Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 12 năm 2007

Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 12 năm 2007

I. MĐYC:Giúp HS :

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy.

- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.

- Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà

- Hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, ( lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, ( cây) xòa cành ôm cậu bé.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sgk

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2 - Tuần 12 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 
 MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA ( 2TIẾT)
I. MĐYC:Giúp HS :
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. 
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: vùng vằng, la cà
- Hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, ( lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, ( cây) xòa cành ôm cậu bé. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sgk 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KTBCÕ: “ Đi chợ ”
- Gọi hs đọc bài + trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét bài cũ. 
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài : 
 “ Sự tích cây vú sữa”
2.Luyện đọc : Tiết 1
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Sửa phát âm: vùng vằng, la cà, 
- Tuyên dương nhóm đọc hay.
- Gọi hs đọc bài.
- Gv theo dõi, nhận xét.
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Chốt ý đúng
• -Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? ( đọc đoạn 1)
• 
-Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà? ( đọc đoạn 2)
• -Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
• -Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
• -Thứ quả ở cây này có gì lạ?
• 
Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ? ( đọc đoạn 3)
• 
-Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4.Luyện đọc lại: 
- Thi đọc giữa các nhóm
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Để đền đáp lại công ơn sâu nặng đó của mẹ, em phải làm gì?
- Về đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung để học tốt giờ kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 4 em
- Hs theo dõi, đọc thầm. 
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn, kết hợp đọc từ chú giải.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc trong nhóm từng đoạn.
- Đọc trong nhóm cả bài.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
• -Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
• -Đi la cà khắp nơi, cậu bé vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà.
• -Gọi mẹ khản cả tiếng, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
• -Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện.
•- Lớn nhanh, da căng, mịn, 
• 
-Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con; cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Hs nêu ý kiến cá nhân.
Ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Nhóm cử đại diện thi đọc từng đoạn 
- Lớp bình chọn hs đọc hay.
- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
- Hs tự nêu.
 -----------------------------------------------------------
MÔN : TOÁN
 BÀI : TÌM SỐ BỊ TRỪ 
I. MĐYC: Giúp học sinh :
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
- Vẽ hai hàng hình vuông, mỗi hàng 5 hình vuông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kéo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KTBC: “Luyện tập”
- Sửa bài tập 2, 3, 4, 5 trang 57 VBT
- Kiểm tra VBT + Chấm vở 
- Nhận xét bài cũ.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
- Gắn 10 ô vuông lên bảng ( hàng trên 5 ô vuông, hàng dưới 5 ô vuông), hỏi: 
• Cô có bao nhiêu vuông?
- Lấy kéo cắt đi 4 ô vuông, hỏi: 
• Có 10 ô lấy đi 4 ô còn lại mấy ô ? 
- Ghi : 10 – 4 = 6. Cho hs nêu phép trừ.
• Gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ trên.
• Nếu che lấp (xoá) số bị trừ trong phép trừ trên thì làm thế nào để tìm được số bị trừ?
VD: ( ) – 4 = 6 ; ( ) – 6 = 4 
- Gv giới thiệu: Ta gọi số bị trừ chưa biết là x , khi đó ta viết : x – 4 = 6 
- Cho hs đọc và nêu
- Cho hs nêu cách tìm số bị trừ x 
X = 10 , mà 10 = 6 + 4 . Từ đó gợi ý tiếp để hs tự nêu.
• Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Giúp hs viết được
 x – 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10
2. Thực hành 
Bài 1: 
Bài 2: 
 Kẻ bảng lớp.
Nhận xét đánh giá
Bài 4:
- Gv cho hs chấm 4 điểm và ghi tên.
- Vẽ 2 đoạn thẳng AB và CD . 
- Hai đoạn thẳng cắt nhau tại 1 điểm.
- Ghi tên điểm đó O.
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách tìm số bị trừ. 
+ Trò chơi: Chọn bài đúng 
a.15 + x = 32 
 x = 32 + 15
 x = 47 
b. x – 7 = 22 
 x = 22 + 7 
 x = 29
- Về học thuộc ghi nhớ.
- Tìm kết quả trên que tính bài “13 trừ đi một số”
- Nhận xét tiết học
- 4 em lên sửa bài, hs dò bài trong vở.
• - 10 ô vuông.
•
- Còn lại 6 ô vuông.
• 10 – 6 = 4 
•
- 10 là số bị trừ ; 4 là số trừ ; 6 là hiệu. 
- Hs đọc, nêu: số bị trừ, số trừ, hiệu 
- Hs nhắc lại ghi nhớ.
- Cho hs thực hành ở bộ đồ dùng học toán.
a. x – 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10 
b. x – 9 = 18 
 x = 18 – 9 
 x = 9
- Hs điền kết quả vào ô trống( Làm phiếu học tập .
Làm miệng .
- Làm bảng con
a. x - 4 = 8 b. x – 9 = 8 
 x = 8 + 4 x = 8 + 9
 x = 12 x = 17
d. x – 8 = 24 x – 7 = 21
 x = 24 + 8 x = 21 + 7
 x = 32 x = 28 
Bài 2. 
– 5 HS lên bảng điền kết quả, HS khác làm vào vở.
SBT
11
21
49
62
94
ST
4
12
34
27
48
H
7
9
15
35
46
Bài 4. HS lên bảng làm bài.
D
A
B
C
O
	--------------------------------------------------------------------------
	MÔN : ĐẠO ĐỨC
 BÀI : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN 
I. MĐYC:
Giúp học sinh:
- Biết: quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. 
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
-. HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
 . HS có thái độ: - Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
- Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bài hát “Tình bạn thân” – Nhạc và lời của Việt Anh; 7 tranh nhỏ cho hoạt động 2.
- Câu chuyện “Trong giờ ra chơi” 
- Vở bài tập đạo đức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Làm bài tập 2 trang 15 VBT
- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
- Nhận xét bài cũ.
B. BÀI MỚI :
- Khởi động 
1. Giới thiệu bài : “Quan tâm giúp đỡ bạn”
2.Kể chuyện : “Trong giờ ra chơi”
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
- GV kể chuyện => nêu câu hỏi
• Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bị ngã?
• Em có đồng tình với các bạn lớp 2A không? Vì sao?
= > GV chốt lại ý đúng: Khi bạn ngã, em
cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
4.Việc làm nào là đúng?
Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Cho HS làm bài tập 2 (theo nhóm)
• Vì sao tranh 1, 3, 4, 6 các em tán thành?
= > GV chốt lại ý đúng ( SGV trang 45 )
5. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? 
Mục tiêu: Giúp HS biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Cho HS làm bài tập 3 trang 20 VBT
- GV mời hs bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao?
- GV chốt ý đúng ( SGV trang 45 )
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ bạn?
- Kể một việc làm chứng tỏ em đã quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Về thực hành theo điều đã học.
N - Nh ận xét bài cũ.
- 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi 
- 2 HS trả lời 
- Cả lớp hát bài “Tình bạn thân”.
- Nhắc lại đề.
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm.
•
 - Cùng đưa Cường xuống phòng y tế của trường.
• - Có. Vì đó là biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Quan sát tranh, đánh dấu + vào ô trống 1
1Tranh 5: Đánh nhau với bạn.
1Tranh 6: Thăm bạn ốm.
1Tranh 7: Không cho bạn cùng chơi vì bạn là con nhà nghèo, 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
• Vì đó là những hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Hãy đánh dấu x vào ô trống 1 trước những lí do quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
X a. Em yêu mến các bạn.
X b. Em làm theo lời dạy của thầy giáo.
1 c. Bạn sẽ cho em đồ chơi.
1 d. Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
1 e. Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em.
 X g. Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	--------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 27 rtháng 11 năm 2007
 BÀI 23: TRÒ CHƠI NHÓM BA NHÓM BẢY
	ÔN BÀI THỂ DỤC
I. MĐYC 
 - Học trò chơi nhóm ba nhóm bảy- yêu cầu biết cách chơi và bước đàu tham gia vào trò chơi ,
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
II. Địa điểm phương tiện.
+Học tại sân trường.-1 còi
III. Nội dung phương pháp.
Nội dung yêu cầu
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu.
-HS xếp hàng hát, vỗ tay , giậm chân tại chổ, đi đều hai hàng dọc.
 - Ôn bài thể dục.
 B. Phần cơ bản.
- Học trò chơi nhóm ba nhóm bảy.
Trò chơi : Bỏ khăn.
C .Phần kết thúc.
- Thả lỏng cơ thể – vỗ tay hát.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành tốt các động tác thể dục vừa học vào mỗi buổi sáng khi thức dậy.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu.
- GV nhận xét
 - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
* HS đang đứng vòng tròn mặt quay vào tâm :
Khi người dẫn trò hô ... é!
- 2 em nói miệng lại, lớp nhận xét.
•
 Lúc em đang học bài.
• Đi chơi.
• Alô! Dũng đấy phải không? Mình là Long đây! Cậu đi đá bóng với mình đi! ..
• Không được Long ơi. Mình đang học bài. Cậu thông cảm vậy nhé. Hẹn dịp khác nghe.
- 2 em nói miệng, lớp nhận xét.
- Hs làm bài vào vở bài tập. 
b• Alô! Cháu là Long nghe ạ.
 • Hùng đây. Này Long, cậu xin phép bố mẹ đi đá bóng với tớ đi!
 • Không được đâu Long ơi, tớ còn phải làm nốt bài tập toán.
 • Ờ nhỉ, tớ quên, tớ cũng phải ở nhà làm bài tập toán.
 ---------------------------------------------------------------
	 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
 MÔN : CHÍNH TẢ
 BÀI : MẸ
I. MĐYC:
Giúp học sinh:
 - Chép lại chính xác một đoạn trong bài thơ “Mẹ”
 - Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ; Biết trình bày các dòng thơ lục bát (như cách trình bày trên bảng của thầy cô)
- Viết đúng các chữ HS dễ viết sai: quạt, giấc tròn, suốt đời
 - Làm đúng các bài tập phân biệt: iê/ yê/ ya, gi/ r, hoặc thanh hỏi, thanh ngã 
- Giáo dục HS tính trung thực khi viết bài chính tả hoặc tự sửa lỗi sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: viết trước bài tập chép lên bảng
- HS: vở bài tập, bảng con, bút chì 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KTBC:
“Sự tích cây vú sữa”
- Viết bảng: con nghé, suy nghĩ, lười nhác, con trai , bãi cát , các con .
- Kiểm tra việc sửa lỗi sai ở nhà.
- Nhận xét bài cũ.
B . BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn tập chép.
• Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
• Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả
• Nêu cách viết những chữ đầu của mỗi dòng thơ.
- GV rút từ khó ghi bảng (ngọn gió , lời ru , quạt, giấc tròn, suốt đời)
- HD hs phân tích từ khó 
- Gọi đọc từ khó
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn viết bài vào vở
- GV đọc toàn bài lần 1
Cho HS quan sát nhắc cách trình bày bài thơ lục bát ( GV đọc từng dòng thơ để giúp học sinh viết đúng tốc độ ) .
- GV đọc lại toàn bài
- HD HS sữa lỗi (Gv đọc từng dòng, gạch chân dưới chữ khó)
- Thu vở chấm
- Nhận xét
3. luyện tập : HD làm bài tập chính tả 
Bài 2: Điền vào chỗ trống: iê, yê hay ya ?
- Nhận xét và sửa sai, chốt kết quả đúng.
- Hỏi HS quy tắc viết chính tả: khi nào viết âm đôi: iê và yê?
Bài 3: Tìm trong bài thơ “Mẹ”
a. Những tiếng bắt đầu bằng “r”, bằng “gi” 
- Sửa bài trên bảng, chốt kết quả đúng 
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu một số lỗi sai tiêu biểu để củng cố
- Củng cố cách viết: iê, yê, ya
- Về xem lại bài và sửa lỗi sai theo quy định
- Làm bài tập 3b
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết 
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc bài chính tả. 
•
- Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát
• 
-Bài thơ viết theo thể lục bát. Cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng 8 chữ.
-• Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu dòng 6 tiếng lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng( Câu 8 tiếng viết sát vào cột kẻ sửa lỗi ) .
- Phân tích âm, vần, dấu thanh
- Cá nhân đọc
- Viết từ khó vào bảng con
- HS theo dõi, đọc thầm
- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- HS soát bài
- HS đổi vở, gạch dưới chữ sai
- HS đổi vở lại và tự sữa lỗi sai của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài – Mời bạn phân tích đề .
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT
 Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên , vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây.Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
Làm vào vở chính tả .
• Tiếng bắt đầu bằng “r”: rồi, ru
• Tiếng bắt đầu bằng “gi”: gió, giấc
- Lớp đổi vở sửa bài chéo
	----------------------------------------------------------------------------
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MĐYC: Giúp học sinh :
- Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm) 
- Củng cố kĩ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột) 
- Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Sửa bài trong VBT
- Nêu cách tìm một số hạng , số bị trừ chưa biết.
- Cho điểm. Nhận xét bài cũ.
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài :“Luyện tập”
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi học sinh nêu kết quả 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Nêu cách trừ ( rèn kĩ năng viết thành cột)
a. 63 – 35 ; 73 – 29 ; 33 – 8
b. 93 – 46 ; 83 - 27 ; 43 - 14
c. 
Bài 3: Tính
- Nêu cách làm 
Bài 4: 
• Bớt đi làm phép tính gì?
C .CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Đọc bảng trừ “ 13 trừ đi một số”
- Nêu cách trừ : 73 – 18 
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả: 14 - 8
- Về ôn lại bảng trừ
- Làm bài trang 62 VBT 
- Nhận xét tiết học
- 3 em 
- 2 em. 
Làm miệng
13 – 4 = 9 
13 – 7 = 6
13 – 5 = 8 
13 – 8 = 5
13 – 6 = 7 
13 – 9 = 4
- 1 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
a. 63 b. 93 
 - - 
 35 46
 28 47
  .
b. Làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Làm bảng con
33 – 9 – 4 = 20
33 - 13 = 20
- Làm vào vở
63 – 7 – 6 = 50 
42 – 8 – 4 = 30 
63 - 13 = 50 
42 - 12 = 30 
• Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 em đọc nội dung bài 
- Tính trừ
- 1 em lên tóm tắt, 1 em giải 
 Tóm tắt
 Có : 63 quyển vở 
 Phát cho : 48 quyển vở 
 Còn lại :  quyển vở? 
 Bài giải 
Số quyển vở cô giáo còn lại: 
63 – 48 = 15 (quyển)
 Đáp số: 15 quyển vở 
• 
---------------------------------------------
MÔN : MĨ THUẬT 
 BÀI : Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cờ Tổ quốc
I. MĐYC: 
- Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Vẽ được một lá cờ. 
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội.
- Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ.
- Vở tập vẽ, bút chì, chì màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Gọi hs vẽ tiếp họa tiết 2 vào đường diềm.
- 2 em 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét bài cũ.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ cờ Tổ quốc, cờ lễ hội.
2.Quan sát – nhận xét .
- Gv giới thiệu một số loại cờ (cờ thật)
- Hs nhận biết.
• Nêu hình dáng, màu sắc của cờ Tổ quốc.
• Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, nền màu đỏ, có ngôi sao màu vàng năm cách ở giữa.
• Gọi tên lá cờ này? 
• Cờ lễ hội.
• Cờ lễ hội có hình dạng và màu sắc như thế nào?
• Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
- Cho hs xem một số hình ảnh về các ngày lễ hội để hs thấy được hình ảnh, màu sắc những lá cờ trong ngày lễ hội đó.
3. Hướng dẫn vẽ lá cờ: 
* Gv đưa ra lá cờ Tổ quốc.
• Muốn hoàn thành bài vẽ theo mẫu, em phải làm gì?
• Quan sát kĩ vật mẫu.
- Hs quan sát lá cờ Tổ quốc.
• Lá cờ Tổ quốc có dạng hình gì?
• Hình chữ nhật.
• Giữa lá cờ Tổ quốc có vẽ gì?
• Vẽ hình ngôi sao vàng năm cách.
= > Chốt: Lá cờ Tổ quốc nằm trong khung 
hình chữ nhật, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Cho hs quan sát 4 hình mẫu khác nhau, hỏi:
• Ta nên vẽ theo hình nào?
• Hình c, d. 
• Tại sao chọn hình này
• Vì hình có tỷ lệ vừa với lá cờ. 
+ Gv nêu cách vẽ: 
- Vẽ lá cờ vừa với phần giấy.
- Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ.
- Vẽ màu 
• Nền cờ màu gì?
• Màu đỏ.
• Ngôi sao màu gì? 
• Màu vàng.
* Cờ lễ hội.
- Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Có hai cách vẽ cờ lễ hội.
• Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình vuông trong lá cờ sau.
• Vẽ hình bao quát trước, vẽ hình vuông, vẽ tua sau.
4.Thực hành .
- Vẽ vào vở 
- Vẽ những lá cờ khác nhau vừa phần giấy.
- Phác hình gần với tỷ lệ cờ định vẽ
- Vẽ màu đều, tươi sáng.
- Gv quan sát, giúp đỡ.
Nhận xét – giúp đỡ 
- Chấm một số bài, nhận xét.
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
+ Trò chơi: Thi vẽ nhanh “Vẽ cờ Tổ quốc”
- Lớp vẽ vào bảng con 
- Mỗi tổ cử một em lên thi vẽ.
- Nhận xét bài vẽ 
- Bình chọn nhóm vẽ đẹp 
• Hàng tuần, các em thường thấy lá cờ Tổ quốc vào dịp nào?
• Chào cờ đầu tuần.
• Vì sao tất cả mọi người lại đứng trang nghiêm và hát bài quốc ca?
- Về nhà tập vẽ vào bảng con hoặc vẽ ở giấy vẽ.
- Quan sát vườn hoa , công viên.
- Nhận xét tiết học.
	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 BÀI HÁT : BỐN PHƯƠNG TRƠI 
 TRÒ CHƠI : NHÓM BA , NHÓM BẢY
I.MĐ-YC.
-Rèn kĩ năng múa hát tập thể .
-Rèn luyện sự mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể ,khả năng nhanh nhẹn,hoạt bát,khéo léo.
-Gây hứng thú trong giờ học.
II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
 1. Phổ biến hoạt động tháng 12 : 
 Chủ điểm : “Uống nước nhớ nguồn”
	“Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam và Ngày hội quốc phòng toàn dân”
 Tập hát , múa những bài hát ca ngợi anh bộ đội, tổ chức thăm hỏi các chú bộ đội trên địa bàn.
2.Phổ biến nội dung hoạt động.
3.Hoạt động: Ngoài trời.
Tổ chức chơi. Trò chơi “ Nhóm ba- nhóm bảy”
GV cùng chơi với học sinh 2-3 lần .
Hát bài hát : Bốn phương trời.
Tổ chức theo đội hình vòng tròn HS cầm tay nhau vừa đi vừa hát cứ hết một câu hát thì “đá chân” theo hướng đi và đổi chiều đi ngược lại hát tiếp câu hát tiếp theo và cưa thế hát hết bài.
4.Hoạt động tuần 13:
- Sưu tầm và tập hát – múa những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi chú bộ đội . 
 	------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12 L2(1).doc