I/ Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Đọc:+ Đọc đúng: vú sữa, xuất hiện, xòe cành.
- Ý nghĩa: Truyện cho thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 12 Thứ 2 Soạn: 13/ 11/ 2010 Giảng: 15 /11 /2010 Tập đọc: sự tích cây vú sữa. I/ Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng ở cõu cú nhiều dấu phẩy. - Đọc:+ Đọc đúng: vú sữa, xuất hiện, xòe cành.. - ý nghĩa: Truyện cho thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2 Dạy học bài mới: HĐ 1: Luyện đọc: + Đọc mẫu: + Hướng dẫn phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc ngắt câu dài. - Luyện đọc đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 HĐ 3: Tìm hiểu bài: HĐ4: Luyện đọc toàn bài: Thi đọc chuyện theo vai. 3. Củng cố, dặn dò: (3p) Kiểm tra đọc bài Cây xoài của ông em và trả lời câu hỏi nắm ND bài đọc.. - Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK giới thiệu: Sự tích cây vú sữa. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hướng dẫn cách đọc. - Gọi 1 em khá đọc lại. - Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần. - GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và hướng dẫn cho HS luyện phát âm đúng: Các từ như mục 1 đã nêu, nếu HS còn sai từ nào thì GV luyện thêm từ đó. - HS đọc nối tiếp câu lần 2. - Treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài, cao giọng cuối các câu hỏi. (xem thiết kế trang 263). - HS đọc nối tiếp đoạn. GV nghe để chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. Kết hợp giải nghĩa từ: vùng vằng, la cà. - Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS đọc đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND qua mỗi đoạn theo SGK, kết hợp giảng từ : biếu, cảm động, hiếu thảo. Bổ sung câu hỏi: ?Chuyện gì đã xảy ra khi đó? ?Theo em, tại sao người ta đặt cho tên cây lạ là cây vú sữa? - Gọi 1 em đọc lại toàn bài đọc. ? Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm, nhóm nào đọc hay nhất là nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS đọc phân vai nhiều lần và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau. Toán : Tìm số bị trừ I/ Mục tiêu:- Biết tìm x trong các bài tập dạng: X- a=b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. -Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên cho điểm đó. - Luyện kĩ năng tìm số bị trừ trong phép trừ.; Kĩ năng viết lời giải và trình bày bài giải có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học: - Tờ bìa kẻ 10 ô vuông như bài học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung- thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ:( 5p) 2/ Dạy học bài mới:(15p) 3/ Thực hành: ( 17p) 3/ Củng cố, dặn dò:3p - Gọi Hs lên bảng chữa. - GV nhận xét, ghi điểm. ? Trong phép trừ 12 trừ 8; 12 được gọi là gì, 8 gọi là gì? Giới thiệu bài học. GV giới thiệu bài toán hình thành phép trừ 10 - 4 = 6. HĐ1: Hướng dẫn tìm số bị trừ. B1: Thao tác với đồ dùng trực quan. - Nêu bài toán 2: hình thành phép tính: x - 4 = 6. -Dựa vào trực quan, hướng dẫn HS tìm được x = 6 + 4 x = 10. B2: Giới thiệu kĩ huật tính. Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu,GV chia nhóm HS làm vở. ơ Bài 2: Bài 4: Bài 3: Trò chơi: Tính nhanh, viết nhanh - Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm. - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau. - 3 em lên bảng 12 - 8 , 52 - 9, 82 - 7. - Lớp làm bảng con theo 3 nhóm. HS nêu vai trò của các số 10; 4; 6 trong phép trừ. GV chốt lại: 10 - 4 = 6 Hiệu Số trừ Số bị trừ ? Nêu câu hỏi để học sinh xác định tên gọi các thành phần trong phép trừ x - 4 = 6 và rút ra ghi nhớ về cách tìm số bị trừ - HS đọc ghi nhớ SGK. +HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 4 em lên bảng làm. - Chữa bài, củng cố cách tìm số bị trừ. + HS đọc yêu cầu BT và làm vào VBT. Gọi HS nêu kết quả. GV chữa bài. + HS đọc yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở và vẽ theo hướng dẫn của BT đã nêu. - Gọi 1 em lên bảng nối. GV chữa bài, củng cố biểu tượng hai đoạn thẳng cắt nhau. Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước và ghi tên các điểm. * Tổ chức trò chơi theo nội dung BT 3. - Qua trò chơi củng cố cách tìm số bị trừ. [[ Ôn tiếng Việt: bồi dưỡng tiếng việt I/ Mục tiêu:- Mở rộng hoá vốn từ về tình cảm. HS hiểu thêm về một số từ chỉ tình cảm và vận dụng vào thực tế. - Luyện sử dụng dấu phẩy để tách các bộ phận cùng làm chức vụ trong câu. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 5: Hãy viết đoạn văn ngắn( 4-6 câu) kể về một người thân của em. 3/ Củng cố, dặn dò: Dặn luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài học sau. Giới thiệu bài ôn luyện. Bài 1 Hãy điền từ chỉ tình cảm thích hợp vào các câu sau: a. Cháu... bà. b. Em ..... cô giáo của em. c. Em ..... anh , chi . d. Cháu .... chú. - HS làm vở. - Gọi 4 em lên bảng điền, lớp nhận xét. GV chữa bài. Bài 2: Hãy nói câu thể hiện tình cảm của mình trong các tình huống sau: a. Đã lâu ông mới ở quê lên. b. Sau 1 năm xa cách mới gặp lại người bạn thân. c. gặp bạn sau 1 năm xa cách. - Gọi các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung cho nhau. - GV chốt lại một số từ tình cảm. Bài 3: Điền dấu phẩy vào các câu sau: a.Sách vở đồ dùng học tập được sắp xếp gọn gàng. b.Dày dép nón mũ rát phù hợp với lứa tuổi học sinh. - HS làm vở - Chấm vở, chữa sai nếu có. - GV chốt lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. Bài4: Hãy nói lời an ủi trong các tình huống sau: a. Bạn gái mặc bộ váy đẹp nhng em vô ý vây mực cả váy bạn. b. Bạn trai lỡ tay đánh rơi con gà trống bằng thủy tinh. Một số bạn đến bên cạnh nói lời an ủi. c. Bạn trai đang đứng cạnh bên ngôi nhà vừa bị bão sập đổ. Thứ 3 Soạn: 14 /11/2010 Giảng: 16 /11 2010 Toán : 13 trừ đi một số: 13 - 5 . I/ Mục tiêu:- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 trừ đi một số. Lập được bảng13 trừ đi một số - biết giải và trình bày bài giải có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng cài. - BT 3 viết sẵn vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy học bài mới: HĐ1: Giới thiệu phép tính và cách đặt tính 13 - 5. HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài3 : Bài 4: 3/ Củng cố, dặn dò: - 2 HS làm bài : 32 - 8; 42 - 18. - 2 em làm bài tìm x: x - 14 = 62; x - 13 =30 - Lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. - Nêu bài toán: có 13 que tính, bớt đi 5 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính? ? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? GV viết: 13 - 5. *Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - HS thao tác trên que tính và nêu cách tính ra kết quả. 13 - 5 = 8 - Mời 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào bảng con: - HS nêu cách đặt tính. - GV chốt lại cách đặt tính. - Hướng dẫn hình thành bảng công thức 13 trừ đi một số. - HS đọc lại nhiều lần. Bài 1a: HS đọc yêu cầu bài, chia 3 nhóm HS làm vở BT. - Gọi HS đọc kết quả. - Củng cố tính và viết kết quả đúng. GV chốt lại: phép trừ là phép tính ngợc của phép cộng. BT 2: HS đọc yêu cầu và làm vào VBT. - Gọi 3 em lên bảng làm. - GV chữa bài, ghi điểm và củng cố cách tính và viết kết quả đúng. BT 3: HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Chữa cách đặt tính và tính kết quả. Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập và làm vở ô li. Hướng dẫn HS đọc bài toán tìm cái đã biết và cái cần tìm. - HS giải vào vở - Gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải. - GV chấm, chữa bài, ghi điểm. - Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm. - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau. Kể chuyện: sự tích cây vú sữa. I/ Mục tiêu:- Dựa vào tranh minh hoạ và một số gợi ý của GV kể lại được câu chuyện bà cháu. - Biết phối hợp lời kể, nét mặt và điệu bộ thích hợp và tính mạnh dạn trong kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung chuyện có sẵn câu hỏi gợi ý. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Các hoạt động dạy học chủ yếu 2/ Dạy học bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện. Bước 1: Kể trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp. HĐ3: Hướng dẫn kể toàn bộ chuyện. 3/ Củng cố, dặn dò: - Giới thiệu chuyện kể: Sự tích cây vú sữa - Chia nhóm 4 em, yêu cầu HS dựa vào tranh SGK và gợi ý SGK kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp từng đoạn chuyện cho đến hết dựa trên tranh ở bảng. - Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể. * Lưu ý: nếu HS còn lúng túng, GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý. - Chú ý để HS tự kể theo lời mình, sau đó nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS kể theo vai: Thi kể nối tiếp câu chuyện: Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể, nhóm nào kể hay, sáng tạo nhóm đó sẽ thắng cuộc. - Lớp nhận xét. - 1- 2 em kể cả chuyện - GV nhận xét, ghi điểm. - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện - Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau. Chính tả: (nghe viết): sự tích cây vú sữa I/ Mục tiêu:- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Viết đúng: trắng, xuất hiện, quả, mịn, sữa trắng. - làm được bài tập 2,3b. - Trình bày vở đẹp, chữ viết cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài viết chính tả và BT chính tả. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: 2/ Dạy học bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả: a/ Ghi nhớ ND đoạn cần viết: b/ Hướng dẫn cách trình bày: c/ Hướng dẫn viết từ khó d/ Viết chính tả: e/ Soát lỗi: g/ Chấm bài: HĐ3 : Hướng dẫn làm BT chính tả vào VBT 3/ Củng cố, dặn dò: - 3 HS lên bảng viết theo lời GV đọc, lớp viết bảng con: cây xoài, thác ghềnh, ghi lòng. - GV chữa bài viết, ghi điểm. - Giới thiệu bài viết. Đọc bài viết 1 lần. HS theo dõi ở sách. - 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Lớp đọc thầm. ? Đoạn văn nói về cái gì? ? Cây lạ được kể lại như thế nào? ? Hãy tìm và đọc những câu văn có dấu phấy trong bài viết? ? Dấu phẩy dùng để làm gì? - Hớng dẫn viết từ khó: xem phần 1. - GV đọc thong thả bài chính tả, HS nghe và viết. - Soát lỗi theo lời đọc của GV. - Thu vở chấm 5 em - Nhận xét bài viết. Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm vào VBT - HS đọc kết quả bài làm. - GV ... t huy và khắc phục. - Kế hoạch của tuần tới. II/ Lên lớp: 1. Ôn lại một số bài hát tập thể. 2 . Lớp trưởng đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - GV chỉ ra những mặt làm được của lớp: Vệ sinh sạch sẽ, một số em đã có ý thức vươn lên trong học tập; sách vở ĐDHT khá đầy đủ. Tuyên dương những bạn có cố gắng trong học tập: Trang, Nhã,Đăng, Đạt... Tồn tại: Một số em vẫn chưa tự giác trong vệ sinh lớp học; có 1 số em sách vở, có 1 số em vẫn còn lười học, chưa có sự chịu khó vươn lên trong học tập, đặc biệt là Duyên, T. Anh.. Các em cần chú ý cố gắng trong thời gian tới. 3. Kế hoạch tuần 14: Phát huy những mặt làm được tuần qua, khắc phục những tồn tại để thực hiện tốt hoạt động học tập và các hoạt động khác. - Thực hiện nền nếp học tập theo quy định. -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12. 4. Dặn dò HS cần thực hiện tốt kế hoạch tuần sau của lớp. Ôn toán: Ôn tiết 2( Tuần13) I/ Mục tiêu:- Củng cố cách trừ có nhớ trong phậm vi 100 dạng 15,16,17 trừ đi một số. - Tìm số hạng chưa biết. - Rèn kĩ năng tóm tắt, viết lời giải và trình bày bài giải bài toán về pháp trừ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung bài tập Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở: Bài 1: Luyện tính trừ các dạng đã học. Bài 2: Nối theo mẫu. Bài 3:Thực hiện tìm số hạng. Bài 4: Giải toán; Bài 5: Đố vui. * Củng cố:Nhận xét, tuyên dương. - HS làm bảng con, chữa bài. - Gọi 1em lên bảng làm. - Nhận xét chốt cách thực hiện. + HS làm vở, sau đó lên bảng làm - Củng cố cách tìm kết quả tương ứng với phép tính. + Làm vở sau đó chữa + HS đọc bài toán, tóm tắt và làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. + Thi điền nhanh số vào ô trống. - GV chốt lại kiến thức trong tâm. Ôn Tiếng Việt: ôn tiết 3( tuần 13) I/ Mục tiêu:- Củng cố mẫu câu : Ai làm gì? - Luyện kể về món quà tặng bố hoặc mẹ. - Luyện kĩ năng viết câu đúng. Nội dung Những lưu ý cần thiết. 1/ Hướng dẫn nối đúng câu theo mẫu. 2/ Viết đoạn văn kể về món quà tặng bố hoặc mẹ nhân ngày sinh nhật. 3/ Củng cố, dặn dò: * Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi . - Làm bài, chữa. - củng cố cách dùng dấu phẩy. + Làm cá nhân,sau đó chữa bài. - Chấm bài,chữa lỗi. - Vài em đọc bài trước lớp. - HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập. Ôn tiếng Việt: luyện đọc I/ Mục tiêu: - Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu. - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật; luyện tác phong nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung-Thời gian Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Hướng dẫn đọc: (18 phút) 2/ Thi đọc: (10 phút) 3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút) * Hướng dẫn học sinh đọc lại bài: Mẹ, Bông hoa niềm vui. - Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn - đọc câu khó- đọc toàn bài - Lưu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những HS đọc còn yếu hay bỏ chữ hoặc thêm chữ, đọc chưa đúng tốc độ. Tùy theo đối tượng HS để có biện pháp luyện đọc phù hợp - Nâng cao dần kĩ năng đọc diễn cảm, đọc thể hiện lời nhân vật, đọc lướt và đọc thầm để hiểu nội dung bài đọc. - Nêu câu hỏi nắm lại nội dung chính của bài đọc. - Tổ chức trò chơi: + Thi đọc thuộc lòng nối tiếp. + Biết 1 câu, đọc cả bài - GV chú ý tổ chức đọc vừa đảm bảo rèn kĩ năng đọc diễn cảm và luyện tác phong nhanh nhẹn, sự tập trung chú ý của HS. - Dặn luyện đọc ở nhà. ÔÔnToán : luyện tính - giải toán. I/ Mục tiêu: - Luyện kĩ năng làm tính, thực hiện phép tính trừ dạng 14 trừ đi một số, trình bày bài giải đúng, đẹp. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung bài tập Một số hoạt động dạy học chủ yếu * Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Ghi kết quả tính: (6 phút) 14 - 8 = ....... ; 74 - 26 = .......; 94 - 57= ....... 54 - 4 = .......; 9 + 34 = ....... ; 74 - 9 = ...... Bài 2: Đặt tính và tính: (7 phút) 54 - 28 64 - 39 84 - 4 24 - 17 Bài 3: Tìm x: x + 8 = 44 5 + x = 54 Bài 4 : (8 phút) Mai xách được can dầu nặng 24 lít, Lệ xách được can dầu nhẹ hơn Mai 7 Lít. Hỏi can dầu Lệ xách nặng bao nhiêu lít? Bài 5: (7 phút) Hình bên có: .... Hình tam giác. .....Hình tứ giác. * Củng cố: (2 phút) - HS làm miệng và nêu kết quả - Củng cố công thức trừ. - Chia 3 nhóm, HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm. + Củng cố kĩ năng đặt tính và tính . - HS làm vở. Củng cố cách trừ dạng 14cho 1 số và cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng. - GV gợi ý cho các em dựa vào bài toán tóm tắt và trình bày bài giải có 1 phép tính đơn giản. - HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm + Chữa cách phân tích bài toán, trình bày bài giải. - HS thực hành đếm hình. - Gọi 1-2 em lên bảng đếm, GV chốt lại cách đếm hình. - GV chốt kiến thức trong tâm tiết ôn luyện BD, PĐ Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Luyện kĩ năng thực hiện phép trừ có dạng 15; 16, 17, 18 trừ đi một số. Củng cố cách tìm số hạng trong 1 tổng, Tìm số bị trừ. - Rèn kĩ năng tóm tắt, và giải bài toán có liên quan III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung bài tập Một số lu ý cần thiết * Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: a/ Đặt tính rồi tính : (9p) 56 - 29 ; 45 - 28 ; 46 - 48 59 - 55 ; 78 - 49; 96 - 27 Bài 2: ( 12 phút)Tìm x:, biết: x - 15 = 56; x - 27 = 38 x + 19 = 76 48 + x = 97 - 19. Bài 3:(8 p) Hoa có một số bóng bay. Hoa cho Mai 18 bóng bay. Hoa còn lại 27 bóng bay. Hỏi lúc đầu hoa có mấy bóng bay. ? * Củng cố: (3 p) - HS thực hành đặt tính và tính vào vở theo 2 nhóm - Gọi 3 em lên bảng làm. + Củng cố cách đặt tính, tính và viết kết quả. - HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm. + Củng cố cách tìm số bị trừ. Tìm 1 số hạng trong 1 tổng. - Bài 3: HS đọc bài tóm tắt và giải vào vở - 1 em lên bảng giải. - Chấm bài HS . Chữa sai cho HS - HS làm vở- GV chốt lại kiến thức trong tâm qua bài ôn tập. - Dặn học sinh luyện tập ở nhà. Chiều: BD, PĐ Tiếng Việt: Luyện về từ chỉ hoạt động. I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về công việc gia đình. Ôn cấu trúc câu Ai làm gì? III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung bài tập Một số lưu ý cần thiết * Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: ( 6 phút)Viết tên các công việc em thường làm giúp bố mẹ ở nhà. a/ Lúc buổi sáng trước khi đi học:...................... b/ Vào buổi chiều khi đi học về:........................ Bài 2: ( 7 phút) Viết 2 câu có từ chỉ công việc mà em đã làm giúp bố mẹ. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động có trong câu đó. Bài 3:(8 p) Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Làm gì? trong các câu sau và điền vào bảng. a.Chi vào vườn hoa của trường. b.Cậu bé khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Em cùng chị đi dạo hội. Ai Làm gì? M: Em ................................... đi đến trường ............................... Bài 4: :(5 p) Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? nói về công việc trong gia đình e. *Củng cố: (3 p) - HS làm vở. Gọi nêu miệng bài làm của mình. - Gọi 2 em lên bảng làm. Lớp đọc câu của mình. Gv lưu ý chữa cách viết câu và dấu câu. - HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm. + Củng cố mẫu câu Ai làm gì? - HS làm vở. Gọi HS nêu câu của mình. Chốt mẫu câu Ai làm gì có từ chỉ hoạt động. - GV chốt lại kiến thức trong tâm qua bài ôn tập. BD, PĐ Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Luyện kĩ năng thực hiện phép trừ các dạng đã học. - Rèn kĩ năng tóm tắt, và giải bài toán có liên quan III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung bài tập Một số lưu ý cần thiết * Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: a/ Viết số vào chỗ chấm. : (6p) 56 - 43 = 55 - ..... 87 - 59 = 86 - ..... Bài 2: ( 7 phút)Số? -16 -8 -19 65 Bài 3:(8 p) Nhà Chi có 47 kg gạo tẻ. Số gạo tẻ ít hơn số gạo nếp 7 kg. Hỏi nhà Chi có bao nhiêu kg gạo nếp.? Bài 4: :(8 p) (Dành cho HS khá, giỏi) Lớp 2 D có 18 học sinh khá. Số học sinh khá nhiều hơn học sinh giỏi là 9 em. Hỏi a/ Lớp 2D có bao nhiêu học sinh giỏi? b/Lớp 2D có bao nhiêu học sinh khá và giỏi? *Củng cố: (3 p) - HS thực hành làm bảng con - Gọi 2 em lên bảng làm. - HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm. + Củng cố thực hiện dãy tính gồm 3 lần tính. - Bài 3: HS đọc bài tóm tắt và giải vào vở - 1 em lên bảng giải. Bài 4: HS đọc bài toán. GV gợi ý HS xác định dạng toán. -HS giải vào vở. - Chấm bài HS . Chữa sai cho HS - HS làm vở - GV chốt lại kiến thức trong tâm qua bài ôn tập. - Dặn học sinh luyện tập ở nhà. Ôn Toán: Luyện tính - giải toán. I/ Mục tiêu: - Luyện kĩ năng thực hiện bài toán tìm số bị trừ, thực hiện các phép trừ các dạng đã học và kĩ năng viết lời giải và trình bày bài giải có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con, VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung bài tập Một số lưu ý cần thiết * Hớng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: (7 phút) Tính nhẩm: 14- 9 14 - 7 84 - 8 14 - 3 14 - 6 14 - 5 Bài 2: (7 phút): Điền số thích hợp vào ô trống. 13 - 8 14 - 9 32 - 28 14 - 6 53 - 36 14 - 7 62 - 9 14 - 5 Bài 3: (8 phút). Tìm x: x - 5 = 14 ; x + 6 = 14; x + 15 = 54 - 8 * Củng cố: (2 phút) - HS làm vở, gọi 3 em lên bảng làm Củng cố cách nhẩm. - HS vở - Gọi 1 em lên bảng làm. + Củng cố cách so sánh 2 phép tính. - HS làm vào vở, gọi 2 em lên bảng làm. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, tìm số bị trừ. - HS làm vở, gọi 1 em lên bảng làm + Củng cố cách giải bài toán liên quan. GV chốt kiến thức qua bài ôn tập. Ôn tiếng Việt: luyện viết chính tả - tập viết I/ Mục tiêu: - Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, tăng tốc độ viết đảm bảo theo yêu cầu. - Luyện viết chữ hoa K. Luyện tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết cho HS. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Hướng dẫn luyện viết chính tả: (18 phút) 2/ Hướng dẫn tập viết: (15 phút) 3/ Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Hướng dẫn học sinh luyện viết lại bài chính tả: Bông hoa Niềm vui. - Lưu ý một số từ đã viết sai và một số lỗi trong bài chính tả. - Đặc biệt chú ý nhắc nhỡ, giúp đỡ cho các em viết chậm, viết sai thường bị thiếu dấu thanh. - Hướng dẫn viết vào vở giáo khoa Luyện viết bài chữ K, Kề vai sát cánh. - Lưu ý HS viết đúng độ cao, độ rộng con chữ, các chỗ xoắn cần đúng để chữ đẹp, cân đối. - Chấm vở, chữa lỗi nếu có - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài học sau.
Tài liệu đính kèm: