Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần học 1 năm 2009

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần học 1 năm 2009

Có công mài sắt có ngày nên kim

I. Yêu cầu

- Đọc đúng: nắn nót, ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc.

- Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.

- Hiểu TN: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng tên đầu bài.

- Rút ra lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

II. Chuẩn bị: SGK Tiếng Việt

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần học 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Yêu cầu
- Đọc đúng: nắn nót, ngáp ngắn ngáp dài, nguệch ngoạc.
- Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Hiểu TN: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng tên đầu bài.
- Rút ra lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. Chuẩn bị : SGK Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức
- Nhắc nhở chung về các thao tác, kỷ luật khi học Tiếng Việt
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài(1-2’)
Nêu chủ điểm, quan sát tranh, giới thiệu bài tập đọc.
2.Luyện đọc(30-33’)
-GV đọc mẫu toàn bài
Bài có mấy đoạn?
* Đoạn 1: có mấy câu?
Đọc đúng
Câu 2: ngáp ngắn ngáp dài.
Câu 3: nắn nót, nguệch ngoạc
Từ ngữ: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót.
Đoạn 1 đọc giọng kể, rõ ràng. ngắt nghỉ hơi đúng khi gặp dấu phẩy, dấu chấm.
GV đọc mẫu đoạn 1.
* Đoạn 2: Có mấy câu?
Giọng đọc:
-Lời người dẫn chuyện thong thả.
-Lời cậu bé ngạc nhiên,tò mò.
-Lời bà cụ hiền hậu, ôn tồn.
Từ ngữ: mải miết
Đoạn 2 chú ý đọc đúng phân biệt lời nhân vật.
* Đoạn 3,4
-Từ ngữ: ôn tồn, thành tài
Đọc giọng chậm rãi.
* Toàn bài đọc rõ ràng, phân biệt đúng giọng từng nhân vật.
* Nhận xét giờ học tiết 1
- Mở sách
- Nhắc lại chủ điểm, tên bài tập đọc
-Theo dõi SGK
- 4 đoạn
- Đọc câu 2:3-4 em
- Đọc câu 3:3-4 em
-Đọc chú giải
*Đọc đoạn 1:3-4 em
-Đọc câu dẫn chuyện
-Đọc câu thể hiện lời cậu bé
-Đọc câu thể hiện lời bà cụ
-Đọc chú giải
* Đọc đoạn 2:3-4 em
-Đọc chú giải
*Đọc đoạn 3,4:3-4 em
*Đọc nối đoạn:2-3 nhóm
*Đọc toàn bài:4 -5 em
Tiết 3: Tập đọc (T2)
Có công mài sắt có ngày nên kim
* Luyện đọc tiếp(7-10’)
-Nhận xét, ghi điểm
3. Tìm hiểu bài(17-20’)
-Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-Trong lúc đi chơi cậu bé đã gặp bà cụ già đang làm gì và đã hỏi bà cụ ra sao?
-Bà cụ giảng giải như thế nào?
-Lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? chi tiết nào cho em biết điều đó?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Em hiểu gì về câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”?
4.Luyện đọc lại(5-7’)
Nhận xét.
5.Củng cố –dặn dò(4-6’)
- Giáo dục, liên hệ thực tế việc học, luyện chữ của học sinh.
-VN chuẩn bị kể câu chuyện này.
-Hướng dẫn ghi vở Tiếng Việt
-Đọc đoạn, cả bài.
-Đọc thầm đoạn 1 rồi trả lời câu hỏi :2-3 em
-Đọc thầm đoạn 2 rồi trả lời : 3-4em
-Đọc thầm đoạn 3,4
-Cậu tin lời bà.Cậu hiểu ra .....về nhà học bài.
-Làm việc gì cũng cần kiên trì và nhẫn nại mới thành công.
- Đọc đoạn, cả bài.
Tiết 4.Toán
Ôn tập các số đến 100
I. Yêu cầu
- Viết các số từ 0 đến 100. Thứ tự của các số.
- Củng cố về số có một, hai chữ số. Số liền trước, số liền sau của một số.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
 - HS: SGK, bảng con, phấn,..
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
AKiểm tra (2’)
- Kiểm tra vở, bút đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Giới thiệu bài ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập.(34’)
Bài 1:
- KT: Củng cố về đọc, viết, thứ tự các số có 1 chữ số. Số lớn nhất, bé nhất có 1 chữ số.
- Chốt: có 10 số có 1 chữ số, số bé nhất có 1 chữ số là 0, số lớn nhất có 1 chữ số là 9.
Bài 2:
- KT: Củng cố về đọc, viết, thứ tự các số có 2 chữ số. Số lớn nhất ,nhỏ nhất có 2 chữ số
- SL: đọc số sai (thiếu mươi). Phân biệt: năm mươi- mười lăm
- Chốt: có 89 số có 2 chữ số. Số nhỏ nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
Bài 3:
- Kt: củng cố về số liền trước, liền sau.
- SL: nhầm lẫn số liền trước với liền sau.
- Chốt: số liền trước kém số đó 1 đơn vị, số liền sau hơn số đó 1 đơn vị.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Hệ thống kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
-Hs lấy đồ dùng học toán
Bảng con
- Đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều em nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Làm nháp
1em nêu yêu cầu của bài
- Tự làm
- Đổi chéo, nhận xét
- Nêu kết quả( GV ghi bảng phụ)
Làm bài vở ghi
- 3em đọc kết quả.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............
Tiết 5: đạo đức
Bài 1: Học tập và sinh hoạt đúng giờ
I. MUẽC TIEÂU :
 - Hoùc sinh hieồu caực bieồu hieọn cuù theồ vaứ ớch lụùi cuỷa vieọc hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ.
 - Hoùc sinh cuứng cha meù bieỏt laọp TGB hụùp lyự cho baỷn thaõn vaứ thửùc hieọn ủuựng thụứi gian bieồu.
 - Hoùc sinh coự thaựi ủoọ ủoàng tỡnh vụựi caực baùn bieỏt hoùc taọp sinh hoùat ủuựng giụứ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 GV : Duùng cuù saộm vai.
 HS : Vụỷ baứi taọp
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
 A. OÅn ủũnh : (1 phuựt ) Haựt
 B. Kieồm tra baứi cuừ : (4 phuựt)
	 -GV kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh.
	 -Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
 C.Baứi mụựi :
 1. Giụựi thieọu baứi : “Hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ”
 2. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
TL
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY 
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
9 ph
8 ph
8 ph
* Hoùat ủoọng 1: Baứy toỷ yự kieỏn
Muùc tieõu: Hoùc sinh coự yự kieỏn rieõng vaứ baứy toỷ yự kieỏn trửụực caực haứnh ủoọng.
-GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm theo tỡnh huoỏng .
-GV nhaọn xeựt keỏt luaọn : Laứm hai vieọc cuứng moọt luực khoõng phaỷi laứ hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ.
*Hoùat ủoọng 2 : Xửỷ lyự tỡnh huoỏng.
Muùc tieõu : Hoùc sinh lửùa choùn caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong tỡnh huoỏng cuù theồ.
-GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù moói nhoựm lửùa choùn caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp, ủoựng vai theo tỡnh huoỏng.
-Nhaọn xeựt keỏt luaọn: Moói tỡnh huoỏng coự theồ coự nhieàu caựch ửựng xửỷ chuựng ta neỏn bieỏt caựch lửùa choùn caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp nhaỏt.
*Hoùat ủoọng 3: Giụứ naứo vieọc naỏy.
Muùc tieõu : Giuựp hoùc sinh bieỏt coõng vieọc cuù theồ caàn laứm vaứ thụứi gian thửùc hieọn ủeồ hoùc taọp, sinh hoaùt ủuựng giụứ.
-GV giao hnieọm vuù thaỷo luaọn cho tửứng nhoựm.
-GV nhaọn xeựt keỏt luaọn: Caàn saộp xeỏp thụứi gian hụùp lyự ủeồ ủuỷ thụứi gian hoùc taọp, vui chụi, laứm vieọc nhaứ vaứ nghổ ngụi.
-Caực nhoựm thaỷo luaọn.
-ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn.
-Caực nhoựm saộm vai.
-Trỡnh baứy trửụực lụựp.
-Caực nhoựm thaỷo luaọn.
-Trỡnh baứy trửụực lụựp.
-Nhaọn xeựt nhoựm baùn
3.Cuỷng coỏ : (4 phuựt)
 -Chuựng ta caàn laứm gỡ cho hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ ? 
 -GV nhaọn xeựt.
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 1:Toán
Ôn tập các số đến 100(tiếp)
I. Yêu cầu : Giúp hs
- Tiếp tục củng cố về đọc,viết,so sánh các số có 2 chữ số. 
- Củng cố phân tích số có 2 chữ sốtheo chục, đơn vị.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Viết sẵn bài tập 1 lên bảng.
 - HS: SGK, bảng con, phấn,..
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra (3-5’)
- Kiểm tra vở, bút đồ dùng của HS
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS ôn tập.(28-30’)
Bài 1: Cho đọc thầm, nêu yêu cầu
- KT: Củng cố về đọc, viết số, cấu tạo số.
- SL: đọc số sai (thiếu mươi)
- Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 2 chữ số. Cấu tạo số có 2 chữ số.
Bài 2: Nêu yêu cầu
-KT: Củng cố về cấu tạo số có 2 chữ số.
- Chốt:Số có 2 chữ số có cấu tạo như thế nào?
Bài 3:Nêu yêu cầu
- KT: củng cố so sánh các số có 2 chữ số.
- SL: nhầm lẫn dấu >,<
- Chốt: Số nào có số chục lớn hơn thì lớn hơn. nếu số chục bằng nhau thì so sánh số đơn vị.
Bài 4: Nêu yêu cầu
- KT: Xếp số theo thứ tự.
- Chốt: Khi xếp các số theo thứ tự ta cần chú ý gì?
Bài 5: Nêu yêu cầu
-KT: Xếp số theo thứ tự tăng dần.
-Chốt: Với số có 2 chữ số, số nào có số chục nhỏ hơn phải nhỏ hơn.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Hệ thống kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
Bảng con:
Viết số liền sau của 39, 99?
Viết số liền trước của 59, 99?
Bảng con( theo mẫu)
- Nhiều em nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Bảng con( theo mẫu)
 -Nhận xét
 Vở 
- 3em đọc kết quả.
- Nêu cách so sánh số có 2 chữ số.
Vở
- Chữa bảng phụ
- Nhận xét
Nháp
- Đổi chéo nhận xét.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............
Tiết 2: Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim.
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào trí nhớ, tranh và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Giọng kể tự nhiên, lời kể điệu bộ, nét mặt thay đổi cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể, tập nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức(2-3’)
- Kiểm tra, nhắc nhở yêu cầu giờ học kể chuyện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1-2’)
- Nêu các tiết kể chuyện trong sách, thời gian học, tên câu chuyện học hôm nay.
2. Hướng dẫn kể chuyện(28- 30’)
a. Kể từng đoạn
- Có mấy bức tranh?
-Nêu nội dung từng tranh ứng với đoạn nào?
- Yêu cầu nghe và nhận xét:
+ Bạn kể có đúng nội dung chuyện không?
+ Cách diễn đạt dùng từ như vậy có phù hợp với nội dung câu chuyện không?
+Cách thể hiện giọng kể như thể nào
b. Kể toàn bộ câu chuyện
GV hướng dẫn kể phân vai:
- Giọng người dẫn chuyện: thong thả
- Giọng cậu bé: tò mò
- giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu
Lần 1: GV là người dẫn chuyện
Lần 2 : HS kể theo nhóm
3. Củng cố , dặn dò
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét giờ học.
Nghe, mở sách
Nhắc lại tên bài
Quan sát tranh, đọc thầm gợi ý dưới tranh
Có 4 búc tranh, mỗi tranh là 1 đoạn.
* Dựa vào tranh và gợi ý lần lượt kể từng đoạn. Mỗi đoạn 3- 4 em kể.
- Hs nghe rồi nhận xét.
 - 2 HS đóng vai cậu bé, bà cụ
*Chia lớp làm các nhóm 3 em, phân vai kể lại câu chuyện.
* Nhận xét tuyên dương, chọn nhóm kể hay nhất.
Tiết 3: Chính tả( tập chép)
Có công mài sắt có ngày nên kim.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: chép lại chính xác đoạn chính tả trong bài
- Nhắc lại quy tắc chính tả: phân biêt c, k.
- Học thuộc 9 chữ cái đầu
2. Kĩ năng: Viết đẹp, trình bày đoạn văn.
II. Chuẩn bị:- GV: viết sẵn bài viết vào bảng phụ.
 - HS: bảng, phấn, sách, vở
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra(1-2’)
- Nhắc nhở yêu cầu giờ học chính tả
- Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài(1-2’)
2. Hướng dẫn chính tả( 10-12’)
+ GV đọc mẫu
+ Nhận xét chính tả:
- Chữ cái đầu đoạn văn viết như thế nào?
+ Chữ khó: mài sắt, kim, thành tài
3. Viết bài(13-15’)
- Hướng dẫn trình bày bài.
- Kiểm tra tư thế ngồi viết, cầm bút.
- Chép bài
- Đọc soát lỗi
- Chấm 1 số bài
4. Bài tập(5-7’)
Bài 2. Nêu yêu cầu
- Chữa bài : K ... a? Vì sao ?
- Lưu ý đặt câu khác dựa theo ý tranh.
Gợi ý: có thể thay tên gọi của bạn, chơi= dạo chơi=vào chơi, vườn hoa= công viên
-Chấm bài
-Chốt : Từ dùng để đặt câu.Khi viết đầu câu phải viết hoa cuối câu ghi dấu chấm
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Hệ thống kiến thức : từ, câu
- Nhận xét giờ học.
 - HS chuẩn bị
Cho đọc thầm, nêu yêu cầu
Bảng con 
- Nhiều em nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- HS lần lượt nói
- Nhận xét
Nêu yêu cầu : Thảo luận nhóm
-Chia nhóm 4 thảo luận ghi kết quả ra giấy. Thời gian:6 phút
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Là câu vì người nghe hiểu được. Và nói rõ ai – làm gì?
- Tập nói câu hoàn chỉnh.
Viết vở 2 câu ứng với nội dung 2 bức tranh
- Vài HS đọc bài.
- Nhận xét
Tiết 3:Toán
Số hạng- Tổng 
I. Yêu cầu : Giúp hs
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Viết sẵn bài tập 1 lên bảng.
 - HS: SGK, bảng con, phấn,..
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra (3-5’)
 - Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
2.Giới thiệu về số hạng, tổng(15’)
 a. Gv viết phép tính 
 35 + 24 = 59
Số hạng Số hạng Tổng.
 b. Đặt tính rồi tính: 35+24= 
 35 Số hạng 
+
 24 Số hạng
 59 Tổng.
Chú ý: 35 +24 cũng gọi là tổng.
3.Bài tập(15-17’)
Bài 1: Cho đọc thầm, nêu yêu cầu
- KT: Củng cố về tính tổng 2 số hạng.
- Chốt: Tính tổng của 2 số hạng làm thế nào?
Bài 2: Nêu yêu cầu
-KT: Củng cố về đặt tính và tính tổng khi biết 2 số hạng.
- Chốt: Tính tổng 2 số hạng phải làm tính cộng.
Bài 3:Nêu yêu cầu
- KT: Giải toán về tìm tổng.
- SL: Ghi câu trả lời sai
- Chốt:Khi giải toán có lời văn cần lưu ý gì?
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Hệ thống kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
Bảng con:
Viết số: 67, 76, 84, 80, 99, 90 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 .
HS Đọc phép tính.
- Nêu tên thành phần của phép tính
Bảng con
- Nhắc lại cách đặt tính theo cột dọc.
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
 Nháp( theo mẫu)
- Nhiều em nêu miệng kết quả
- Nhận xét, bổ sung
Bảng con( theo mẫu)
 -Nhận xét
Vở
- Chữa bảng phụ
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Tiết 1:Toán
 Luyện tập
I. Yêu cầu : Giúp hs
- Củng cố về phép cộng không nhớ: tính nhẩm, tính viết, tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.
- Luyện giải toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Viết sẵn bài tập lên bảng phụ
 - HS: SGK, bảng con, phấn,..
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra (3-5’)
-Tính tổng các số hạng sau:23 và 45.
-Nhắc lại tên gọi của các số trong phép cộng.
- Nhận xét.
B.Bài luyện:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
2.Hướng dẫn luyện tập.(28-30’)
Bài 1: Cho đọc thầm, nêu yêu cầu
- KT: Củng cố thực hiện tính cộng.
- SL: Tính theo thứ tự trái sang phải
- Chốt : khi tính cộng phải thực hiện từ phải sang trái.
Bài 2: Nêu yêu cầu
-KT: luyện cộng nhẩm số tròn chục.
- Chốt: khi cộng các số tròn chục ta chỉ cần lấy số chục cộng lại với nhau.
Bài 3:Nêu yêu cầu
- KT: Luyện tính tổng 2 số hạng.
- SL: Đặt tính, tính sai kết quả.
- Chốt:khi tính tổng 2 số hạng ta lấy 2 số hạng cộng lại.
Bài 4: Nêu yêu cầu
- KT: Giải toán về phép cộng
- Chốt:Khi giải toán cần lưu ý gì?
Bài 5: Nêu yêu cầu
-KT: tìm số.
 - SL: tìm số sai, lúng túng khi giải thích cách làm.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Hệ thống kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
-Bảng con:
- Nêu tên gọi
Bảng con 
 - Nhận xét, bổ sung
Bảng con 
 -Nhận xét, nêu cách nhẩm.
Vở 
- 3em đọc kết quả.
- Nêu cách tính tổng 2 số hạng.
Vở
- Chữa bảng phụ
- Nhận xét, nêu lời giải khác
Nháp
- Đổi chéo nhận xét.
- Nêu cách tìm số
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............
Tiết 2: Chính tả( nghe viết)
Ngày hôm qua đâu rồi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nghe viết chính xác đoạn thơ cuối trong bài. 
- Biết trình bày bài thơ 5 chữ.
- Luyện phân biệt l-n, an- ang
- Học thuộc 10 chữ cái tiếp theo
2. Kĩ năng: giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:- GV: viết sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.
 - HS: bảng, phấn, sách, vở
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra(1-2’)
- Đọc cho HS viết: thành tài, thỏi sắt, xâu kim
- Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài(1-2’)
2. Hướng dẫn chính tả(10-12’)
+ GV đọc mẫu
+ Nhận xét chính tả:
- Khổ thơ có mấy dòng ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Chữ khó: Chăm chỉ, học hành, hôm qua
3. Viết bài(13-15’)
- Hướng dẫn trình bày bài.
- Kiểm tra tư thế ngồi viết, cầm bút.
- Đọc bài
- Đọc soát lỗi
- Chấm 1 số bài
4. Bài tập(5-7’)
Bài 2. Nêu yêu cầu
- Chữa bài : quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm,cây bàng, cái bàn, 
* Luyện đọc 10 chữ cái tiếp
5. Củng cố , dặn dò(1-2’)
-Tuyên dương nhận xét
- Đọc thuộc 19 chữ cái.
Bảng con
- Đọc, viết 9 chữ cái đầu.
- Nhắc lại tên bài
- Theo dõi bài viết sgk
- 4 dòng thơ, 5 chữ, viết hoa 
- HS đọc, phân tích, lưu ý, phân biệt chữ.
- Luyện bảng con.
- Thực hiện cầm bút và ngồi đúng tư thế.
- Nghe viết cẩn thận, đúng chính tả, đúng độ cao, bề rộng, khoảng cách từng chữ.
Làm vở
- Chữa bảng phụ
- Lần lượt đọc 10 chữ cái
Tiết 3: tập làm văn
 Tuần 1 : Tự giới thiệu- Câu và bài
I. MUẽC TIEÂU
 -Nghe vaứ traỷ lụứi ủuựng 1 soỏ caõu hoỷi veà baỷn thaõn .
 -Nghe noựi laùi nhửừng ủeàu nghe thaỏy veà baùn trong lụựp.
 -Bửụực ủaàu bieỏt keồ 1 maóu chuyeọn ngaộn theo tranh.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 GV : Tranh minh hoùa, phieỏu baứi taọp.
 HS : xem trửụực baứi, VBT.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
AKiểm tra (3-5’)
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.(28-30’)
Bài 1:(5-6’) 
- GV phân tích mẫu
-Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: ( 8-10’) 
- HD: Muốn nói về bạn hay về mình ta cần giới thiệu: tên, quê quán, học lớp mấy, trường nào, sở thích?
-Nhận xét
Bài 3: (10-12’) 
- Có mấy bức tranh?
- 2 bức tranh đầu em đã học trong tiết nào? Hãy nói 2 câu về 2 bức tranh đó ?
 - Quan sát kỹ bức tranh 3,4 
Xem Tuấn và Huệ đang làm gì ? Ta có thể dùng từ đặt thành câu, cũng có thể dùng các câu mỗi bức tranh viết thành bài, kể thành 1 câu chuyện.
Lưu ý : Khi viết đầu câu phải viết hoa cuối câu ghi dấu chấm.
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- Khi viết câu phải rõ ý. Nhiều câu liên kết với nhau thành bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại tên bài
Nêu yêu cầu, đọc thầm câu hỏi.
Lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Nghe, nhận xét, chữa lỗi sai.
Nêu yêu cầu: Nói những điều em biết về 1 bạn.
-Nhận xét: bạn nói đã đúng chưa? diễn đạt như thế nào?
- Đọc thầm, nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm vở.
- Kể lại sự việc từng tranh, mỗi tranh có thể viết 1-2 câu
- HS nêu bài viết, nhận xét về nội dung, dùng từ, diễn đạt
Tiết 3: Thủ công
Gấp tên lửa( Tiết 1)
I.Yêu cầu : Giúp hs
- Biết cách gấp cái tên lửa bằng giấy
- Gấp thành thạo cái tên lửa đúng kỹ thuật.
- Hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Mẫu vật, tranh quy trình gấp tên lửa, giấy màu
 - HS: Giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo
III.Các hoạt động dạy - học.
(2-3’)
(1-2’)
(5-6’)
(15-17’)
(5-7’)
( 2-3’)
 A. ổn định tổ chức
- Kiểm tra đồ dùng
- Nhắc nhở yêu cầu khi học thủ công.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
a. Quan sát, nhận xét
- Tên lửa gồm mầy bộ phận ?
- Mũi tên lửa có hình dạng thế nào ?
- Tên lửa này được làm bằng gì ? dùng để làm gì ?
Thực tế tên lửa được làm bằng nhiều hợp chất kim loại và bay rất cao, rất xa.
b. Hướng dẫn thao tác
-Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh tên lửa.
- Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng
* Treo tranh quy trình. Nhắc lại từng bước thao tác.
3. Thực hành
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Tổng kết, đánh giá.
- Nhắc lại các bước gấp tên lửa?
- Nhận xét giờ học.
- Thu dọn vệ sinh lớp học.
-HS lấy đồ dùng.
-Nhắc tên bài
- Quan sát mẫu
- 2 bộ phận : mũi và thân
- Nhọn
- Giấy, dùng làm đồ chơi
-Theo dõi cô thực hành và gắn trực quan từng bước lên bảng.
-Vài học sinh nhắc lại từng bước thao tác.
- Thực hành cá nhân.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tiết 1:Toán
Đề - xi – mét
I. Yêu cầu : Giúp hs
- Bước đầu biết tên gọi ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài dm. Nắm được mối quan hệ giữa dm và cm.
- Biết làm các phép cộng, trừ có kem theo đơn vị do dm
II.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Viết sẵn nội dung bài học lên bảng.Thước mét
 - HS: SGK, bảng con, phấn, thước vạch cm.
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra (3-5’)
- Tính tổng khi biết số hạng lần lượt là: 25 và 52, 44 và 3 
 - Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
- Giới thiệu bài, ghi tên bài
2.Giới thiệu về đơn vị dm(15’)
 a. Gv nêu yêu cầu: Vẽ 1 đoạn thẳng dài 10 cm
GV: 10 cm còn gọi là 1 đề-xi-mét
Viết tắt: dm
Đọc: đề-xi-mét
 1dm=10cm hay 10 cm= 1dm. 
Cũng như đơn vị đo độ dài đã học là cm, đơn vị đo dm lớn gấp 10 lần đơn vị cm.
 Ta dùng đơn vị dm để đo độ dài những đoạn thẳng tương đối ngắn như mép quyển vở, cái bàn...
* Đọc, viết đơn vị đo độ dài: 20dm, 24dm, 46dm,100dm
3.Bài tập(15-17’)
Bài 1: Cho đọc thầm, nêu yêu cầu
- KT: tập ước lượng độ dài đoạn thẳng theo đơn vị dm.
- Chốt: Đoạn thẳng dài hơn 10cm tức là lớn hớn 1dm. Đoạn thẳng ngắn hơn 10 cm tức là ngắn hơn 1dm. Vì 1dm=10cm.
Bài 2: Nêu yêu cầu
-KT: Củng cố về cộng trừ có kèm theo đơn vị đo độ dài dm 
- SL: HS không ghi đơn vị kèm theo
- Chốt: Khi cộng, trừ các số có kèm theo đơn vị đo ta cần nhớ ghi kết quả cũng có đơn vị đo đó.
Bài 3:Nêu yêu cầu
- KT: ước lượng độ dài đoạn thẳng dựa vào đoạn thẳng cho trước
- SL: trả lời sai
- Chốt: cách ước lượng độ dài đoạn thẳng
3. Củng cố dặn dò:(3’)
- 1dm=cm.
- Nhận xét giờ học.
Bảng con:
 .
Bảng con
Kiểm tra đo, nhận xét
 Viết bảng
Đọc nhiều em
- HS đọc.( Đây chính là mối quan hệ giữa đơn vị cm và dm)
Bảng con, đọc
 Thảo luận nhóm 2
- Nhiều em nêu miệng kết quả, giải thích
- Nhận xét, bổ sung
Vở ( theo mẫu)
 -Nhận xét
Miệng
- HS lần lượt nêu kết quả, giải thích
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
............

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1lop209.doc