép, biết chào hỏi khách đến trường.
 - Đảm bảo chuyên cần, nghỉ học có xin phép.
 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục gi÷a giê, hát đầu cuối giờ.
 - Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần nghiêm túc.
 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, chăm sóc tốt cây kiểng trước lớp.
 - Tån t¹i:
 - Còn hiện tượng ăn quà vặt vứt rác bừa bãi trên sân trường.
 - Một sè em học tập chưa nghiêm túc, chuẩn bị bài chưa tốt, trong líp cßn nãi chuyÖn riªng, thiếu tập trung. Giữ gìn tập sách không cẩn thận. 
 - Nếp truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc.
 2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 23.
 - Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi, không nói tục chửi thề gây gỗ với nhau.
 - Học tập nghiêm túc chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, không làm việc riêng trong giờ học.Thực hiên tốt nếp truy bài đầu giờ. Giữ gìn tập sách cẩn thận.
 - Thực hiện tốt nếp sắp hµng ra vµo líp, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ.
 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, đổ rác đúng qui định, chăm sóc cây kiểng trước lớp.
 - Trò chơi: Ô ăn quan.
 - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi
 - Cho học sinh chơi trò chơi.
 3. kết thúc.
 - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.
 LỚP: 2H LỚP: 3H
NS: 11/2/2012 Thứ hai ngày13/2/2012
ND:13/2/2012 TËp ®äc
TiÕt:2+3 BÁC SĨ SÓI 
TiÕt:66+67 
I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu Nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5). 
- HSKG biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (Câu hỏi 4).
- KNS: Ra quyết định - ứng phó với căn thẳng
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giaó viên đọc mẫu, học sinh lắng nghe.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Học sinh nối tiếp nhâu đọc từng câu
- Chú ý các từ: toan, mũ, khoan thai, phát hiện, cuống lên, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ, vỡ tan
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Chú ý cách ngắt hơi cho đúng chỗ ở các câu dài.
- Học sinh đọc từ ngữ phần chú giải.
- Giáo viên giải nghĩa thêm từ: thèm rỏ dãi,
nhón nhón chân.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 Tiết:67 
+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trong bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Hỏi: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi nhìn thấy Ngựa? Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào? Ngựa đã bình tĩnh giả đau ra sao? Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?
+Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Học sinh luyện đọc phân vai theo nhóm
- Thi đua đọc theo giữa các nhóm.
- Giaó viên nhận xét, tuyên dương.
+Hoạt động 4: KÕt thóc. 
- Chuẩn bị bài: “Nội quy Đảo Khỉ”.
- Nhận xét chung tiết học.
TiÕt:4 Toán
TiÕt:111 SỐ BỊ CHIA
 SỐ CHIA - THƯƠNG 
I. Mục tiêu.
- Nhận biết được số bị chia-số chia- thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia. 
- Làm bài tập 1, 2.
II. §å dïng d¹y häc.
- Bảng phụ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
- Giáo viên nêu phép chia 6 : 2
- Học sinh tìm kết quả 6 : 2 = 3
- Học sinh đọc: Sáu chia hai bằng ba.
- Giaó viên chỉ vào từng số trong phép chia từ trái sang phải và nêu tên gọi.
 6 : 2 = 3
 số bị chia số chia thương. 
- Giáo viên nêu rõ thuật ngữ thương
- 6 : 2 cũng gọi là thương.
- Học sinh nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập1: Tính theo mẫu.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẳn bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở nháp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài
- Bài tập 2: Tính nhẩm.
- Cho học sinh tính nhẫm rồi nêu kết quả từng bài.
- Cả lớp và giáo viê nhận xét chữa bài.
 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8
 6 : 2 = 3 8 : 2 = 4
 2 x 5 = 10	 2 x 6 = 12
 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị bài: “Bảng chia 3”
- Nhận xét chung tiết học.
TiÕt:5 Đạo đức.
TiÕt:23 LỊCH SỰ KHI NHẬN 
 VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 1)
I. Môc tiªu.
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- KNS: kĩ năng giáotiếp lịch sự khi nhận cà gọi điện thoại.
II. §å dïng d¹y häc.
- Tranh sách giáo khoa.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lịch sự.
- Cách tiến hành:
- Hs đọc nội dung hội thoại trả lời câu hỏi.
- Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì? Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào? Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không? Em học được điều gì qua hội thoại?
- Giaó viên kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ rang từ tốn.
+Hoạt động 2: Sắp xếp thành câu thành đoạn hội thoại.
- Mục tiêu: Học sinh biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí.
- Giaó viên mời 4 em lên cầm mỗi em một băng giấy đã viết sẵn đứng thành hàng ngang. Cả lớp quan sát sắp xếp lại các vị trí cho đúng. Giáo viên kết luận.
+Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận: Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại? Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
- Đại diện nhóm trình bày, cá nhóm tranh luận. Giáo viên kết luận.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện..(2)
- Nhận xét đánh giá tiêt học.
NS:12/2/2012 Thứ ba ngày14/2/2012
ND: 14/2/2012 Toán
TiÕt:1 BẢNG CHIA 3
Tiết:112
I. Môc tiªu.
- Lập được bảng chia 3. 
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3)
- Làm bài tập 1, 2.
II. §å dïng d¹y häc.
- Đồ dùng môn toán. Caùc taám bìa moãi taám bìa coù 3 chaám troøn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động1: Hướng dẫn lập bảng chia 3.
- Giaó viên giới thiệu phép chia 3.
- Ôn tập phép nhân 3.
- Có 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, 
- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Học sinh trả lời 3 x 4 = 12 chấm tròn.
- Hình thành bảng chia 3.
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Học sinh trả lời rồi viết 12 : 3 = 4 tấm bìa.
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia là 12 : 3 = 4
- Học sinh lập bảng chia.
- Học thuộc bảng chia 3.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập1: Tính nhẩm.
- Học sinh tính nhẩm nêu kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Bài tập2: Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh tự làm bài vào vở. 1 em làm trên bảng. Nhận xét chữa bài. 
 Bài giải
Số HS mỗi tổ có là.
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số 8 học sinh.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị bài: “Một phần ba ”
- Nhận xét chung tiết học
TiÕt:2 Chính tả
TiÕt:45 BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu.
- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
- Làm được bài tập 2 (a,b) hoặc bài tập3 (a,b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Giaó viên đọc mẫu đoạn chép, 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi: 
- Tìm tên riêng trong đoạn chép.
- Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi câu? 
- Chữ nào trong bài được viết hoa? Trong bài có những dấu câu nào?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
- Giaó viên đọc các từ khó: chữa, giúp, trời giáng
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét uốn nắn sửa sai.
- Học sinh chéo bài vào vở.
- Chẫm điểm nhận xét bải viết.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập2b: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần, mời 3 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức
Sau thời gàn qui định đại diện từng nhóm đọc kết quả.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài
 ước mong, khăn ướt
 lần lượt, cái lược
- Bài tập3a: Giáo viên nêu yeuu cầu của bài.
- học sinh lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức, đại diiẹn từng nhóm đọc kết quả
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài
- Các tiếng bằng đầu l/n: lúa, lao động, lễ phéo,nồi, niêu, nương rẫy, non nước,
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Nhận xét chung tiết học
TiÕt:3 Kể chuyện
TiÕt:23 BÁC SĨ SÓI
I. Môc tiªu.
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Học sinh khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (bài tập2).
II. §å dïng d¹y häc.
- Tranh sách giáo khoa, Bảng phụ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
- Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp quan sát từng tranh minh họa tóm tắt các sự việc vẽ trong tranh.
- Tranh 1vẽ cảnh gì? Tranh vẽ ngựa đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ rãi. 
- Tranh 2: Sói mặc áo choàng trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ giả làm bác sĩ. 
- Tranh 3: Sói từ từ tiến lạ gần, Ngựa nhón chân đá ngã Sói. 
- Tranh4: Ngựa tung vó đá một cú trời giáng, sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ văng ra
- Học sinh nhìn tranh tập kể 4 đoạn câu chuyện theo nhóm
- Thi kể giữa các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt nhất,
+Hoạt động 2: Kể theo vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo viên lưu ý học sinh về cách thể hiện, điệu bộ, giọng nói của từng vai
- Học sinh chia thành nhiều nhóm phân vai dựng lại câu chuyện.
- Thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Lập tổ trọng tài chấm điểm vào bảng con
- Giáo viên công bố điểm và kết luận cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện hây nhất.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: “Quả tim khỉ”
- Nhận xét chung tiết học
Tiết:4 Thể dục
Tiết:43 ĐI THEO THEO VẠCH KẺ THẲNG 
 TRÒ CHƠI: KẾT BẠN 
I. Mục tiêu.
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân bãi, còi.
III. Hoạt động dạy học:
+Hoạt động 1: Phần mở đầu ... Làm đúng bài tập 2 (a, b) hoặc bài tập 3(a, b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài viết, giải nghĩa từ Quốc hội, Quốc ca
- Học sinh đọc lại bài viết, cả lớp đọc thầm theo.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
- Những từ nào trong bài được viết hoa?
- Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập2 a: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Mời 3 nhóm học sinh nối tiếp thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ.
- Học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã điền hoàn chỉnh. Nhận xét chữa bài.
- Bài tập3 b: Học sinh đọc câu mẫu.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức: Mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đăt được rồi chuyền phấn cho bạn.
- Nhận xét chữa bài.
- Cây trúc này rất đẹp./ Ba thở phào vì trút được gánh nặng
- Vùng này đang lụt nặng. /Bé lục tung đồ đạt lên.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét đánh gí tiêt học.
- Chuẩn bị: Đối đápvới vua.
Tiết:3 Toán
 Tiết:114 CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
 CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu.
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trướng hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
-8 hình tập giác.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chia.
- Giới thiệu phép chia 9365: 3 =
- Hướng dẫn qui trình thực hiện: từ trái sang phải hoặc từ hàng cao đến hàng thấp; mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ.
9365 3
0 3 3121 - 9 chia 3 được 3, viết 3.
 06 2	 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0
 05	 - Hạ 3; 3 chia 3 được 1, viết 1
 1nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0
 - Hạ 6, 6 chiw3 được 2, viết 2
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
 - Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1
nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2
-Giới thiệu phép tính 2249 : 4 =
Thực hiện tương tự như trên.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 1: Học sinh làm bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
- Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh chọn phép tính và trình bày bài giải.
 Bài giải
1250 bánh xe thì lắp được bao nhiêu ô tô và còn thừa mấy bánh.
 1250 : 4 = 312 (xe ) dư 2 bánh xe
 Đáp số: 312 xe; thừa 2 bánh xe.
-Học sinh sửa bài vào vở.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị: Chia số có 4 chữ số cho số
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết:4 Mĩ thuật
Tiết:23 VẼ THEO MẪU
 VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu. 
- Biết quan sát nhận xét hình dáng, màu sắc của cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ cái bình đựng nước, vẽ được cái bình đựng nước.
- Học sinh khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II. Đồ dùng dạy học.
-Vật mẫu, qui trình hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Cho học sinh quan sát một vài hình vẽ bình đựng nước để nhận xét:
- Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- Bình đựng nướ có nhiều kiểu khác nhau.
- Bình đựng nước làm nhiều chất liệu: nhựa. thủy tinh, gốm sứ
- Mùa sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú.
+Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước.
- Giới thiệu hình minh họa và chỉ ra ở mẫu để học hiểu rõ cách vẽ.
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
- Vẽ khung hình vừa khổ giấy.
-Tìm tỉ lệ miệng, đáy, thân, tay cầm.
- Vẽ nét chính trước nhìn mẫu vẽ chi tiết sau
- Điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
+Hoạt động 3: Thực hành.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn
- Giáo Viên theo dõi giúp đỡ những em còn lung túng hoàn thành bài vẽ. 
+Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên chọn một vài bài vẽ cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá tiêt học.
- Chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài tự do.
Tiết:5 Thể dục
Tiết: 46 ÔN TRÒ CHƠI 
 CHUYỀN BÓNGTIẾP SỨC
I. Mục tiêu.
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện.
-Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường.
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Tập bài thể dục phát triển chung.
+Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
-Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Giáo viên chia lớpthành từng nhóm tập tại những nơi qui định, phân công từng đôi tập thay nhau, người tập người đếm.
- Học sinh luyện tập, giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm luyện tập.
- Tổ chúc thi nhảy giữa các tổ, tổ nào thi nhảy được tổng nhiều nhất sẽ được khen thưởng. Khi nhảy xong giáo viên nhắc nhở các em thả lỏng tích cực.
- Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức.
- Hs tập hợp hai đội có số người bằng nhau.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi trò chơi, đọi nào chuyển nhanh nhất không phạm quy thì đội đó thắng.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi : Ném trúng đích.
NS:15/2/2012 Thứ sáu ngày17/2/2012
ND:17/2/2012 Tập làm văn
Tiết:1 KỂ LẠI BUỔI BIỂU DIỄN 
Tiết: 23 NGHỆ THUẬT
I. Mục tiêu.
-Kể lại được vài nét nỗi bật của buổi biểu diễn văn nghệ theo những gợi ý.
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh, ảnh biểu diễn văn nghệ.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh đọc lại bài viết về một người lao động trí óc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
-Bài tập1: Giáo viên nêu yêu cầu. - Hãy kể lại buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem.
- Hướng dẫn học sinh tập kể theo gợi ý sau:
- Buổi biểu diễn văn nghệ được tổ chức ở đâu? Khi nào?
- Em cùng xem với nững ai?
- Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
- Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.
- 1 học sinh khá giỏi lên kể mẫu, cả lớp chú ý lắng nghe
- Cho học sinh tập kể. - Giáo viên nhận xét lời kể của từng em để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc học sinh viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Một số học sinh đọc bài trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá.
+Hoạt động 1: Kết thúc.
- Nhận xét đánh giá tiêt học.
- Chuẩn bị bài: Nghe kể: Người bán quạt may mắn.
Tiết:2 Toán
Tiết:115 CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ 
 CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu.
- Biết chia số có 4 chữ cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 =
-Cách thực hiện: Đặt tính rồi tính.
4218 6
 01 703
 18 -Lần1: 42 chia 6 được 7, viết 7
 0	7 nhân 6 bằng 42.
 42 trừ 42 bằng 0 viết 0
-Lần2: Hạ 1; 1 chia 6 được 0, viết 0
 0nhân 7 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1, viết1.
-Lần 3: Hạ 8 được18; 18 chia 6được 3, viêt 3
3 nhân 6 bằng 18
18 trừ 18 bằng 0, viết 0.
-Hướng dẫn thực hiện phép chia 2407:4
+Hoạt động3: Thực hành.
- Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài. 
- Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn giải theo hai bước.
- Học sinh làm bài. Chấm điểm chữa bài.
Bài giải
Số mét đương đã sửa là.
1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đườngcoòn lại phải sửa là.
1215 – 405 = 810 (m)
Đáp số: 810 m
-Bài tập3: Học sinh nhận xét tìm ra phép tính đúng hoặc sai. Nhận xét chữa bài.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
-Nhận xét đánh giá tiêt học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Tiết:3 Thủ công
Tiết:23 ĐAN NONG ĐÔI (T1)
I. Mục tiêu.
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi, dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi.
- Lồng ghép vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
-Vật mẫu, qui trình hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướngd ẫn học sinh quan sát nhận xét.
-Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi, học sinh quan sát nhận xét.
- Học sinh so sánh tấm đan nong môta với tấm đan nong đôi (Kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau).
- Giáo viên nêu tác dụng và cáchđan nong đôi trong thực tế.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
-Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
- Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt các nan.
- Bước 2: Đan nong đôi.
Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc (cùng chiều) giữa hai hàng nan ngang liền kề.
- Cách đan nong đôi.
- Hướng dẫn đan từ nan thứ nhất đến nan thứ bảy.
- Chú ý: Do để 1 ô dán nẹp tấm đan, nên khi đan hàng nan ngang thứ nhất bắt đầu nhấc từ nan dọc thứ 2, 3.
- Khi đan xong mỗi hàng phảidồn nan cho khít rồi mới đan tiếp.
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh tậpkẻ cắt các nan, tập dân nong đôi.
+Hoạt động 3: Kết thúc. 
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị: Đan nong đôi (T2).
Tiết:4 Hát nhạc
Tiết:23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ 
 HÌNH NỐT NHẠC
I. Mục tiêu.
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Nhận biết một số nốt nhạc.
- Tập viết các hình nốt nhạc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số hình nốt nhạc.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
- Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh, người ta dung các hình nốt nhạc.
- Cho học sinh quan sát một số hình nốt nhạc
- giáo viên giới thiệu cho học sinh biết các hình nốt nhạc sau đây.
- Hình nốt trắng.
- Hình nốt đen.
- Hình nốt móc đơn.
- Hình nốt móc kép.
- Dấu lặng đen.
- Dấu lặng đơn.
- Cho học sinh tập viết các hình nốt nhạc.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ để học sinh viết được các hình nốt nhạc.
+Hoạt động 2: Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện Du Bá nha- Chung Tử Kì
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Giáo viên đặt mộtvài câu hỏi để học sinh trả lời tìm hiểu nội dung câu chuyện.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho học sinh nhắc lại tên các hình nốt nhạc đã học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em và cùng múa hát dưới trăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_3_tuan_23_nam_hoc_2011_2012.docx