I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Học sinh đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ những điều luật, từng khỏan mục.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa của bài: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Học sinh biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : + Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Học sinh đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ những điều luật, từng khỏan mục. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghĩa của bài: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Học sinh biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. CHUẨN BỊ : - GV : + Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS : Chuẩn bị trước bài đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : BÀI CŨ : Những cánh buồm (3 - 5 phút) Gọi học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi: HS1: Thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con? HS2: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút) HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.(6-8 phút ) Gọi một học sinh khá đọc bài. - Gọi học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật (2 lần) -Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc câu kho.ù -Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân. - Gọi một số nhóm đọc kết hợp giải nghiã các từ : người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản, -Đọc mẫu toàn bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ những điều luật, từng khoản mục. HĐ2: Tìm hiểu bài. (9-11 phút ) - Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK: H : Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?( Điều 15,16,17) H: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? (Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em). H: Nêu những bổn phận của trẻ em được qui định trong luật? ( 5 bổn phận trong điều 21). H: Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện? ** Chốt : Trong bài đọc này, điều 15,16,17 là những điều luật nêu lên những quyền của trẻ em, tức là nhừng lợi ích mà các em được hưởng. Bên cạnh đó, điều 21 lại nêu lên những bổn phận mà trẻ em phải thực hiện.Vì vậy, trẻ em phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình. HĐ3: Luyệân đọc diễn cảm (5-7 phút ) - Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài và thể hiện - Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại 4 điều luật với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ những điều luật, từng khoản mục. - Chọn Điều 21 cho học sinh luyện đọc: Trẻ em có bổn phận sau đây: 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hòan cảnh khó khăn theo hòan cảnh của mình. 2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an tòan giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường. 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việv vừa sức mình. - Tổ chc HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. - Theo dõi ,ø nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 1-2 phút) Yêu cầu HS nhắc lại 5 bổn phận của trẻ em Chính Tả ( Nghe - Viết) Bài: TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài “Trong lời mẹ hát”. - Ôn lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh : Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp. (3 – 5 phút) - Viết hoa tên cơ quan đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, Công ti Dầu khí Vũng Tàu - Nhận xét, cho điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.(15-17’) a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt. - H : Bài thơ nói lên điều gì?( Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ). - Cho học sinh đọc thầm bài văn , nêu những chữ các em dễ viết sai chính tả, chữ viết hoa. - Đọc cho HS viết những tữ dễ sai :chòng chành, nôn nao b) Viết chính tả: - Hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc cho HS viết từng câu thơ. - Đọc lại cho HS soát lỗi. c) Chấm chữa bài: - Hướng dẫn sửa bài. - Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. HĐ2 : Luyện tập (7 – 9’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên các cơ quan, tổ chức. Một em lên bảng ghi lại tên các cơ quan, tổ chức đó. - Gọi một số học sinh nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên. (Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó). - Yêu cầu học sinh chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận. Gọi một em lên bảng phân tích. - Cho học sinh cùng sửa bài. - Nhận xét và chốt câu trả lời đúng: + Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc. + Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc. + Tổ chức / Lao động / Quốc tế. + Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em. + Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em. + Tổ chức / Ân xá / Quốc tế. + Tổ chức / Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển. + Đại hội đồng / Liên Hợp Quốc. * Lưu ý: Các chữ về, của tuy đứng đầu một bộ phận cấĐạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang học tập và sinh sống.. - Học sinh biết yêu quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình. - Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ địa phương. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Tranh ảnh lưu niệm của khu phố, thị trấn. - Học sinh : Chuẩn bị trước bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: BÀI CŨ : (3 – 5 phút) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Khi đến Ủy ban Nhân dân thị trấn, huyện ta phải có thái độ thế nào? - Hãy kể tên một số hoạt động của UBND thị trấn, huyện HTN mang lại lợi ích cho thiếu nhi. - Nhận xét bài cũ, đánh giá, ghi điểm cho HS BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1 : Tìm hiểu một số các hoạt động của địa phương.( 10 phút) - Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại địa phương: * Các tổ chức chính quyền của khu phố. - Giới thiệu các bác trưởng, phó của khu phố mình - Các ban ngành : Chi bộ khu phố - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh – Hội chữ thập đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên – Ban an ninh ... - Yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này. - Nhận xét và chốt lại những nội dung trên. HĐ2: Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và một số các hoạt động tại địa phương. ( 15 phút) - Tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh ảnh. - GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội dung ( nếu cần). CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút) - Nhận xét tiết học. Xem lại bài và chuẩn bị bài mới. u tạo nên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút) Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. Toán ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương). - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Học sinh : Sách giáo khoa, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ: Gọi hai em lên bảng, cả lớp làm vào nháp. (3 – 5 phút) Bài 1 : Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó. Bài 2 : Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh 10 cm.Tính chiều cao hình thang. - Sửa bài, nhận xét, cho điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1 : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. (5-7’) - Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương, gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên của hình. - Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình, cả lớp viết vào vở nháp. - Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng. - Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần v ... àu đề bài. - Yêu cầu 1 em lên bảng phụ làm, cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Sửa bài, nhận xét và chốt bài đúng : Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “ Người giàu có nhất “. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta là cả một “ gia tài” khổng lồ về sách các loại : sách bách khoa tri thức hoạc sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tậo toán và tiếng Việt, sácg dạy chơi cờ vua,... Bài 3: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. Gọi 2 em lên bảng viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. - Hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng. Ví dụ : Bạn An, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông bào rất “ chát chúa”: “ Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì được cô giáo cho cả tổ cùng cô lên thành phố xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Yến Linh “ phệ” và Hải “ ẩu” tái mặt vì lo mình có thể làm cho cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút) - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU: - Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã hocï. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán). - Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài toán về tỉ số phần trăm. Bài toán về chuyển động đều. Bài toán có nội dung hình học. - Gọi HS đọc bài toán và nêu dạng toán. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng ? - Sửa bài - Gọi HS đọc bài toán và nêu dạng toán. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm trung bình cộng ? Thứ ba ngày tháng năm 2008 Tập Làm Văn TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II .CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Sách giáo khoa. - Học sinh : Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). III .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : BÀI CŨ : (3 – 5 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết kiểm tra.. BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn học sinh làm bài.(3-4’) - Yêu cầu HS đọc 5 đề bài trong SGK. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: * Đề 1: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. * Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) * Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: + Các em cần chọn được trong 5 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. + Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết hoàn chỉnh bài văn . -Yêu cầu HS đọc lại dàn ý. - Yêu cầu HS nói đề bài mình lựa chọn. HĐ2 : Học sinh làm bài.(20-25’) - Giáo viên yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm bài làm xong trước, nhận xét, góp ý. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhàchuẩn bị bài mới. Khoa Học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.MỤC TIÊU : - Học sinh phân tích được những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. - Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Hình vẽ trong SGK trang 136, 137; sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. - Học sinh : Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : BÀI CŨ : (3 -5 phút) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi SGK : HS1 : Con người khai thác gỗ và phá hoại rừng để làm gì? HS2 : Nêu những nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá? - Nhận xét, ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.(11-12’) - Yêu cầu HS quan sát theo nhóm các hình 1, hình 2 và hoàn thành các câu hỏi: + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. * Chốt : Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. * Chốt : Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. HĐ2 : Thảo luận. ( 15 phút) - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận. + Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? + Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? + Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? + Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. - Gọi đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: - Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, - Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. - Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút) -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau. KĨ THUẬT Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán. - Giúp học sinh có kĩ năng giải toán. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ, sách giáo khoa. - Học sinh : Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: BÀI CŨ : (3 – 5 phút) -Gọi 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. (3-4’) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 140m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó. ( em Đạt, Châu). - GV nhận xét, ghi điểm. BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 :Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. (5 – 6’) - Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và chốt lên bảng: Diện tích hình tam giác. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 HĐ2 : Hướng dẫn thực hành.(20 – 22’) Bài 1: - Gọi một em đọc đề bài. - Gọi hai em phân tích đề. - Vẽ hình lên bảng: A B D E C - H : Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta phải làm thế nào? -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Diện tích BEC là: 13,6 ´ 2 = 27,2 (m2) Diện tích ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2) Diện tích ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2) Đáp số : 68 cm2 Bài 2: - Gọi một em đọc đề bài. - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. - Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. ( B1 : Tổng số phần bằng nhau B2 : Giá trị 1 phần B3 : Số bé B4 : Số lớn) -Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm. - Sửa bài, nhận xét.Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần) Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh) Số học sinh nam: 5 ´ 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ: 5 ´ 4 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số : 5 học sinh. Bài 3 : - Gọi một em đọc đề bài. - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. - Yêu cầu HS tự giải vào vở. - Chấm bài nhanh cho 1 số HS rồi chữa bài trên bảng : Bài giải: Số lít xăng ô tô cần để chạy 75 km: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) Đáp số : 9 lít Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài. - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề. - Yêu cầu HS tự giải vào vở. - Chấm bài nhanh cho 1 số HS rồi chữa bài trên bảng : Bài giải Tỉ số phần trăm của số học sinh khá là: 100% - 25 % - 15% = 60% Số học sinh khối 5 của trường là: 120 x 100 : 60 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 x 25 : 100 = 50 (học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 x 15 : 100 = 30 (học sinh) Đáp số: Học sinh giỏi: 50 học sinh Học sinh trung bình : 30 học sinh CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút) - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh xem lại các bài tập trên và chuẩn bị bài mới. HÁT NHẠC
Tài liệu đính kèm: