I. Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn.
Thuộc bảng cộng, trừ, làm đúng các dạng toán cộng, trừ có nhớ. Giải toán đúng theo dạng bài toán về ít hơn,làm đíng các BT: 1, 2, 3a, 3c, 4.
HS khá, giỏi thực hiện thêm các bài 3 b,d. bài 5.
GD tính tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
- GV:
- HS: Sách giáo khoa, tập vở, bảng con
III. Các hoạt đông dạy và học chủ yếu:
Ngày soạn:.. Ngày dạy:. Sĩ số: Thứ hai ngày tháng năm 2009 TOÁN PPCT 81 - ÔN TẬP PHÉP CỌÂNG VÀ PHÉP TRỪ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: ÄThuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn. ÄThuộc bảng cộng, trừ, làm đúng các dạng toán cộng, trừ có nhớ. Giải toán đúng theo dạng bài toán về ít hơn,làm đíng các BT: 1, 2, 3a, 3c, 4. ØHS khá, giỏi thực hiện thêm các bài 3 b,d. bài 5. ÄGD tính tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị : GV: HS: Sách giáo khoa, tập vở, bảng con III. Các hoạt đông dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 3 HS lên quay kim đồng hồ chỉ giờ Các bạn thực hành theo. - GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. b) Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm vào sgk và đọc kết quả. GV ghi KQ vào bảng phụ. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu? - Yêu cầu HS làm vào vở và lên bảng phụ chữa bài. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng em. Bài 3: Số? - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Bài toán yêu cầu làm gì? - 9 cộng 8 bằng mấy? - Hãy so sánh 1 + 7 và 8 ? -Khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không? Vì sao? - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Nhận xét ghi điểm từng em. Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? -Bài toán có dạng gì? - Mời 1 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh ØBài 5: HS khá, giỏi thực hiện. 4- Củng cố, dặn dò - Gọi 2 Thi đua làm tính. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem làm BT số 5. - Xem trước bài: “Ôân tập về phép cộng và phép trừ ” - Trang : 83 - HS 1: Quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ, 15 phút - HS 2: Quay kim đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút - HS 3: Quay kim đồng hồ chỉ 10 giờ 20 phút -1 HS nhắc lại tựa bài. - Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Tính nhẩm. - Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở. - Đặt tính rồi tính. - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng chục. - Thực hiện từ phải sang trái. - 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính. - Ở lớp làm bài vào vở. 38 81 47 63 36 100 +42 -27 +35 - 18 + 64 - 42 80 54 82 45 100 58 - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Đọc yêu cầu đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 9 cộng 8 bằng 17. - 1 + 7 = 8 - Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 Ta có thể ghi ngay kết quả là 17. 17 10 9 + 1 + 7 (Câu b và d học sinh khá – giỏi làm) - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Đọc đề. - Lớp 2A trồng 48 cây. 2B nhiều hơn 12 cây. -Số cây lớp 2B trồng? - Dạng toán nhiều hơn. - 1 em lên bảng làm bài. Lớp 2 A : 48 cây Lớp 2 B: 12 cây Bài giải Số cây lớp 2 B trồng là : 48 + 12 = 60 ( cây ) Đ/S : 60 cây - Hai em thi đua làm tính: 38 + 43 81 – 28 38 81 + 43 - 28 81 53 - Về học bài và làm các bài tập còn lại. Rút kinh nghiệm: ÂM NHẠC PPCT 17 - TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC. I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. 2. Kĩ năng: Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. 3. Thái độ : Yêu thích âm nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. Học sinh: Thuộc bài hát. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1’ 4’ 25’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài cũû: Kể chuyện âm nhạc 3. Bài mới: Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát. Mục tiêu: Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. - Giáo viên yêu cầu ôn lại các bài hát đã học. Tổ chức cho nhóm, cá nhân hát. - Yêu cầu phải sáng tạo động tác phụ họa. - Nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi. Mục tiêu: Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. Mục tiêu: Biết chơi trò chơi âm nhạc. - Giáo viên nêu tên trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” -Nhận xét. 4. Nhận xét, dặn dò: Dặn dò – Tập hát lại các bài hát đã học. -Từng nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp. - Ban giám khảo học sinh chấm. - Quan sát. -Các em ngồi thành vòng tròn, cho 1 em ra ngoài, GV đưa vật nhỏ cho em A giữ. Tất cả cùng hát, em khác đi tìm. -Ôn lại các bài hát đã học. Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC PPCT 49 + 50: TÌM NGỌC (2 Tiết) I .Mục đích yêu cầu: ÄBiết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết với giọng kể chậm rãi. Đọc đúng các từ khó trong bài như: bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt. Ä Hiểu nghĩa các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo .Hiểu ND: Câu chuyện kể về các con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của người (trả lời được CH 1, 2, 3). ØHS khá, giỏi trả lời được CH 4 ÄGD HS yêu quý các con vật nuôi trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa, tập vở. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø 1’ 4’ 26’ 30’ 5’ Tiết: 1 1- Ổn định : 2.Bài cũ: Thời gian biểu +Hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày? +Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì? +Em hiểu nội dung của thời gian biểu dùng để làm gì? - 3.Bài mới: Tìm ngọc a) Phần giới thiệu - Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về những người bạn trong gia đình như chó mèo để biết chúng thông minh và tình nghĩa ra sao các em sẽ tìm hiểu qua bài “Tìm ngọc” b) Đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm. Yêu cầu đọc từng câu: GV theo dõi uốn nắn. * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước * Hướng dẫn ngắt giọng:- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp * Đọc từng đoạn : - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc. - Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. * Đọc đồng thanh - Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3. c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì? - Con rắn đó có gì lạ? - Con rắn tặng chàng trai vật quí gì? - Ai đánh tráo viên ngọc? -Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên ngọc? - Thái độ của chàng trai ra sao? - Chó méo đã làm gì để lấy lại được viên ngọc ở nhà thợ kim hoàn? Tiết: 2 d) Luyện đọc đoạn 4 , 5 , 6 : - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm. * Hướng dẫn phát âm: - Hướng dẫn tương tự như luyện đọc đoạn 1, 2, 3. - Yêu cầu đọc từng câu. * Hướng dẫn ngắt giọng:- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp * Đọc từng đoạn: -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc. -Yc các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. * Đọc đồng thanh đ) Tìm hiểu nội dung đoạn 4, 5, 6. -Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: -Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang về? - Khi bị cá đớp mất ngọc chó, mèo đã làm gì? - Lần này con nào mang ngọc về? -Chúng có mang ngọc về tới nhà không? Vì sao? - Mèo nghĩ ra cách gì? - Quạ có mắc mưu không? Nó phải làm gì? - Tìm những từ ngữ khen ngợi chó và mèo? 4- Củng cố : - Gọi hai em đọc lại bài. - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới: Gà “Tỉ tê” với gà. Trang: 141 - Hát - HS1: đọc đoạn 1 và 2 trả lời. - HS2: đọc đoạn 3 và 4 trả lời. - HS3: đọc cả bài và trả lời nội dung. - 1 HS nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Chú ý đọc đúng như giáo viên lưu ý. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu theo hàng ngang - Rèn đọc các từ như: thả rắn, toan rỉa thịt, Long Vương. - Xưa/có một chàng trai/thấy bọn trẻ định giết một con rắn nước/liền bỏ tiền ra mua/rồi thả rắn đi.//Không ngờ/con rắn ấy là con của Long Vương.// - Từng em nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3 trước lớp. - Ba em đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài, ... ranh và nêu số đo của từng vật. -Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2 và 3: Tổ chức trò chơi hỏi đáp. - Treo tờ lịch lên bảng. - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội. - Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi để đội kia trả lời và ngược lại. Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: Cho hs quan sát tranh saú TLCH: - Các bạn chào cờ lúc mấy giờ? - Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ? - Nhận xét bài làm học sinh. 4) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS hát - Hai HS lên thực hiện. -Vài em nhắc lại tựa bài. - Thực hành cân và đọc kết quả cân của một số đồ vật. - Quan sát tranh và trả lời: - Con vịt nặng 3kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 - Con vịt nặng 4kg vì gói đường + 1kg = 5 kg - Bạn gái nặng 30kg vì kim đồng hồ chỉ số 30 - Em khác nhận xét bài bạn. - Chia thành 2 đội hỏi đáp nhau. -Đội 1: Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào? -Đội 2: Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ nhật Đó là các ngày 5, 12, 19, 26 -Đội 2: Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào? -Đội 1: Tháng 11 có 30 ngày. Có 5 ngày chủ nhật. Đó là các ngày: 2, 9, 16, 23, 30. - Cứ lần lượt đội nào trả lời đúng nhiều hơn là chiến thắng. - Quan sát và trả lời các câu hỏi. - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ. - Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ. - Nhận xét bài bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm: MỸ THUẬT PPCT 17 - Thưởng thức mĩ thuật. Xem tranh dân gian Đông Hồ I/ Mục tiêu: ÄHiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. ÄNêu được nội dung tranh và vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. ØHS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. ÄGD HS yêu thích môn hội hoạ, yêu thích tranh dân gian. II/ Chuẩn bị: GV : Tranh phú quí, gà mái. Sưu tầm một số tranh dân gian có khổ to (lợn nái, chăn trâu, gà đãi cát) HS: Sưu tầm tranh dân gian. Sưu tầm các bài vẽ của các bạn năm trước. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Xem tranh. - 1. Tranh phú quí. - Giới thiệu tranh mẫu. - Tranh có những hình ảnh nào? - Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? - Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào? - Vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực một chiếc yếm đẹp gợi tả điều gì? - Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn hình ảnh nào khác? - Hình ảnh con vịt được vẽ như thế nào? - Màu sắc của những hình ảnh này như thế nào? - Tóm tắt b.Tranh gà mái: - Hình ảnh nào nổi bật nhất trong tranh? - Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào? - Những màu nào được vẽ trong tranh? d. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học. - Khen những em tích cực phát biểu 4. Củng cố, dặn dò: - Tranh dân gian em vừa xem thể hiện được điều gì? - Nhận xét. - Sưu tầm tranh dân gian, tranh thiếu nhi. Lấy đồ dùng học tập. Nhắc tựa. Xem tranh và trả lời câu hỏi. - Có hình ảnh em bé và con vật. - Hình ảnh em bé là hình ảnh chính trong tranh. - Em bé được vẽ rất bụ bẫm béo khoẻ. - Cuộc sống no đủ và hạnh phúc. - Con vịt, hoa sen, chữ - Con vịt rất to béo đang vươn cổ lên. - Màu đỏ đậm ở bông hoa - Gà mẹ và đàn gà con. - Gà mẹ to khoẻ vừa bắt được con mồi cho con. Những chú gà con quây quần chung quanh gà mẹ. Rút kinh nghiệm: TẬP LÀM VĂN PPCT 17 - NGẠC NHIÊN THÍCH THÚ - LẬP THỜI GIAN BIỂU. I. Mục đích yêu cầu: ÄBiết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). Biết lập thời gian biểu. ÄNêu được một vài câu về sự ngạc nhiên thích thú. Dựa vào mẫu chuyện lập được thời gian biểu theo cách đã học ở (BT3). ÄGD HS yêu ngôn ngữ Việt Nam. II. Chuẩn bị : GV: Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Tờ giấy khổ to , bút dạ. HS: SGK, tập vở III. Các hoạt đông dạy và học chủ: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø 1’ 4’ 25’ 5’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ : - Mời 4 em lên bảng đọc bài làm các bài tập về nhà ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm từng em. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài TLV hôm nay, các em sẽ thực hành nói lời ngạc nhiên, thích thú và lập thời gian biểu b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Treo bức tranh và yêu cầu HS quan sát. - Gọi một em đọc đề - Mời một em đọc lời cậu bé. - Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì? Bài 2- Mời một em đọc nội dung bài tập. - Mời một số em đại diện nói. - Ghi các câu học sinh nói lên bảng. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt. Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập. - Phát giấy và bút dạ đến các nhóm. - Yêu cầu tự viết bài vào tờ giấy rồi dán lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu của nhóm mình. -Nhận xét ghi điểm học sinh. 4) Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà trước lớp. - 2 em đọc thời gian biểu buổi tối. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Một em nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh và nêu nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. - Một em đọc lời của cậu bé. - Ơi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ! - Thái độ ngạc nhiên và thích thú. - Đọc đề bài. - Ôi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá! / Cám ơn bố! Đây là món quà con rất thích. - Ôi! con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ! - Nhận xét các câu của bạn. - Một em đọc yêu cầu đề bài. - Lớp chia thành các nhóm. - Viết bài vào tờ giấy rồi dán lên bảng. - Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét. - Nhận xét bài bạn. -Hai em nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Rút kinh nghiệm: Kể chuyện PPCT 17 - TÌM NGỌC I. Mục đích yêu cầu : ÄBiết dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của chuyện. ÄKể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh bằng lời của mình. ØHS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2). ÄGD HS tính trung thực, lương thiện, yêu quý loài vật. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh minh họa. - HS: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 25’ 5’ 1- Ổn định : 2.Bài cũ : - Gọi 4 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Con chó nhà hàng xóm” - Gọi 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3.Bài mới: Tìm ngọc a) Phần giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “Tìm Ngọc “ b) Hướng dẫn kể từng đoạn: * Bước 1 : Kể theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm. -Treo bức tranh . - Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm. * Bước 2 : Kể trước lớp . - Yêu cầu học sinh kể trước lớp. - Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể. - GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi. * Tranh 1: Do đâu mà chàng trai có được viên ngọc quý? - Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng viên ngọc quý? * Tranh 2 : Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng? - Anh ta đã làm gì với viên ngọc? - Thấy mất ngọc chó và mèo đã làm gì? * Tranh 3 : Tranh vẽ hai con gì? - Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn? * Tranh 4 : Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Chuyện gì đã xảy ra với chó và mèo? * Tranh 5 : Chó và mèo đang làm gì? - Vì sao quạ bị mèo vồ? * Tranh 6 : Hai con vật mang ngọc về thái độ chàng trai ra sao? - Theo em hai con vật đáng yêu ở điểm nào? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu 6 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét ghi điểm từng em. 4) Củng cố, dặn dò : - Ý nghĩa nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - 4 em lên kể lại câu chuyện. - 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. -Vài em nhắc lại tựa bài - Chuyện kể: “Tìm Ngọc” - Kể lại từng phần của câu chuyện. - 6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhóm. - Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung nhau - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Mỗi em kể một đoạn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất -Cứu một con rắn, con rắn đó là con của Long Vương đã tặng chàng viên ngọc quí. - Chàng rất vui. - Người thợ kim hoàn. - Tìm mọi cách đánh tráo. - Xin đi tìm ngọc. - Mèo và Chuột. - Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc. - Cảnh trên bờ sông. - Ngọc bị cá đớp mất. Chó, mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy -Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho chó. - Vì nó đớp ngọc trên đầu mèo. - Mừng rỡ. - Rất thông minh và tình nghĩa. ( HS khá giỏi kể ) - 6 em kể tiếp nhau đến hết câu chuyện. - Nhận xét theo yêu cầu. - 1 em kể lại câu chuyện. - Vài HS trả lời. - Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người thân. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: