Bài giảng Toán Lớp 2 - Bài: Luyện tập hình bình hành

Bài giảng Toán Lớp 2 - Bài: Luyện tập hình bình hành

Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?

Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo).

S = a x h

(S là diện tích, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao của hình bình hành).

 

ppt 23 trang Người đăng Mạnh Huy Ngày đăng 24/07/2023 Lượt xem 95Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 2 - Bài: Luyện tập hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? 
Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). 
S = a x h 
(S là diện tích, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao của hình bình hành). 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Một hình bình hành có độ dài đáy là 9dm, chiều cao là 4dm. Tính diện tích hình đó. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
LUYỆN TẬP 
TOÁN 
1 
Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: Hình chữ nhật ABCD; Hình bình hành EGHK; Hình tứ giác MNPQ. 
B 
A 
C 
D 
K 
H 
G 
E 
P 
P 
N 
M 
Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2022  Toán 
LUYỆN TẬP 
1 
Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: Hình chữ nhật ABCD. 
B 
A 
C 
D 
Cạnh AB đối diện với cạnh DC 
- Cạnh AD đối diện với cạnh BC 
1 
Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: Hình bình hành EGHK. 
K 
H 
G 
E 
Cạnh EG đối diện với cạnh KH 
Cạnh EK đối diện với cạnh GH 
1 
Hãy nêu tên các cặp cạnh đối diện trong: Hình tứ giác MNPQ. 
P 
Q 
N 
M 
Cạnh MN đối diện với cạnh QP 
- Cạnh QM đôí diện PN 
2 
Viết vào ô trống (theo mẫu): 
Độ dài đáy 
7cm 
14dm 
23m 
Chiều cao 
16cm 
13dm 
16m 
Diện tích 
Hình bình hành 
7x16=112(cm 2 ) 
 14x13=182 
dm 2 
23 x 16 = 
368 m 2 
2 
Viết vào ô trống (theo mẫu): 
Độ dài đáy 
7cm 
14dm 
23m 
Chiều cao 
16cm 
13dm 
16m 
Diện tích 
Hình bình hành 
7x16=112(cm 2 ) 
14x16=182(dm 2 ) 
7x16=112(m 2 ) 
Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2016 Toán 
LUYỆN TẬP 
3 
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b 
 Công thức tính chu vi P của hình bình hành là: 
C 
b 
B 
a 
D 
A 
 Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết: 
 a) a = 8cm ; b = 3cm thì P = ( 8 + 3 ) x2 = 22 cm 
 b) a = 10dm; b = 5dm thì P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm 
P = ( a + b) x 2 ( a và b cùng một đơn vị đo) 
3 
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b 
Chu vi hình bình hành  
Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh kề (cùng đơn vị đo) nhân với 2. 
Bài giải 
Chu vi hình bình hành là: 
a) ( 8 + 3 ) x 2 = 22 (cm) 
Đáp số: 22cm; 30cm 
 b) ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (dm) 
4 
Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của mảnh đất đó. 
Tóm tắt : Độ dài đáy: 40dm 
 Chiều cao : 25dm 
 Tính diện tích. 
4 
Bài giải : 
 Diện tích mảnh đất trồng hoa là: 
 40 x 25 = 1000(dm 2 ) 
 Đáp số : 1000 dm 2 
Củng cố: 
-Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào? 
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? 
TRÒ CHƠI 
AI NHANH, AI ĐÚNG? 
Tính diện tích hình bình hành sau: 
5 cm 
5 cm 
8 cm 
8 X 5 = 40(cm 2 ) 
Tính diện tích hình bình hành sau: 
4 dm 
1 m 
Đổi: 1 m = 10 dm 
10 X 4 = 40(dm 2 ) 
Tính diện tích hình bình hành sau: 
7dm 
9dm 
7 X 9 = 63(dm 2 ) 
Tính chu vi hình bình hành sau: 
5 cm 
1 dm 
Đổi : 1 dm = 10 cm 
(10+5) x 2 = 30(cm) 
Tính chu vi hình bình hành sau: 
4dm 
6dm 
( 4 + 6) x 2 = 20(dm) 
Tính chu vi hình bình hành sau: 
4 m 
11 m 
(11 + 4) x 2 = 30(m) 
 CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ! 
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_2_bai_luyen_tap_hinh_binh_hanh.ppt