Đọc đoạn 2
Câu 2. Sau khi nghe dê nói to:
-Bọn tôi muốn về làng, hãy đữa bọn tôi qua sông.
Thái độ hà mã như thế nào?
Hà mã phật ý, định bỏ đi.
Câu 3. Vì sao dê con thấy xấu hổ?
- Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình đã nói chuyện không được lịch sự với cô hươu và anh hà mã.
GV thiết kế : Chu Thị Soa 1 29 GV thiết kế: Chu Thị Soa Bài 19: Cảm ơn anh hà mã SGK/ 84 GV thiết kế : Chu Thị Soa 3 Câu 1: Hươu đã l à m gì khi nghe dê h ỏ i? - Khi nghe dê hỏi, hươu đã trả lời là: “không biết” rồi lắc đầu, bỏ đi. ĐỌC ĐOẠN 1 GV thiết kế: Chu Thị Soa Đọc đoạn 2 Câu 2. Sau khi nghe dê nói to: -Bọn tôi muốn về làng, hãy đữa bọn tôi qua sông. Thái độ hà mã như thế nào? Hà mã phật ý, định bỏ đi. Câu 3. Vì sao dê con thấy xấu hổ? ĐỌC ĐOẠN 3 - Dê con thấy xấu hổ bởi vì mình đã nói chuyện không được lịch sự với cô hươu và anh hà mã. GV thiết kế: Chu Thị Soa Khi muốn ai đó giúp, em cần phải làm gì? - Muốn ai đó giúp, em cần phải : nói một cách lịch sự và phải nói lời cảm ơn. GV thiết kế: Chu Thị Soa 29 Em có thể dùng cách nào để liên lạc với người thân ở xa? Các cách để liên lạc với người thân ở xa là: Gọi điện thoại Sử dụng các mạng xã hội: Viết thư tay hoặc thư điện tử Đọc: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT SGK/ 87 Đọc: TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT +Đoạn 2: Từ xa xưa đến đúng nơi nhận . + Đoạn 3: Những người đi biển đến mới được tìm thấy + Đ oạn 4: phần còn lại. +Đoạn 1: từ đầu đến khi ở xa . 1 2 2 1 3 4 - nghĩ ra - huấn luyện - chặng đường - hàng nghìn - sóng biển - dễ dàng - in-tơ-nét Nhờ có in-tơ-nét , bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình , dù hai người đang ở cách nhau rất xa. Nhờ có in-tơ-nét, / bạn cũng có thể / nhìn thấy / người nói chuyện với mình, / dù hai người / đang ở cách nhau / rất xa. In-tơ-nét : mạng kết nối các máy tính trên toàn thế giới. Huấn luyện : giảng dạy và hướng dẫn luyện tập. ĐỌC ĐOẠN 2,3 Câu 1: Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng những cách nào? - Thời xưa, người ta đã gửi thư bằng cách dùng bồ câu đưa thư hoặc bỏ thư vào chai thủy tinh nhờ sóng biển đưa trở về đất liền. Câu 2. Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư? - Vì bồ câu nhớ đường rất tốt, có thể bay được đường dà i . ĐỌC ĐOẠN 2,3 GV thiết kế: Chu Thị Soa - Ngày nay, chúng ta có thể viết thư, gọi điện hoặc trò chuyện qua in-tơ-nét. Câu 3. Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào ? ĐỌC ĐOẠN 4 Ngoài những cách liên lạc trong bài đọc, em còn biết những cách nào khác nữa. - D ùng ngựa để đưa thư, dùng lửa để làm tín hiệu liên lạc, trò chuyên qua các ứng dụng trên điện thoại di động,... GV thiết kế: Chu Thị Soa Khói lửa Câu 4. Em học được điều gì từ câu chuyện này? Câu 4 . Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em chọn phương tiện nào? Vì sao? GV thiết kế: Chu Thị Soa Câu 1: Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp : trò chuyện, bồ câu, chai thủy tinh, gửi, trao đổi, bức thư, điện thoại. a. Từ ngữ chỉ sự vật b. Từ ngữ chỉ hoạt động GV thiết kế: Chu Thị Soa - bồ câ u - chai thủy tinh - bức thư - điện thoại - trò chuyện - gửi - trao đổi Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ hoạt động Câu 1: Xếp các từ ngữ vào nhóm thích hợp : trò chuyện, bồ câu, chai thủy tinh, gửi, trao đổi, bức thư, điện thoại. Câu 2: Nói tiếp để hoàn thành câu: - Nhờ có in-tơ-nét bạn có thể ( .... ) - Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa. Qua bài này cho em biết điều gì ? Con người ta đã có thể sử dụng in-tơ-nét thay cho bồ câu đưa thư hay cho thư vào những chai thủy tinh để trò chuyện với những người ở cách mình rất xa. NỘI DUNG Dặn dò Đọc lại bài hôm nay Chuẩn bị bài sau: Mai An Tiêm
Tài liệu đính kèm: