Bài giảng Tập đọc Lớp 2 - Bài 2: Mùa nước nổi

Bài giảng Tập đọc Lớp 2 - Bài 2: Mùa nước nổi

dầm dề: ý nói mưa kéo dài

sướt mướt: ý nói mưa buồn

lắt lẻo: ý nói chông chênh, không vững chắc ở

trên cao.

Nước trong ao hồ,/ trong đồng ruộng của mùa mưa/ hoà lẫn với nước dòng sông Cửu Long.

Câu 1. Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ?

Người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hoà

 

pptx 47 trang Người đăng Mạnh Huy Ngày đăng 24/07/2023 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 2 - Bài 2: Mùa nước nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2 
TRß CH¥I : 
¤ cöa bÝ mËt 
« cöa 
sè 1 
« cöa 
sè 2 
¤ cöa 
sè 3 
¤ cöa 
sè 4 
« cöa 
sè 1 
Đoạn 1 
« cöa 
sè 2 
Đoạn 2 
¤ cöa 
sè 3 
Vì sao bà Đất nói 
cả bốn nàng tiên 
đều có ích và đáng yêu? 
¤ cöa 
sè 4 
Em thích mùa 
n ào nhất? Vì sao 
ĐỌC 
1 
2 
3 
4 
Luyện đọc từ khó 
sướt mướt 
r òng ròng 
đồng sâu 
l ắt léo 
dầm dề : ý nói mưa kéo dài 
Từ ngữ 
sướt mướt : ý nói mưa buồn 
lắt lẻo : ý nói chông chênh, không vững chắc ở 
trên cao. 
Nước trong ao hồ,/ trong đồng ruộng của mùa mưa/ hoà lẫn với nước dòng sông Cửu Long. 
Luyện đọc câu dài 
Trả lời câu hỏi: 
Câu 1 . Vì sao người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ ? 
Người ta gọi là mùa nước nổi mà không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hoà 
Câu 2 . Cảnh vật trong mùa nước nổi thế nào ? 
- Sông nước 
- Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ 
- Cá 
Trong mùa nước nổi, nước dâng cao, nước trong ao hồ, trong đồng ruộng hoà lẫn với nước sông Cửu Long, vườn tược, cây cỏ được bồi đắp phù sa, cá ròng ròng bơi thành từng đàn, theo cá mẹ xuôi theo dòng nước, vào tận đồng sâu . 
Câu 3 . Vì sao vào mùa nước nổi, người ta phải làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp? 
Vào mùa nước nổi, người ta phải làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp vì nước ngập lên những viên gạch, không đi lại được . 
Câu 4. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? 
Luyện đọc lại 
Luyện tập theo 
văn bản đọc 
Câu 1 . Tìm từ chỉ đặc điểm của mưa có trong bài đọc. 
Câu 2 . Tìm thêm từ ngữ tả mưa. 
ào ào, tí tách, lộp bộp, 
Tiết 3 
NGHE - VIẾT 
 ruộng 
Hướng dẫn chính tả 
sa 
ròng 
trong 
xuôi 
sâu 
 GV kiểm tra tư thế ngồi viết, cầm bút. 
Chính tả : nghe – viết 
Mùa nước nổi 
Đồng ǟuộng, v ườ n t ư ϑ và cây cỏ như biết giữ lại 
hạt phù sa ở quanh mình, nư ϐ lại trong d ầ n . Ngồi 
trong nhà, ta th ấ y cả những đàn cá ǟòng ǟòng, t ừ ng 
đàn, t ừ ng đàn theo cá mẹ xuċ theo dòng nư ϐ , vào 
tận đồng sâu. 
2. Tìm tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng c hoặc k . 
cây cầu 
con cá 
con kiến 
tr 
ch 
ch 
ch 
tr 
tr 
ch 
ch 
ch 
tr 
tr 
Tiết 4 
Mùa 
Đặc điểm 
Mùa xuân 
ấm áp, nắng nhẹ 
cây cối đâm chồi nảy lộc, nhiều loài hoa nở (hoa đào, hoa mai) 
Mùa 
Đặc điểm 
Mùa hạ 
 - nóng bức, oi ả, nắng gắt/ chói chang; có mưa rào 
- cây xanh lá, nhiều quả chín 
Mùa 
Đặc điểm 
Mùa thu 
- lành lạnh (se lạnh), bầu trời trong xanh, nắng nhẹ, gió nhẹ (gió heo may) 
- một số cây thưa lá/ rụng lá, một số cây lá úa vàng 
Mùa 
Đặc điểm 
Mùa đông 
- lạnh, khô hanh, rét buốt, ít mưa, mưa phùn gió bấc, trời u ám 
- một số loài cây trơ cành, trụi lá 
Mùa 
Đặc điểm 
Mùa mưa 
- mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng rất nhanh, vừa mưa đã nắng; đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày; cây cối tươi tốt, mơn mởn, 
Mùa 
Đặc điểm 
Mùa khô 
nắng nhiều, ban ngày trời nóng, mưa rất ít 
? 
. 
? 
. 
? 
. 
Tiết 5 
Cái nón 
ô (dù) 
m ũ, khăn 
áo mưa 
quạt điện 
quạt giấy 
Chọn 1 - 2 đồ vật yêu thích và nói về đặc điểm, công dụng của chúng. 
Nón có hình chóp được dùng để che mưa, che nắng; mũ được đan bằng len dùng để đội đầu vào mùa lạnh; 
Tiết 6 
Đ ọc một số bài thơ như: Dàn hợp xướng mùa hè (Nguyễn Lãm Thắng); Mùa xuân, mùa hè (Trần Đăng Khoa); Mùa thu đến (Kim Chuông); Hoa cúc vàng (Nguyễn Văn Chương); 
TRÒ CHƠI : 
PHÓNG VIÊN NHÍ 
TRÒ CHƠI : 
PHÓNG VIÊN NHÍ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_doc_lop_2_bai_2_mua_nuoc_noi.pptx