Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 30

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.

2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích và không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.

II. Chuẩn bị:

- Tranh sgk.

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 04/04/2009
 Ngày giảng: 06/ 4/2009 
 	Tiết 1: Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh biết ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích và không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
(3’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Nội dung các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Trò chơi đố vui đoán xem con gì ?
Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm
(10’)
Hoạt động 3: 
Nhận xét đúng sai:
(10’)
3. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Khi nào phải giúp đỡ người khuyết tật ?
- Nhận xét đánh giá
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Phổ biến luật chơi: Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
- Yêu cầu học sinh giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật như: trâu bò, cá heo, ong, voi, ngựa, gà,....
+ Những con vật đó có ích lợi gì ? 
- Giáo viên ghi tóm tắt ích lợi của các con vật lên bảng.
- Kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống.
- Chia học sinh làm 3 nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm.
a) Em biết những con vật có ích nào?
b) Hãy kể những ích lợi của các loài vật có ích.
c) Cần làm gì để bảo vệ các loại vật có ích?
- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo
- Kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loại vật không chỉ có ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu.
- Giáo viên đưa các tranh nhỏ cho học sinh quan sát và phân biệt các việc làm đúng, sai.
- Yêu cầu học sinh nói nội dung từng tranh.
Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu.
Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim.
Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn.
Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
- Gọi 4 học sinh trả lời xem hành vi nào đúng hành vi nào sai.
- Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh1, 3, 4 biết biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật. Còn Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh trả lời.
- Theo dõi
- Nghe, theo dõi.
- Chơi
- Phát biểu
- Liên hệ
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Nhận nhóm
- Theo dõi
- Thảo luận 
- Từng nhóm lên trình bày
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ.
- Quan sát tranh tranh
- Trình bày nội dung tranh
- Nhận xét đúng sai
- Nghe, ghi nhớ
- Nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Thể dục
Tâng cầu 
Trò chơi “Tung bóng vào đích”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết tâng cầu và tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích”
2. Kĩ năng: Giúp cho học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
3. Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học. Thường xuyên tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
II. Chuẩn bị: 
- Sân, còi
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
(10’)
1. Nhận lớp:
2. Khởi động:
B. Phần cơ bản: 
(20’)
1. Nội dung bài học.
2. Trò chơi:
C. Phần kết thúc:
(5’)
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Yêu cầu học sinh ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Lớp trưởng
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
- Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu.
- Chia tổ cho học sinh tập theo.
- Giáo viên tập cho 2 học sinh để cả lớp quan sát.
- Thực hành tâng cầu.
- Nhận xét, đánh giá
 - Yêu cầu học sinh tập chơi theo tổ trò chơi “Tung vòng vào đích”
- Giáo viên làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 - 2m. Từng đôi lập thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, học sinh lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích.
- Cho học sinh chơi thử 
- Yêu cầu các tổ chơi chính thức.
Đội hình
x x x x x
x x x x x
Đội hình
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Nhận xét, đánh giá.
- Đứng vỗ tay, hát
- Nhảy thả lỏng
Đội hình
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học.
- nghe
- Hát
- Xếp 2 hàng chạy nhẹ
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Nghe, thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- Tâng cầu
- Nghe
- Quan sát, nghe
- Chơi thử.
- Các tổ chơi chính thức.
- Nghe.
- Thực hiện
- Nghe, ghi nhớ
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán (bổ sung)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh năm trắc về tên gọi, kí hiệu và độ lớn của các đơn vị mét (m). Làm quen với thước mét và nắm được quan hệ giữa dm, cm, m. Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng theo đơn vị mét.
2. Kĩ năng: Củng cố cho học sinh các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là mét.
3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận và biết vận dụng vào sống.
II. Chuẩn bị:
- Thước mét và các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(4’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Bài luyện tập:
(30’)
Bài 1: Số ?
Bài 2:Tính
Bài 3:
Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp.
2. Củng cố dặn dò:
(5’)
- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập.
 543 879
 670 < 676 432 = 432 
- Nhận xét ghi điểm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Học sinh làm lại các bài tập trong sách giáo khoa trang 150.
- Giáo viên yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa. Chép bài tập lên bảng yêu cầu học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
1dm = 10cm 100cm = 1m
1m = 100cm 10dm = 1m
- Dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách tính cộng các số bình thường rồi viết kèm theo đơn vị vào đằng sau.
- Gọi 2 học sinh lên làm, lớp làm vở
 - Nhận xét ghi điểm
 17m + 6m = 13m 15m - 6m = 9m
 8m + 30m = 38m 38m - 24m = 14m
 47m + 18m = 65m 74m - 59m = 15m
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ yêu cầu bài toán xem bài toán cho biết gì và tìm gì? để có lời giải cho đúng.
- Gọi 1 học sinh lên làm.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài làm
Cây thông cao là:
8 + 5 = 13 (m)
Đáp sô: 13 m
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bằng cách tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng hoặc đồ vật trong thực tế.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
a) Cột cờ trong sân trường cao 10 m
b) Bút chì dài 19 cm
c) Cây cau cao 6 m
d) Chú Tư cao 165cm 
- Gọi1 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà lấy thước tập đo đồ dùng trong nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh lên làm
- Nhận xét
- Nghe
- 1 học sinh đọc.
- Nghe
- 2 học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc
- Theo dõi
- 1 học sinh lên làm bài
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc 
- Theo dõi
- 2 học sinh lên làm.
- Nhận xét
- 1 học sinh nhắc lại
- Nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 04/04/2009
 Ngày giảng: 07/ 4/2009 
Tiết 1: Toán
Mi-li-mét
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi-li-mét. Và nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mi-li-mét để làm đúng, nhanh và thành thạo các bài tập.
	3. Giáo dục: Học sinh tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
- Thước kẻ học sinh với các vạch chia từng mm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi-li-mét. (mm)
(13’)
3. Hướng dẫn làm bài tập: (21’)
Bài 1: Số?
Bài 2: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi-li-mét? 
Bài 3: Tính chu vi hình tam giác.
Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp. 
4. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 
 1km = 1000m 10dm = 1m
10cm = 1dm 1m = 100cm
- Nhận xét ghi điểm
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các đơn vị đo độ dài đã học. (Xăng-ti-mét, Đê-xi-mét, Mét, Ki-lô-mét)
- Hôm nay chúng ta học một đơn vị đo độ dài mới đó là mm. Mi-li-mét được viết tắt là: mm
- Học sinh viết bảng con. mm
- Yêu cầu học sinh quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ học sinh.
- Độ dài 1cm được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? (10 phần)
- Độ dài một phần đó chính là 1mm
- Qua quan sát em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? (bằng 10 mm)
- Giáo viên viết 1cm = 10 mm
- 1m bằng bao nhiêu mm? 
- Viết lên bảng: 1m = 1000mm
- Gọi 4 học sinh đọc: 1cm=10mm; 1m =1000mm
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong SGK để các em nắm chắc hơn.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm.
1cm = 10mm 1000mm = 1m 5cm = 50mm
1m = 1000mm 10mm = 1cm 3cm = 30 mm
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 học sinh lên làm
- Nhận xét ghi điểm.
Đoạn MN dài 6mm; Đoạn AB dài 3mm
Đoạn CD dài 7mm
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm
Chu vi hình tam giác là
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68 mm
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh ước lượng để điền cho đúng.
- Gọi 3 học sinh lên làm.
- Nhận xét chữa bài.
a) Bề dày của cuốn sách : “Toán” khoảng 10mm
b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm
c) Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm
 - Gọi 1 hs nhắc lại bài
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- 2 học sinh  ... HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
Tìm những từ ngữ:
(12’)
Bài 2: 
Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được trong bài tập 1.
(12’)
Bài 3: 
Mỗi tranh kể một hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ. Em hãy ghi lại hoạt động trong mỗi tranh bằng một câu.
(10’)
3. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Gọi 2 học sinh lên đặt và trả lời câu hỏi làm gì?
+ Bạn xem ti vi để làm gì ? 
- Nhận xét ghi điểm.
- Ghi đầu bài lên bảng
- Nêu mục tiêu bài học
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
M: thương yêu M: biết ơn
- Gọi học sinh nối tiếp nhau tìm.
- Nhận xét, bổ sung. 
a) Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: yêu, thương, thương yêu, quý, quan tâm, chăm sóc, chăm lo,...
b) Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ : kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn,...
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh dùng những từ tìm được để đặt thành câu hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên làm.
- Nhận xét ghi điểm.
VD: 
a) - Bác Hồ chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. 
- Cô giáo em rất yêu học sinh.
b) - Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam. 
- Chúng em rất biết ơn cha mẹ.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh quan sát tranh SGK và nói nội dung tranh.
- Gọi 3 học sinh lên đặt câu cho từng tranh.
- Nhận xét ghi điểm.
Tranh 1: Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng Bác.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài của Bác.
Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs thực hành
- Nghe, ghi bài
- 1 em đọc.
- Theo dõi
- Học sinh nối tiếp trả lời.
- Nhận xét
- Nghe
- 1 hs đọc.
- Theo dõi
- Làm vở
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- Nghe
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi, đọc thầm
- Quan sát tranh
- 3 hs lên đặt câu
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Chính tả (nghe viết)
Cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối của bài thơ Cháu nhơ Bác Hồ. Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch; êt/ êch
	2. Kĩ năng: Rèn học sinh cách trình bày đúng bài thơ và thi tìm nhanh các âm vần dễ lẫn.
	3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- Bài chép.
III. Các hoạt động dạy học.
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
(2’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a. Chuẩn bị:
(5’)
b. Viết bài:
(17’)
c. Chấm bài:
(3’)
3. Hướng dẫn làm bài tập:
(10’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
Bài 3: Thi tìm nhanh tiếng có âm tr hay ch rồi đặt câu.
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Gọi 2 học sinh lên viết 3 tiêng bắt đầu bằng âm tr.
- Nhận xét ghi điểm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Đọc bài viết 1 lần, yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn thơ nói gì? 
Đoạn thơ trích trong bài Cháu nhớ Bác Hồ, thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ
- Những từ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
 Tên riêng và các chữ đầu dòng.
- Học sinh viết bảng con. 
- Đọc bài cho học sinh nghe viết.
- Theo dõi uốn nắn học sinh viết bài.
- Đọc cho học sinh soát lại.
- Thu 8 bài chấm điểm. 
- Nhận xét sửa sai lỗi cho học sinh.
- Gọi 1 học sinh đọc ý b bài 2. 
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ bài tập và các từ đã cho để lựa chọn để điền cho đúng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm
a) êt hay êch:
ngày tết, dấu vết ; chênh lệch, chênh chếch
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu ý b bài 3. 
- Cho học sinh thi tìm nhanh tiếng có vần êt hoặc êch và đặt câu.
- Gọi 2 học sinh lên thi tìm nhanh, đặt câu hỏi.
- Nhận xét khen ngợi.
VD: Cái nết đánh chết cái đẹp
Hoa là bạn gái rất tốt nết
Trăng đêm nay sáng quá
Ai cũng thích ngăm trăng.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà làm các ý còn lại.
- 2 hs viết
- Nghe
- Nghe
- Nghe, đọc thầm, trả lời.
- Viết bảng con.
- Cả lớp viết bài.
- Soát lại
- Nộp bài
- Nghe
- 1 hs đọc
- Nghe
- 2 hs lên làm
- Nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 2 hs thi tìm nhanh và đặt câu
- Nhận xét
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
(Buổi chiều)
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội (bổ sung)
Nhận biết cây cối và các con vật
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. Biết được có những cây cối và con vật vừa sống được dưới nươc, vừa sống được ở trên cạn, trên không.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết được một số cây cối và con vật sống dưới nước vừa sống trên cạn, trên không.
	3. Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh về cây cối.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
(2’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(1’)
2. Nội dung hoạt động.
Hoạt động 1: 
Làm việc với SGK
(15’)
Hoạt động 2: 
Triển lãm
(15’)
3. Củng cố dặn dò:
(2’)
- Gọi 2 học sinh kể tên một số con vật sống dưới nước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu mục tiêu bài học.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Học sinh quan sát tranh sgk/62, 63 và trả lời câu hỏi:
- Thảo luận nhóm đôi:
+ Cây nào sống trên cạn; Cây nào sống dưới nước; Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước; Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí.
+ Con vật nào sống trên cạn; Con vật nào sống dưới nước; Con nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước; Con vật nào bay lượn trên không.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét khen ngợi.
Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn.
Nhóm 2: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
Nhóm 3: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống vừa trên cạn vừa dưới nước.
Nhóm 4: Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên không.
Bước 2: Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng và cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các loại cây cối, các con vật khác.
- 2 hs kể
- Nghe.
- Nghe
- Nhận nhóm
- Q/s tranh
- Thảo luận
- Thảo luận
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Nhận nhóm
- Thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Tiết 2: Thể dục
Tâng cầu 
Trò chơi “Tung bóng vào đích”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết tâng cầu và tiếp tục học trò chơi “Tung vòng vào đích”
2. Kĩ năng: Giúp cho học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
3. Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học và yêu thích môn học. Thường xuyên tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
II. Chuẩn bị: 
- Sân, còi
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
(10’)
1. Nhận lớp:
2. Khởi động:
B. Phần cơ bản: 
(20’)
1. Nội dung bài học.
2. Trò chơi:
C. Phần kết thúc:
(5’)
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 2 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối
- Yêu cầu học sinh ôn động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Lớp trưởng
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
- Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu.
- Chia tổ cho học sinh tập theo.
- Giáo viên tập cho 2 học sinh để cả lớp quan sát.
- Thực hành tâng cầu.
- Nhận xét, đánh giá
 - Yêu cầu học sinh tập chơi theo tổ trò chơi “Tung vòng vào đích”
- Giáo viên làm mẫu và giải thích cách chơi
- Chia tổ để từng tổ tự chơi. Khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 - 2m. Từng đôi lập thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, học sinh lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích.
- Cho học sinh chơi thử 
- Yêu cầu các tổ chơi chính thức.
x x x x x
x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Nhận xét, đánh giá.
- Đứng vỗ tay, hát
- Nhảy thả lỏng
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học.
- nghe
- Hát
- Xếp 2 hàng chạy nhẹ
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Nghe, thực hiện
- Chia tổ tập luyện
- Tâng cầu
- Nghe
- Quan sát, nghe
- Chơi thử.
- Các tổ chơi chính thức.
- Nghe.
- Thực hiện
- Nghe, ghi nhớ
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Sưu tầm tranh ảnh học tập, nghệ thuật
	I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Cho học sinh sưu tầm một số tranh ảnh về học tập, nghệ thuật của con người Việt Nam hiện nay.
	2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày giới thiệu nội dung bức tranh sưu tầm được trước lớp.
	3. Giáo dục: Học sinh nhớ được một số hình ảnh về chủ đề học tập, nghệ thuật. 
	II. Chuẩn bị:
	- Hồ dán , tranh ảnh sưu tầm.
	III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Phần mở đầu.
(5’)
B. Phần cơ bản
(25’)
C. Phần kết thúc.
(5’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nêu nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh chơi tìm người chỉ huy.
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các em sẽ chọn tranh về chủ đề trên đã sưu tầm được dán vào một tờ giấy khổ to; Trình bày bài hài hoà mà đẹp và tự giới thiệu nội dung tranh nhóm mình sưu tầm được. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh khi dán tranh.
- Gọi các nhóm trình bày và giới thiệu nội dung từng bức tranh.
- Cùng học sinh nhận xét bình chọn nhóm sưu tầm được nhiều tranh tư liệu nhất đúng chủ điểm.
- Nhóm nào sưu tầm được nhiều tranh, ảnh nhất giành được danh hiệu xuất sắc.
- Tuyên bố nhóm xuất sắc 
- Cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích.
- Nhận xét tổng kết tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
- Nghe 
- Tự chơi.
- Thảo luận dán tranh
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bình chọn.
- Tự chơi
- Nghe, ghi nhớ.
–––––––––––––––– hết tuần 30 –––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32(7).doc