Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 17

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 17

Tập đọc

Bông hoa niềm vui

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ sgk.

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: hát

2. Kiểm tra: - 2 HS đọc thuộc lòng bài Mẹ.

 - Trả lời câu hỏi.

 - Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới: Giới thiệu bài :

 

doc 112 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Bông hoa niềm vui
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	- 2 HS đọc thuộc lòng bài Mẹ.
	- Trả lời câu hỏi.
	- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
A. Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu.
2. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
- Từ khó đọc: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ.
b) Đọc đoạn trước lớp
- HD ngắt nghỉ hơi những câu dài.
- GV giải thích: 
c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc.
e) Đọc đồng thanh.
B. Tìm hiểu bài:
1. Mới sớm tinh mơ. Chi đã vào vườn hái hoa để làm gì?
2. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?
3. Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói như thế nào?
? Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
4. Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quí.
c) Luyện đọc lại.
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố- dặn dò: 
- HS nhận xét về các nhân vật.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc về nhà đọc lại truyện.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiế từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Những bông  xanh/ lộng lẫy  buổi sáng//
+ Em hãy hái  nữa,/ Chi ạ!// Một  cho em, // vì  mẹ/ đã  thảo//
- 1,2 học sinh luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- Đọc ĐT đoạn 1 + 2..
- HS đọc đoạn 1.
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện làm dịu cơn đau của bố.
- Đọc đoạn 2.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- Đọc đoạn 3.
- Thi đọc toàn chuyện.
Luyện đọc:
Bông hoa niềm vui
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	- 2 HS đọc thuộc lòng bài Mẹ.
	- Trả lời câu hỏi.
	- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
A. Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu.
2. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu:
- Từ khó đọc: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ.
b) Đọc đoạn trước lớp
- HD ngắt nghỉ hơi những câu dài.
- GV giải thích: 
c) Đọc trong nhóm.
d) Thi đọc.
e) Đọc đồng thanh.
B. Tìm hiểu bài:
1. Mới sớm tinh mơ. Chi đã vào vườn hái hoa để làm gì?
2. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?
3. Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói như thế nào?
? Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
4. Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quí.
c) Luyện đọc lại.
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố- dặn dò: 
- HS nhận xét về các nhân vật.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc về nhà đọc lại truyện.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiế từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Những bông  xanh/ lộng lẫy  buổi sáng//
+ Em hãy hái  nữa,/ Chi ạ!// Một  cho em, // vì  mẹ/ đã  thảo//
- 1,2 học sinh luyện đọc.
- HS đọc phần chú giải sgk.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc.
- Đọc ĐT đoạn 1 + 2..
- HS đọc đoạn 1.
- Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện làm dịu cơn đau của bố.
- Đọc đoạn 2.
- Theo nội quy của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- Đọc đoạn 3.
- Thi đọc toàn chuyện.
Toán
14 trừ đi một số: 14-8
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14-8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14-8.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	- 1 em chữa bài tập số 5.
	- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Giới thiệu phép trừ 14 trừ di 1 số.
- GV nêu bài toán: có 14 que tính bớt đi 8 que. Hỏi cô còn bao nhiêu que tính?
? Muốn biết cô còn? Que tính ta làm tính gì?
- GV ghi bảng: 14 – 8 = 
- HD HS thao tác trên que tính.
14 – 8 = 6
- HD HS thành lập bảng trừ.
b) Luyện tập:
Bài 1: (cột 1,2)GV gọi HS đọc đề bài.
Bài 2: ( 3 phép tính đầu)Tính
- GV nhận xét.
Bài 3(a,b) 
- GV phân nhóm.
- Phát phiếu- HS làm nhóm.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phân tích đề bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Vài em đọc lại bảng trừ.
- Nhận xét giờ học.
- HS về nhà làm bài tập.
- HS nghe
- Làm tính trừ.
Lấy 14 – 8
- HS thực hành lấy 1 bó 1 chụ que tính và 4 que rời. Bớt đi 4 que rời. Rồi tháo bó 1 chục que bớt đi 4 que nữa cond? Que.
- còn 6 que.
- HS dùng que tính để lập bảng trừ 14.
14 – 5 = 9
14 – 6 = 8
14 – 7 = 7
14 – 8 = 6
14 – 9 = 5
- HS đọc nối tiếp bảng trừ.
- HTL bảng trừ.
- HS đọc đề bài.
- Làm nhóm 2 bạn.
Bạn nêu- bạn trả lời.
- HS làm bảng con.
- HS làm nhóm. Đặt tính và tính hiệu.
N1: 14 và 5 N2: 17 và 7
N3: 12 và 9
- Đại diên nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Cửa hàng đó còn lại số quạt là:
14 – 6 = 8 (quạt)
 Đ/s: 18 quạt
Thứ ba ngày......tháng....... năm 2009
Kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: 
	- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: Theo trình tự và thay đổi một phần trình tự câu chuyện (BT1).
	- Dựa vào tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ.
	- 3 bông cúc bằng giấy màu xanh.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD kể chuệyn.
a) Kể đoạn mở đầu:
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
? Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa.
- Nhận xét, sửa chữa từng câu cho mỗi HS.
b) Kể lại nội dung chính đoạn 2+ đoạn 3.
- GV treo tranh 1 và hỏi.
? Bức tranh vẽ cảnh gì
? Thái độ của Chi ra sao?
- GV cho HS quan sát bức tranh 2.
? Bức tranh có những ai?
Thái độ của Chi ra sao?
? Cô giáo trao cho Chi cái gì?
Chi nói gì mà cô cho hái:
Gọi HS kể lại.
c) Kể đoạn cuối.
? Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói gì với cô giáo?
- Nhận xét từng HS.
- Gọi 1 HS kể đoạn mở đầu.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ không dám hái.
- HS trả lời.
- Bông hoa cúc
- Xin cô cho em  ốm nặng.
- Em hãy  hiếu thảo.
- 3 HS kể lại.
- HS nhận xét bạn kể.
- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa, gia đình tôi xin khóm hoa làm kỉ niệm của nhà trường.
	4. Củng cố- dặn dò: 
? Ai có thể đặt tên khác cho truyện.
	+ Đứa con hiếu thảo.
	+ Bông hoa cúc xanh.
Toán:
34 – 8
I. Mục tiêu: 
	- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34-8.
-Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	3 bó chục que tính và 4 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	- 1 em chữa bài tập số 4.
	- GV nhận xét, cho điểm.	
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 34 - 8
- GV nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
Cho HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời sau đó HD HS cách trừ.
- HD đặt tính và cách tính.
+ 4 không trừ được 8 láy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
+ 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2: 
- GV phân nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.GV chấm bài, nhận xét.
bài 4: Tìm 
- GV và lớp nhận xét.
? Hỏi tìm thành phần chưa biết.
- HS nghe và nêu phép trừ 34 - 8
- HS thực hành trên que tính và tìm ra kết quả.
34 – 8 = 26
- 2, 3 HS nêu lại cách tính.
a) 64 và 6 b) 84 và 8 c) 94 và 9
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt và làm bài vào vở.
Hà nuôi: 34 con gà.
Lý ít hơn nhà Hà: 9 con
Hỏi nhà Lý nuôi: ? con gà.
Bài giải
Nhà bạn Lý nuối số con gà là:
34 – 9 = 25 (con)
 Đ/s: 25 con gà.
- 2 HS lên bảng.
a) + 7 = 34 b) - 14 = 36
 = 34 – 7 = 36 + 14
 = 27 = 50
- HS trả lời.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
Chính tả (Tập chép)
bông hoa niềm vui
I. Mục đích- yêu cầu:
	-Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.
-Làm được BT2; BT(3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ viết đoạn cần chép.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	- 2 HS viết bảng: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru.
	- Nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) HD tập chép.
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc.
? Đoạn văn là lời của ai?
? Cô giáo nói gì với Chi?
+ HD cách trình bày.
? Đoạn vết có mấy câu?
? Những chữ nào trong bài được viết hoa?
? Tại sao sau dấu chấm phảy chữ Chi lại viết hoa?
? Đoạn văn gồm những dấu gì?
+ HD viết từ khó.
- HS chép bài.
- HS soát lỗi.
- Chấm bài.
b) HD làm bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm.
- GV chữa bài, nhận xét
1, 2 HS đọc bài.
- Lời cô giáo của bạn Chi
- Em hãy hái  hiếu thảo.
- 3 câu.
- Em, Chi, Một.
- Chi là tên riêng.
- dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm.
- HS viết bảng con.
Trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- HS làm vở.
- Lời giải: Yếu, kiến, khuyên.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương những em viết đẹp.
- Về nhà tập viết lại những lỗi sai.
Thủ công
Gấp- cắt- dán hình tròn (Tiết 1)
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
Với HS khéo tay:
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
	- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
	- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) GV giới thiệu hình mẫu được dán trên nền 1 hình vuông.
b) HD mẫu:
+ bước 1: Gấp hình
- Cắt từ hình vuông theo đường chéo được hình 2a và điểm 0 là điểm nằm giữa của đường chéo.
- Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3.
+ bước 2: cắt hình tròn.
- Lật mặt sau hình 3 được hình 4, cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a.
- Từ ... rèo cây , với tay qua lan can hái hoa , đuổi 
Thủ công:
Gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
 	-Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đờng cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II/ Chuẩn bị:
 - Hình mẫu biển báo giao hông cấm đỗ xe 
 - Quy trình gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc 
 - Giấy thủ công , giấy màu , kéo , hồ dán
III/ Hoạt động dạy học:
1/GV hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
-GV hớng dẫn học sinh quan sát hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe 
-Nêu sự giống nhau của các hình :
- Các hình khác nhau ở điểm nào ?
2 /GV hớng dẫn mẫu:
-Bớc 1:
Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe 
- Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
 Gấp , cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 4 ô
 Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô làm chân biển báo 
Bớc 2: Dán biển báo cấm đỗ xe 
 Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng 
 Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng 1/2 ô.
 Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ .
 Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh 
-HS quan sát hình mẫu và nhận xét với những hình đã học .
 Về hình dạng : Đều có dạng hình tròn , dới chân có đế , có kích thớc bằng nhau 
 Cách bố trí bên trong hình tròn 
-Học sinh quan sát thao tác của GV
-HS quan sát các bớc theo quy trình
HS thực hành gấp , cắt ra giấy nháp 
-HS quan sát GV làm 
Học sinh thực hành dán biển báo giao thông cấm đỗ xe 
C/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà gấp , cắt , dán biển báo giao thông ra giấy nháp 
- Giáo viên nhận xét giờ học 
Thủ công:
Gấp , cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe 
I/ Mục tiêu:
 	-Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán đợc biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đờng cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II/ Chuẩn bị:
 - Hình mẫu biển báo giao hông cấm đỗ xe 
 - Quy trình gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bớc 
 - Giấy thủ công , giấy màu , kéo , hồ dán
III/ Hoạt động dạy học:
1/GV hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
-GV hớng dẫn học sinh quan sát hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe 
-Nêu sự giống nhau của các hình :
- Các hình khác nhau ở điểm nào ?
2 /GV hớng dẫn mẫu:
-Bớc 1:
Gấp , cắt biển báo cấm đỗ xe 
- Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
 Gấp , cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 4 ô
 Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô làm chân biển báo 
Bớc 2: Dán biển báo cấm đỗ xe 
 Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng 
 Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng 1/2 ô.
 Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ .
 Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh 
-HS quan sát hình mẫu và nhận xét với những hình đã học .
 Về hình dạng : Đều có dạng hình tròn , dới chân có đế , có kích thớc bằng nhau 
 Cách bố trí bên trong hình tròn 
-Học sinh quan sát thao tác của GV
-HS quan sát các bớc theo quy trình
HS thực hành gấp , cắt ra giấy nháp 
-HS quan sát GV làm 
Học sinh thực hành dán biển báo giao thông cấm đỗ xe 
C/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà gấp , cắt , dán biển báo giao thông ra giấy nháp 
- Giáo viên nhận xét giờ học 
 Sinh hoạt:
Phát động thi đua chào mừng ngày 22 – 12
I. Mục tiêu: 
	- HS thấy được ý nghĩa của ngày 22/ 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Qua giờ sinh hoạt học sinh biết được công lao to lớn của các chú bộ đội đã đem lại tự do hạnh phúc cho nhân dân.
	- Từ đó giáo dục lòng biết ơn, kính trọng các chú bộ đôi.
II. Đồ đung dạy học: 
	- Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
- GV nêu ý nghĩa của ngày 22/ 12
- Phát động phong trào học tập tốt dành nhiều điểm 9- 10 lpạ thành tích chào mừng ngày 22/ 12.
- Học tập chăm ngoan.
- Đoàn kết lễ phép với mọi người.
- Thực hiện tốt các nề nếp.
- Thi đua giữa các tổ.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- GV gọi học sinh nhắc lại nội dung sinh hoạt.
- Nhắc lại nội qui của lớp để học tập tốt.
- Về học và làm theo đúng nội qui của trường lớp đề ra.
Luyện đọc:
Con chó nhà hàng xóm
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Đọc rõ ràng, rành mạch ... Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ bài sgk.
	- Bảng phụ ghi các từ ngữ, âu văn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Luyện đọc:
* Giáo viên đọc mẫu.
* Đọc từng câu.
* Đọc đoạn trớc lớp.
- Giáo viên hớng dẫn ngắt giọng.
* Đọc trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
c) Luyện đọc lại.
- Giáo viên tổ chức học sinh thi đọc.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh phát âm từ khó: sn gto, rối rít, sung sớng.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc.
- 1, 2 em đọc chú giải.
cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Bạn của bé là Cún Bông. Cún là con chó của bác hàng xóm.
- Cá nhân thi đọc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
Luyện tập ngày giờ
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết một ngày có 24 giờ; 24 giờ trong một ngày đợc tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.
	-Biết các buổi và tên gọi các giờ tơng ứng trong một ngày.
	- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
	-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
	- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, tra, chiều, tối, đêm. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mô hình đồng hồ.
	- Đồng hồ để bàn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận về nhịp sống tự nhiên hằng ngày.
Một ngày có 24 giờ. 1 ngày đợc tính từ 12 giờ đêm hôm trớc đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV treo bảng phụ.
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
GV HD HS xem hình, tranh vẽ của từng bài rồi trả lời.
Bài 3: GV giới thiệu cho HS biết sơ qua về đồng hồ điện tử.
Mặt hiện số cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- Học sinh nêu lại bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luân nhóm theo cặp.
- Từng cặp thực hành hỏi đáp.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện cho các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét.
- 15 giờ.
- (chỉ 3 giờ chiều)
- 20 giờ (8 giờ tối)
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Luyện viết:
Con chó nhà hàng xóm
I. Mục đích- yêu cầu:
	-Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng phụ viết nội dung bài tập chép.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: 	
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a) Hớng dẫn viết :
- Ghi nhớ nội dung đoạn văn.
- GV treo bảng đọc đoạn văn cần chép.
-GV cho HS viết bảng con.
- Chép bài.
- Soát lỗi.
- Chấm bài
Nhận xét.
Chim bay; nớc chảy, sai trái, sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện con chó nhà hàng xóm.
- Vì đây là tên riền của bạn gái trong truyện.
- Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé trong câu cô bé không phải là tên riêng.
- Viết hoa chữ cái đầu câu văn.
- HS viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, giúp bé, mau lành.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
Toán:
Thực hành xem lịch
I. Mục tiêu: 
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó thứ mấy trong tuần lễ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tờ lịch tháng 1 tháng 4.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 2, sách bài tập toán.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD HS thực hành xem lịch.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tổ chức HS chơi trò chơi: Điền ngày còn thiếu.
- GV HD cách chơi, luật chơi.
? Ngày đầy tiên của tháng 1 là thứ mấy?
? Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy.
? Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Bài 2: 
GV treo tờ lịch tháng 4 yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi.
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là: 2, 9, 16, 23, 30.
- Thứ ba tuần này là ngày 20/ 4. Thứ bai tuần trớc là ngày 13 tháng 4. Thứ tuần sau là ngày 27 tháng 4.
? Ngày 30/ 4 là thứ mấy.
- Tháng 4 có? Ngày.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS hình thành 4 nhóm.
- Các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch của đội mình lên trình bày.
- Thứ năm.
- Thứ bảy ngày 31.
- 31 ngày.
- HS đọc đề bài.
- Là ngày thứ sáu.
- có 30 ngày.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hành xem lịch.
Thủ công:
Gấp- cắt- dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (Tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu:
	-Gấp,cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thớc Gv hướng dẫn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu.
	- Quy trình gấp, cắt, dán.
 III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra: Quy trình gấp, cắt, dán.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
* GV HD HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngợc chiều.
- GV HD HS gấp, cắt, dán tơng tự nh biển báo chỉ lối xe đi thuận chiều chỉ khác về màu sắc.
- GV nêu các bớc trong qui trình gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi ngợc chiều.
* B1: Gấp, cắt hình tròn đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu trắng dài 6 ô rộng 1 ô.
- Cắt hình chữ nhật màu khác dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
*B2: Dán.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu đỏ chớm lên chân biển báo nửa ô.
- Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn.
- GV quan sát, HS thêm.
- GV đánh giá sản phẩm.
- 1, 2 HS quan sát và nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo cấm xe đi thuận chiều.
- HS nghe, quan sát.
- HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
- Trng bày sản phẩm.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan moi tu tuan 1317.doc