Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 25

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 25

I. Mục tiêu

- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b ; a x X = b

- Biết tìm một thừa số chưa biết.

- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3) .

- Bài tập cần làm: bài 1,3,4

-Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- GV: các BT như SGK

- HS: SGK, vở BT.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b ; a x X = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3) .
- Bài tập cần làm: bài 1,3,4
-Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị
- GV: các BT như SGK
- HS: SGK, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 3 . Hỏi HS về kết quả của một phép chia bất kì trong bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
 + Giới thiệu: 
v Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tìm x
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV y/c hs làm vào bảng con
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 3
- Y/c hs làm vào vở BT
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 4: 
Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- Y/c hs cả lớp làm vào vở BT, đồng thời gọi 1 hs làm trên bảng .
- GV cho cả lớp chữa bài và nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 3, bảng nhân 4 
- Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào ?
- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem các bạn đã học thuộc bài chưa.
- Hs đọc
- Hs làm vào bảng con.
a) 2 x X = 4 b) 2 x X = 12
 x = 4 : 2 x = 12 : 2
 x = 2 x = 6
c) 3 x X = 27
 x = 27 : 3 
 x = 9
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Hs làm vào vở BT
Thừa số
2
2
2
3
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
3
Tích
12
12
6
6
15
15
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài:
Bài giải
Số kg gạo mỗi túi có:
12 : 3 = 4 (kg)
 ĐS : 4 kg
Thứ hai , ngày 21 tháng 02 năm 2011
Tuần 24
Tiết 2,3:Tập đọc 
QUẢ TIM KHỈ
A/ Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Đọc đúng :Quẫy mạnh ,tẽn tò...
Từ mới:dài thượt ,ti hí, tẽn tò
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1,2,3,5).
- Hs K-G trả lời được (CH4).
B/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Tiết 1
1.Kiểm tra
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Nội quy Đảo Khỉ ”
- Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :.
 b) Hướng dẫn luyện đọc
1/Đọc mẫu 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
+ Đọc giọng người kể đoạn1vui vẻ; đoạn 2 hồi hộp; đoạn 3-4 hả hê. 
2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Yêu cầu đọc từng câu .
 * Hướng dẫn phát âm 
b) Đọc từng đoạn : 
Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , nhấn giọng một số từ, thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
* Giải nghĩa từ: 
Dài thượt 
Ti hí: GV nêu
Trấn tỉnh 
Bội bạc 
Tẽn tò
c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- GV cùng hs nhận xét bạn đọc .
d) Thi đọc giữa các nhóm 
- Mời đại diện các nhóm thi đua đọc .
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
 Tiết 2
 3/Tìm hiểu nội dung:
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 TLCH:
- CH1: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
- CH2:Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?
-CH2: Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? 
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3&4 của bài.
- CH4: Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất ? 
- CH5: Em hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật ?- Khỉ - Cá Sấu
5/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân vai.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
 3) Củng cố dặn dò :
 - Em hãy nêu lại nội dung của bài ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị bài sau: Voi nhà
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi giáo viên nêu.
-Lớp lắng nghe GV đọc mẫu .
- Hs lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, tẽn tò,... 
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Một con vật da sần sùi,/ dài thượt./ nhe hàm răng nhọn hoắt....sắc,/ trườn lên bãi cát.//Nó nhìn Khỉ...ti hí/ với hai...chảy dài.//
HS nêu
 Đặt câu 
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 2 em ) .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Đại diện các nhóm thi đua đọc bài 
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 
- ...(Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho cá sấu ăn.)
- ...(Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi. khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn.)
- ...( Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ. Lấy quả tim để ở nhà.)
- HS Đọc đoạn 3&4. 
-...( vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.)
- ...(Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh. Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác.)
- Luyện đọc trong nhóm 
- Nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu.)
- Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Hs theo dõi
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
 Tiết 1:TOÁN 
BẢNG CHIA 4
I. Mục tiêu
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4 .
 -Ham thích học toán
II. Chuẩn bị
- GV: 3 miếng bìa hình vuông, mỗi miếng có 4 chấm tròn.
- HS: SGK, vở BT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
- Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng nhân 4
- Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng chia 3
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: 
1) Ôn tập phép nhân 4
- GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm tròn như SGK.
- Hỏi: mỗi tấm bìa có bốn chấm tròn ; ba tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? 
- Để có 12 chấm tròn ta làm phép tính gì ? và nêu phép tính đó ?
- GV chép phép nhân lên bảng: 4 x 3 = 12 
2) Hình thành phép chia 4 
- GV hỏi: Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
- GV kết luận: Từ phép nhân: 3 x 4 = 12, ta có phép chia: 12 : 4 = 3
3) Lập bảng chia 4:
- Y/c hs lập bảng chia 3
- Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 4.
b) Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Y/c từng hs trả lời kết quả.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
 Có 32 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng 4 hs. Hỏi xếp được mấy hàng ?
- Y/c hs đọc đề bài và làm vào vở BT
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc cá nhân và đồng thanh bảng chia 4
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm BT 3 trang 118
- 1 HS lên bảng đọc bảng nhân 4
- 1 HS lên bảng đọc bảng chia 3
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát
- (...3 tấm bìa có 12 chấm tròn.)
- ...ta làm phép nhân. 4 x 3 = 12
- Hs trả lời : ... có 3 tấm bìa.
- Hs đọc
-Hs thực hiện: 4 : 4 = 1, 8 : 4 = 2;....,40 : 4 = 10.
- Hs đọc thuộc bảng chia 4
- Hs trả lời:(8 : 4 = 2.....32 : 4 = 8.)
- Hs đọc đề bài. 
- 1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở BT
Bài giải
Số hàng 32 hs xếp được:
32 : 4 = 8 (hàng)
 Đs: 8 hàng
- Hs đọc
- Hs theo dõi 
 Tiết 3:TẬP VIẾT
CHỮ HOA U, Ư
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa U,Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Ươm cây gây rừng” (3 lần).
- Gd tính cẩn thận khi viết chữ
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu U,Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng con, vở TV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: T
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Thẳng như ruột ngựa . 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
- Giới thiệu: Chữ hoa U
v Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ U,Ư.
a) Chữ hoa U
* Gắn mẫu chữ U và hỏi:
- Chữ U cỡ vừa cao mấy li ? 
- Độ rộng bao nhiêu ?
- Viết bởi mấy nét và viết như thế nào ?
- GV chỉ vào chữ U và giải thích: Chữ U cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét là nét móc hai đầu (trái-phải) và nét móc ngược phải.
+ Cách viết: GV viết mẫu, vừa viết vừa nói - Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài,DB trên ĐK2.Nét 2 : Từ điểm DB của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược (phải) từ trên xuống dưới, DB ở ĐK2.
b) Chữ hoa Ư
* Gắn mẫu chữ Ư và hỏi:
- Chữ Ư được viết thêm gì nữa ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ Ư (như chữ U)
2) Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1) Giới thiệu từ và cụm từ ứng dụng: 
 Ươm cây gây rừng
+ Em hãy giải thích nghĩa của cụm từ trên ?
( Là những việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan, môi trường..)
1) Quan sát và nhận xét:
- Em hãy nêu độ cao các chữ cái.
 + Ươm cây gây rừng.(cỡ nhỏ)
- Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ươm
2) Hướng HS viết bảng con
* Viết: : Ươm 
- GV nhận xét và uốn nắn. (nhắc nhở hs viết liền nét)
v Viết vào vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V 
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
 - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- Hs theo dõi
- HS quan sát và trả lời câu hỏi do GV nêu:
- Cao 5 li
- Độ rộng 5,5 li.
 - Gồm 2 nét là nét móc hai đầu (trái-phải) và nét móc ngược phải.
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và lắng nghe.
- Hs QS
- Viết thêm một dấu râu trên đầu nét 2 của chữ U.
- Hs QS và lắng nghe.
- HS tập viết trên bảng con chữ hoa U,Ư
- HS quan sát và trả lời
+ Hs trả lời: ...
- Hs trả lời:
+ Các chữ: Ư,y,g cao 2,5 li
+ Các chữ: ơ, m, â, ư, n cao 1 li.
+ Chữ : r cao 1,25 li
- Dấu huyền đặt trên đầu chữ ư
- Khoảng bằng con chữ o
- Hs QS
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
 - Mỗi đội 2 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
- Hs theo dõi
 Tiết 4:Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào ... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ( Tiết 5) TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: 
 Cây sống ở đâu ?
I. Mục tiêu
- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi), dưới nước.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh trong SGK trang 50,51.
- HS: SGK. Sưu tầm một số tranh, ảnh về cây cối.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Ôn tập: Xã hội
- Em hãy kể về trường học của em ?
- Em hãy kể về cuộc sống xung quanh em ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
- GV nêu câu hỏi: Quan sát xung quanh nơi ở, trên đường, ngoài đồng ruộng, ao, hồ các em thấy cây cối có thể mọc được ở những đâu ?
- GV giới thiệu bài: Cây sống ở đâu ?
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Hs nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm và cho hs quan sát các hình trong SGK , nói về nơi sống của cây cối trong từng hình
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/c hs các nhóm cử đại diện trình bày các ý đã thảo luận
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
Ø Kết luận: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
v Hoạt động 2: Triển lãm những hình ảnh về cây cối đã sưu tầm
* Mục tiêu: củng cố lại những kiến thức về nơi sống của cây.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm (4 nhóm)
- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh (đã sưu tầm)
ở địa phương mình hoặc một số loại lá cây để cả nhóm xem. Sau đó phân chúng thành 3 nhóm: nhóm cây sống trên cạn, nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cây khác (tầm gửi)
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm
- GV tổng kết, tuyên dương nhóm tìm nhiều nhất
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Em cho biết cây có thể sống được ở những đâu ?
- Chuẩn bị bài sau: Một số loài cây sống trên cạn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. 
- Hs trả lời:......
- Vài Hs nhắc lại đề bài 
- Hs quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm nói về nơi sống của cây cối.
- Đại diện các nhóm trình bày.
* (Hình 1,3,4 cây sống trên cạn, hình 2 cây sống dưới nước.)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs theo dõi và 2 em nhắc lại
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh ảnh, lá cây đã sưu tầm và xếp thành 3 nhóm vào giấy khổ lớn .
 Lần lượt các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp
- Các nhóm khác xem sản phẩm và đánh giá lẫn nhau
- Vài hs trả lời: Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
 . Mĩ thuật: (tuần 24) Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng , đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được con vật theo trí nhớ.
- Hs K-G: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II/ Chuẩn bị :
+ GV: ảnh một số con vật (con voi, trâu, bò, mèo, thỏ, gà, ...) 
- Tranh vẽ các con vật của họa sĩ. 
- Bài vẽ các con vật của học sinh
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. 
+ HS : Tranh, ảnh các con vật- Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III/ Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới:
* Giới thiệu: ... Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật 
Ø Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Em hãy kể một số con vật quen thuộc mà em biết ?
- GV giới thiệu hình ảnh một số và gợi ý để hs nhận biết
+ Tên con vật.
- Mỗi con vật có những bộ phận chính nào ?
- Em hãy nêu đặc điểm của một số con vật mà em biết ? (hình dáng, màu sắc)
- Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
Ø Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- Y/c Hs chọn con vật định vẽ
- Em hãy nêu các bước khi vẽ ?
- GV nhận xét, kết luận
- GV vẽ phác lên bảng để hs quan sát
- GV cho hs xem một số bài vẽ các con vật của họa sĩ, của thiếu nhi, bài vẽ của hs cũ.
Ø Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý HS
+ Chọn con vật định vẽ
+ Vẽ cân đối với phần giấy
+ Vẽ phác các bộ phận lớn trước
+ Vẽ phác các bộ phận phụ sau. Chú ý thể hiện được đặc điểm của con vật.
+ Vẽ màu
- Gv theo dõi và nhắc nhở thêm.
Ø Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Y/c hs trưng bày bài vẽ trước lớp
- GV nhận xét chung, tổng kết, tuyên dương nhũng bài vẽ đẹp
4. Dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp ở nhà nếu có hs vẽ chưa xong.
- Chuẩn bị bài sau: VTT: Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Kiểm tra sĩ số lớp. 
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
- Hs nhắc lại đề bài
- Hs kể: ....( một số con vật quen thuộc đó là: con bò, con ngựa, con trâu, con gà,con chó...)
- Hs trả lời: (- Mỗi con vật có những bộ phận chính là; đầu, mình, chân,..)
- Hs trả lời: ...(con trâu: mình to, đầu có sừng. Con voi: thân rất to, đầu có vòi...)
- Hs trả lời: ...
- Hs chọn con vật định vẽ
- Hs nêu: (Các bước khi vẽ: 
 - Kẽ khung hình
 - Vẽ bộ phận chính trước(đầu, mình,chân,đuôi...
 - Vẽ bộ phận phụ sau
 - Vẽ chi tiết cho giống đặc điểm của con vật.
 - Chọn màu vẽ. )
- Hs quan sát
- Hs thực hành
- Hs trưng bày bài vẽ trước lớp
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Hs theo dõi.
 : T 24. ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
 I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Hát đồng đều , rõ lời
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Biết gỗ đệm theo phách , theo tiết tấu lời ca.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thuộc bài hát. Nhạc cụ quen dùng. Nhạc cụ gõ, băng nhạc.
Học sinh: Sgk,thanh phách.
	III. Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 hs hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
- Giới thiệu: Ôn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương”
+ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: “Chú chim nhỏ dễ thương”
- GV hướng dẫn hs luyện tập bài hát
- GV y/c hs hát
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm
+ Hoạt động 2: Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát
- GV hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách
Kiểm diện
- 2 Hs lên trước lớp hát
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Hs hát kết hợp vận động phụ họa. Lớp chia thành nhiều nhóm. Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát, chân bước theo phách. Lần đầu di chuyển theo chiều kim đồng hồ, lần 2 ngược lại.
- Hs hát 
Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
 + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này |
 x x x x x x x x
Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
 + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này | 
 x x x x x x x x x x 
+ Hoạt động 3:
- GV chọn một số bài hát cho hs nghe băng nhạc
4.Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát.
5. Dặn dò: Học thuộc lời và giai điệu bài hát.
 - Tập gõ đệm, tập biểu diễn.
- Hs lắng nghe
- Hs hát
- Hs theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(25).doc