Giải nghĩa từ
tiếng động nối tiếp nhau trong cảnh yên tĩnh.
người làm các công việc vệ sinh, phục vụ
Câu 1. Chị lao công làm việc vào những
thời gian nào?
GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa Câu 1: Có những con vật nào đến thăm bờ tre? Những con vật đến thăm bờ tre là : cò bạch, bồ nông, bói cá, chim cu, ếch. GV thiết kế: Chu Thị Soa Câu 3 . Câu thơ nào thể hiện niềm vui của bờ tre khi được đón khách? Câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre khi được đón khách là: GV thiết kế: Chu Thị Soa Qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì? Hình ảnh bên bờ tre các loài động vật tụ họp cho thấy một thế giới thiên nhiên thật thú vị. Đó cũng là một hình ảnh đẹp, thật bình yên của làng quê Việt Nam. GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa Đường phố trong hai bức tranh có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó? 1 2 GV thiết kế: Chu Thị Soa Đọc : Tiếng chổi tre SGK/ 54 GV thiết kế: Chu Thị Soa Chia đoạn: + Khổ thơ 1: Từ đầu đến Quét rác. + Khổ thơ 2: Những đêm đông đến Quét rác + Khổ thơ 3: Khổ thơ còn lại GV thiết kế: Chu Thị Soa 1 2 3 LUYỆN ĐỌC TỪ KHÓ GV thiết kế: Chu Thị Soa - Trần Phú - chổi tre - x ao xác - lặng ngắt LUYỆN ĐỌC CÂU GV thiết kế: Chu Thị Soa Tiếng chổi tre / Xao xác / Hàng me // Tiếng chổi tre / Đêm hè / Quét rác... // Chị lao công / Như sắt / Như đồng // Chị lao công / Đêm đông / Quét rác... // Lao công: người làm các công việc vệ sinh phục vụ. Xao xác: tiếng động nối tiếp nhau trong cảnh yên tĩnh. Giải nghĩa từ Lao công: Xao xác : tiếng động nối tiếp nhau trong cảnh yên tĩnh. người làm các công việc vệ sinh, phục vụ GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa THI ĐỌC Tìm hiểu bài GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa Câu 1 . Chị lao công làm việc vào những thời gian nào? Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông. - Khung cảnh đêm hè và đêm đông được miêu tả như thế nào? Khung cảnh đêm hè : K hung cảnh đêm đông : vắng vẻ, tiếng ve đã tắt . sau cơn dông thì lặng ngắt GV thiết kế: Chu Thị Soa Câu 2. Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào? Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, không khí lạnh giá, con đường vắng lặng. GV thiết kế: Chu Thị Soa Câu 3. Những câu thơ sau nói lên điều gì ? “ Những đêm hè Đêm đông gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối Đi về ” a. sự chăm chỉ của chị lao công b. niềm tự hào của chị lao công c. sự thay đổi của thời tiết đêm hè và đêm đông Câu 4 . Tác giả nhắn nhủ em điều gì qua 3 câu thơ cuối? Giữ sạch lề Đẹp lối Em nghe! Qua 3 câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ em giữ gìn đường phố sạch đẹp. GV thiết kế: Chu Thị Soa - E m đã bao giờ nhìn thấy một người lao công chưa? - Họ làm những công việc gì? Ở đâu? - Họ giúp gì cho em và mọi người xung quanh? GV thiết kế: Chu Thị Soa Luyện đọc lại GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa Luyện tập theo văn bản đọc Câu 1. Trong đoạn thơ thứ nhất, từ nào miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre? T ừ nào miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre là: xao xác. Câu 2: Thay tác giả nói lời cảm ơn đối với chị lao công. - E m xin được cảm ơn các chị lao công, nhờ có các chị mà đường phố sạch sẽ. GV thiết kế: Chu Thị Soa Qua bài thơ này giúp em hiểu điều gì Công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn môi truờng sống xung quanh mình. NỘI DUNG GV thiết kế: Chu Thị Soa GV thiết kế: Chu Thị Soa 1) Đọc lại bài Tiếng chổi tre Củng cố- Dặn dò 2) Đọc trước bài : Cỏ non cười rồi trang 57
Tài liệu đính kèm: