Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 1 - Năm học 2009 - 2010

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 1 - Năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ

_ Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

II.Đồ dùng dạy – học.

- Các hình trong SGK.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 31 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 1 - Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN I 
 Thứ hai ngày 10 tháng 08 năm 2009
 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Cơ quan vận động
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ
_ Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động 2’
2.Bài mới.
HĐ1:Làm một số cử động. 5- 8’
HĐ cả lớp
Kết luận:
HĐ 2:Giới thiệu cơ quan vận động
 10- 12’
HĐ3: Trò chơi vận động. 8-10’
3.Củng cố, dặn dò. 2’-3’
-Cho cả lớp: Hát múa theo bài : Con công hay múa-HD động tác múa phù hoạ.
-Giới thiệu ghi bài
-HD HS làm mẫu theo động tác SGK
-Bộ pgận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ?
-Động tác nghiêng người?
-Động tác cúi gập mình?
-Để thực hiện được các động tác trên thì các bộ phận trên cơ thể phải cử động.
-Yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay.
-Dưới lớp da có gì?
-Bắp thịt gọi là cơ
-Yêu cầu
-Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được?
-Đưa tranh vẽ cơ quan vận động, giảng thêm.
KL:Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động dược.
-HDCChơi:2 bạn ngồi đối diện nhau, 2 cánh tay đan vào nhau khi chơi ai kéo tay được về phía mình thì người đó thắng.
-Chia nhóm 3 HS, 1 HS làm trọng tài, 2 HS chơi.
-Nhận xét, đánh gía.
+Qua chơi-Tại sao bạn lại thắng?
+Muốn khoẻ phải làm gì?
+Em làm gì để khoẻ?
-Nhắc lại nội dung bài và đánh giá tinh thần học tập
-Nhắc HS về nhà năng tập thể dục.
-Làm theo.
-Nhắc lại tên bài học.
-Mở SGK quan sát các hình vẽ và tập làm theo
-Cả lớp làm theo lời hô của lớp trưởng.
-Đầu, cổ
-Mình, cổ, tay
-Đầu ,cổ, tay, bung hông
-Thực hiện
-Bắp thịt, xương
-Thực hành uốn dẻo bàn tay, cổ tay
-Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
-Quan sát, nghe.
-Quan sát.
-2 HS chơi thử.
-Các nhóm chơi
-Vì bạn có cơ và xương khoẻ
-Vận động nhiều.
-Vài HS nêu
TUẦN 2	Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Bộ xương
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu được tên và chỉ được vị trí vùng xương chính của bộ xương: Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tạy, xương chân
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra 
 3 – 5’
2.Bài mới.
GTB. 3’
HĐ 1: Giới thiệu xương và khớp xương của cơ thể. 8 – 10’
HĐ 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.
– 12’
HĐ 4: Giữ gìn và bảo vệ bộ xương
 7 – 8’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Dưới lớp da của cơ thể có gì?
-Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
-cơ và xương được gọi là cơ quan gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-yêu cầu thảo luận
-Kiểm tra giúp đỡ HS.
-Đưa ra mô hình bộ xương.
-Nói tên một số xương như: Xương đầu, xương sống, sườn.
-yêu cầu quan sát so sánh các xương trên mô hình và các xương của mình và cho biết xương nào có thể co được, duỗi, gập được?
-Các vị trí cơ xương mà co, gập, duỗi được người ta gọi đó là khớp xương.
-Yêu cầu thảo luận.
+Hình dạng và kích thước của các xương có giống nhau không?
-Không giống nhau nên có vai trò riêng.
-Xương hộp sọ có kích thước như thế nào nó để làm gì?
Xương sườn như thế nào?
-xương sườn, sống, ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ cơ quan nào?
-Nếu thiếu xương tay ta gặp khó khăn gì?
-Nêu vai trò của xương chân
-Nêu vai trò của khớp bả vai, khuỷu tay, khớp đầu gối?
-Bộ xương có nhiều xương, khoảng 200 chiếc có hình dạng khác nhau, bảo vệ các cơ quan khác nhau.
-Tổ chức hoạt động theo cặp.
-Để bảo vệ bộ xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
-Cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
-Điều gì sảy ra khi ta làm việc nhiều, mang vác vật nặng?
-Em đã làm gì để bảo vệ xương?
-Nhận xét – giờ học.
-Nhắc HS.
-3HS nêu.
-Xương và cơ.
-Nhờ có cơ và xương
-Cơ quan vận động.
-Thực hiện nêu.
-Xương tay ở tay, xương chân ở chân, xương đầu ở đầu?
-Nhắc lại.
-Quan sát hình vẽ SGK chỉ vị trí và nói tên một số xương.
-Quan sát.
-Chỉ trên mô hình theo lời nói của GV.
-Chỉ trên mô hìnhvà nêu xương: bả vai, 
-Tự kiểm tra lại các xương đó xuay, gập, duối, co tay.
-Nghe.
-Chỉ trên mô hình và nêu tên các khớp xương.
-không.
-Hộp sọ to tròn để bảo vệ não.
-Cong.
-Lồng ngực để bảo vệ phổi.
-Không cầm nắm, xách, ôm được các vật.
-Đi đứng, chạy, nhảy.
-khớp bả vai giúp ta quay đựơc,
khuỷu tay:
-Quan sát hình 2 – 3 SGk. Đọc trao đổi ý kiến với nhau.
-Ngồi học ngay ngắn, đi học đúng tư thế, ăn đủ chất 
-Leo trèo làm việc nhiều, mang, vác, vật nặng.
-Xương phát triển không tốt làm cong vẹo cột sống.
-Nêu:
-Về thực hiện tập thể dục thường xuyên.
Tuần 3: 	Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Hệ cơ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được tên và chỉ được các vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, ngực, lưng.bụng, tay, chân.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bộ tranh vẽ hệ cơ.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3-5’
2.Bài mới 
HĐ 1: Quan sát hệ cơ. 7’
Kết luận:
HĐ 2: thực hành co duỗi tay. 8-10’
Kết luận:
HĐ 3: LÀm gì để cơ được săn chắc.
 8’
HĐ 4: Thực hành 
 5’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Yêu cầu HS chỉ vào cơ thể nêu tên các xương và khớp xương.
-Làm gì để xương phát triển tốt?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu
+Nếu cơ thể ta chỉ có bộ xương không thì ta có làm được gì không?
-Nhận xét, giới thiệu.
-Yêu cầu HS quan sát SGK
-Treo hình vẽ yêu cầu HS lên chỉ.
-Nhận xét , bổ sung.
-Có rất nhiều cơ, nhờ cơ bám vào xương mà ta cử động được.
-Yêu cầu HS làm miệng theo cặp.
-Sờ nắn và mô tả cơ bắpthay đổi ntn khi co và duỗi
-y/cHSlàm động tác ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực
+Khi ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi?
-Khi cúi gập mình cơ nào co, cơ nào duỗi?
-Khi ưỡn ngực?
Khi co cơ ngắn lại, khi duỗi cơ dài ra, mền hơn. Nhờ có sự co giãn của cơ mà các bộ phận của cơ thể mới cử động được.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 và cho biết các bạn đang làm gì?
-Vậy muốn cơ được săn chắc các em cần làm gì?
Cần tránh những việc nào làm hại cho cơ?
-HD HS làm bài tập 1,2 vào vở bài tập
-Giúp HS yếu
-Các em cần làm gì để cơ săn chắc?
-Em đã làm việc gì để cơ săn chắc hãy kể lại.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS
-3-4 HS nêu.
-Nêu
-Cho ý kiến
-Mở SGK và quan sát, chỉ 1 số hệ cơ của cơ thể.
-LÀm việc theo bàn
-5-8 HS kể và nêu tên các cơ
-Quan sát SGK tự làm theo
-Tự làm và sở, nêu nhận xét cùng bạn.
-1-2 HS thực hiện và nêu kết quả.
--Thực hành.
-Cơ gáy co, cơ phía cổ duỗi.
-CVơ bụng co, cơ lưng duỗi.
-Cơ lưng co, cơ ngực dãn
-Quan sát SGK nêu: Các bạn đang tập thể dục.
-Tập thể dục, vân động, làm việc hợp lí, vui chơi, ăn uống đủ chất
-Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật nhọn, sắt cứng, ăn uống không hợp lí
-LÀm bài.
-Tự làm bài 3.
-Vài HS đọc bài
-Trả lời bài 4.
-3-4 HS kể
-Nhận xét.
-Thực hiện theo bài học.
Tuần 4: 	Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Làm gì để xương – cơ phát triển tốt.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng chánh cong vẹo cột sống.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.bài mới.
a-Gtb: 3’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Làm gì để cơ –xương phát triển tốt
 15’
HĐ 2: Trò chơi : Nhấc một vật.
3.Củng cố – dặn dò: 2 – 3’
-Nhờ đâu mà cơ thê ta chuyển động được?
-Cần làm gì để cơ được săn chắc?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt 
-Trò chơi vật tay.
-Vì sao em thắng?vì sao em thua?
–ghi tên bài học.
-yêu cầu mở Sgk.
-Ở nhà các em thường ăn như thế nào? Nơi em học đã đảm bảo về bàn nghế, ánh sáng chưa?
-Ở nhà em thường làm những việc gì?
-Em nêm và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi nhấc vật về phía trước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc nhở HS làm sai.
-yêu cầu làm bài tập.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Cơ- xương.
-2HS nêu.
-Thực hiện chơi theo HD của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 Sgk.
-Thảo luận cặp đôi nói về nội dung các tranh.
-Báo cáo kết quả.
-Vài HS tự liên hệ và nêu ý kiến.
-Cùng GV nhận xét 
-Nên:Đeo cặp 2 vai, ăn uống đủ chất, ngồi học đúng tư thế, Tập TDTT.
-Không nên: Mang xắch, vật nặng.
-Chơi ngoài sân.
-Cả bốn tổ cùng thi đua.
-Làm bài trong vở BT.
Bài 1: Tự làm.
-Bài 2:
Về thực hiện theo bài học.
Tuần 5: 	Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Cơ quan tiêu hoá.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 4’
2.Bài mới.
Khởi động trò chơi chế biến thức ăn. 3-5’
HĐ1:12’
 Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ tiêu hoá.
HĐ2:Cơ quan tiêu hoá 12’
3.Củng c ... ần làm gì
KL:Thường xuyên làm vệ sinh không vứt rác bừa bãi
-Giữ vệ sinh chung là làm những việc gì?
-Vì sao cần phải giữ vệ sinh môi trường?
Nhắc HS cần có ý thừc giữ vệ sinh môi trương nhà ở
-2-3HS kể
-2Hs
-Theo doiõ
-HS: Chạm tay để vào má
-Cùng đập vào má và nói muỗi chết
-Chơi
-Cho ý kiến
-Quan sát
-Thảo luận theo cặp
-Nối tiếp nhau trả lời
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Tự liên hệ:Đã làm gì để giữ sạch môi trường
-Thường xuyên quét dọn, dọn dẹp
-Vài HS nêu
-Nêu
-C ho ý kiến
-Nêu
_Nhiều HS cho ý kiến
Tuần 14
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI.
Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I.Mục tiêu:
Giúp HS:biết được
-Một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé
Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
Biêt cách ứng xử khi người nhà hoặc người trong nhà bị ngộ đôïc
-Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
22 – 28’
Khởi động giới thiệu bài
HĐ1:Những thứ có thể gây ngộ độc
HĐ2:Phòng tránh ngộ độc
HĐ3:Đóng vai:Xử lý tình huống
3)Củng cố dặn dò
2’-3’
-Kể tên những việc đá làm để giữ môi trường xung quanh sạch se
-Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ
-Nhận xét đánh giá
-Khi bị bệnh các bạn cần làm gì?
-Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào?
-Nêu yêu cầu bài học
-Yêu cầu HS thảo luân theo bàn
-Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến
-Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận
+Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì diêù gì sẽ xảy ra?
+Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra?
+Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra?
-Những thứ gì trong gi đình có thể gây ngộ độc ?
-Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống?
-Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
-Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống
-Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì?
-CN chốt ý
-Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ
+Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc
+Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS cần cẩn thận
-2 HS nêu
-Đi khám / uống nướùc
-bệnh không khỏi đi ngay bệnh viện, có thể gây chết người
-Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh
+H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu
+H2:Lọ thuốc
+H3 :Thuốc trừ sâu
-Đặc biệt là em bé vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay ngịch
-Thảo luận theo cặp về các hình vẽ
-õSẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu
-Đau bụng say thuốc ngộ độc
-Cả nhà sẽ bị ngộ độc
-Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu
-Do ăn, uống nhầm
-Q sáts thảo luận nhóm
-2;3 nhóm trình bày
+H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi
+H5:Cất lọ thuốc lên cao
+H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa
-ăn trái cây phải rửa sạch gọt vỏ
-Aên rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảngû
-Để riêng các loại
-Vài HS nêu
-Theo dõi
-Thảo luận
-Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uôùng gì
-Thảo luận
-Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì
-Nhận xét bổ sung
Tuần 15: 
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
Môn: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI.
Bài: Trường học.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Trường học gồm có lớp học, phòng thư viện, phòng hội họp
Kể được các hoạt động ở trường
Biết tên trường, địa điểm của trường, biết mô tả lại cảnh quan của trường
Giáo dục hs tự hào, yêu quý trường của mình, có ý thức giữa gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
3-5’
2.Bài mới.
22- 28’
HĐ 1: Tham quan trường học.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
3,Củng cố dặn dò.
3-5’
-Gọi Hs trả lời câu hỏi
+Kể tên các thức ăn gây ra ngộ độc ở nhà?
+Đề phòng ngộ độc ở nhà cần phải làm gì?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS ra sân quan sát trường và các phòng học.
-Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào? 
-Trường mình được tách ra từ trường tiểu học Lán Tranh 1. Có 3 điểm phân trường: Thôn Sình công – dốc thác – bản di linh
-Trường có mấy khối lớp?
-Tổng số lớp? TS học sinh?
-Ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào?
-Tả vài đặc điểm về trường, sân trường?
-KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc 
-Yêu cầu Hs quan sát SGK
-Nêu gợi ý cho HS tự hỏi nhau
+Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu?
-Các bạn học sinh đang l àm gì?
-Phòng học ở SGK có khác với chúng ta không?
-Em thích phòng nào nhất? Tại sao?
- Các em đến thư viện làm gì?
-Nếu có phòng y tế thì để làm gì?
-Gọi Vài hs lên giới thiệu về trường của mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng )
-Em cần làm gì để trường luôn sạch đẹp?
-Nhận xét dặn dò.
-1 –2 HS trả lời.
-Nêu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: Trường Tiểu học Lán Tranh II xã Liên Hà – Lâm Hà – Lâm Đồng.
-Trường có 5 khối – kể tên mỗi khối có bao nhiêu lớp.
-Có 19 lớp – 526 HS
-Quan sát và nêu.
-3 – 4 HS tả lại.
-Mở sách quan sát.
-Ở trong phòng học.
-Nêu.
-Nêu hết theo từng tranh
-Không – có 
-Hs nêu.
-Đọc sách, báo.
-Khám bệnh, lấy thuốc.
-Vài HS nêu.
-Về làm bài tập ở vở bài tập.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Các thành viên trong nhà trường
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Các thành viên trong nhà trường:hiệu trưởng- hiệu phó,tổng phụ trách,giáo viên , các nhân viên, học sinh
-Công việc của từng thành viên trong nhà trường
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2-3`
2 Bài mới
HĐ1: làm việc với SGK
8-10`
HĐ2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình
 10-12`
HĐ3: Trò chơi đó là ai
 10-12`
3)Dặn dò nhận xét
 2`
-Trường em tên gì? ở xã, huyện, tỉnh nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Ở trường em cò những ai?
-Các thành viên trong trường làm những việc gì
-Gv nêu 
-Yêu cầu HS q2uan sát tranh SGK-GV phát các phiều ghi vái trò của các hình vẽ
-Nêu nhận xét –KL nói cho HS hiểu thêm về công việc của các thành viên trong trường
-Làm việc với cả lớp
+Trong trường mình có nhữnh thành viên nào?
+Tình cảm và thái độ các em đối với các thầy cô các nhân viên trong trường?
-Để thể hiện lòng yêu quý kính trọng các thành viên đó các em nên làm gì?
KL: Các em cần phải biết kính trọng, biết ơn tất că các thành viên trong trường, yêu quý đoàn kết với bạn bè
-GV chuẩn bị các tấm bìa có ghiGV-HT- bác bảo vệ, cô thư viện 
-HD cách chơi. Gắn bản tên gọi lên 1 HS-Các bạn ỏ dưới lớp giải thích Về việc làm của người đó và HS được gắn đoán xem mình là ai.nếu HS đưa ra thông tin mà bạn đoán không ra là bị phạt
-Cho HS chơi thử và chơi thật
-Đánh giá nhận xét
-Nhận xét giờ học
-Về nhà HS tìm hiểu thêm về các thành viên trong trường
-Nêu
-HS tự hỏi nhau về các phòng học ở lớp
-Hiểu trưởng GV – bảo vệ, nhân viên , HS
-Nêu
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi và gắn hình phù hợp với chú giải
-Trình bày trước lớp
-Vài hs nêu
-Tự nói
-Xưnh hô lẽ phép chào hỏi khi gặp gỡ, giúp đỡ khi cần thiết, học tập tốt
-QS đọc
-Theo dõi
-Chơi chữ
-HS chơi
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể tên các hoạt động dễ gây ngã và nguy hiển cho bản thân và cho ngừơi khác khi ở trường.
Có ý thức trong việc chọn những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3 –4’
2.Bài mới.
Khởi động
 3 – 4’
HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa để nhận biết các trò chơi nguy hiểm cần tránh
 13 – 15’
HĐ 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
 10 – 12’
3.Củng cố dặn dò.
 2 –3’
-Kể tên các thành viên trong trường cho biết họ làm những việc gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho Hs ra rân chơi trò bịt mắt bắt dê.
-Đây là một trò chơi thư giãn giải trí trong khi chơi các em tránh xô đẩy nhau để khỏi ngã.
-Em hãy kể tên các trò chơi gây té ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
-Làm việc theo cặp, Quan sát SGK và cho biết: Hoạt động nào nguy hiểm?
-Phân tích mức độ nguy hiểm của trò chơi.
KL: Chạy đuổi sân trường, xô đẩy nhau khi vào lớp, ra về, trèo cây là các trò nguy hiểm.
-Chia lớp thành 4 nhóm nêu yêucầu thảo luận nhóm
-Em vừa chơi trò gì?
-Em cảm thấy thế nào?
Khi chơi em cần phải làm gì?
Để các bạn không bị té ngã?
-Nhận xét đánh giá chung.
-YC HS Làm bài vào vở bài tập 
-Chữa bài cho HS.
Nhắc HS.
-2 – 3 HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Chơi.
-10 HS nêu.
-thảo lụân theo cặp.
1 HS nêu tên trò chơi – HS nhận xét sự nguy hiểm.
-Hình thành nhóm thảo luận tự chọn trò chơi.
-Thực hành chơi.
-Nêu.
-Nêu.
-Không chen lấn, xô đẩy.
-Thực hiện theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(26).doc