Bài giảng các môn khối lớp 2 - Tuần học 12

Bài giảng các môn khối lớp 2 - Tuần học 12

TẬP ĐỌC

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I/ MỤC TIÊU :

- Đọc đúng , r rang tồn bi; biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy .

- Hiểu ND : Tình cảm yu thương sau nặng của mẹ dành cho con .( trả lời được CH 1,2,3,4,)

II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :

 1. Giáo viên : Tranh SGK

 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn khối lớp 2 - Tuần học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng , rõ rang tồn bài; biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu cĩ nhiều dấu phẩy .
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con .( trả lời được CH 1,2,3,4,) 
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
 1. Giáo viên : Tranh SGK
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 em đọc TL và TLCH bài : “Cây xoài của ông em”
-Nhận xét, cho điểm.
B Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh : Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam. Vì sao có loại cây này. Bài tập đọc: “Sự tích cây vú sữa” sẽ giúp các em hiểu nguồn gốc của loại cây ăn quả đặc biệt này và thấy được tình cảm của người mẹ dành cho con như thế nào nhé!
2.Luyện đọc đoạn 1-2.
-Gv đọc mẫu.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : vùng vằng, la cà.
-Giảng từ : mỏi mắt chờ mong : chờ đợi mong mỏi quá lâu.
-Trổ ra : nhô ra mọc ra.
-Đỏ hoe : màu đỏ của mắt đang khóc.
-Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
-Nhận xét, chop điểm.
Chuyển ý : Sự tích của loại cây ăn quả này có gì đặc biệt? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 2.
-3 em HTL và TLCH.
-Qs. Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ :cây vú sữa, khản tiếng, căng mịn, vỗ về, .
-HS ngắt nhịp các câu trong SGK.
-Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị true lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.//
-Môi cậu vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra,/ ngọt thơm như sữa mẹ.//
-Lá một mặt xanh bóng,/ mặt kia đỏ hoe/ như mắt mẹ khóc chờ con.//
-1 em đọc chú giải.
-Vài em nhắc lại nghĩa các từ.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-1h/s đọc cả bài.
TIẾT 2.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3. Tìm hiểu bài: 
- Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
-Vì sao cậu bé quay trở về ?
-Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
-Chuyện lạ gì xảy ra khi đó ?
-Những nét nào gợi lên hình ảnh của mẹ ?
-Vì sao mọi người đặt tên cho cây lạ tên là cây vú sữa ?
-Giảng giải : Câu chuyện cho thấy được tình yêu thương của mẹ dành cho con
-Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
4.Luyện đọc lại.
-Nhận xét , tuyên dương.
5. Củng cố : Tập đọc bài gì ?
-Giáo dục tư tưởng : Tình yêu thương của mẹ dành cho con luôn dạt dào.
-Nhận xét tiết học.
- Đọc bài, chuẩn bị cho tiết k/chuyện.
-Đọc thầm đoạn 1.
-Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng ra đi.
-1 em đọc phần đầu đoạn 2.
-Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ mẹ và trở về nhà.
-Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.
-1 em đọc phần còn lại của đoạn 2.
-Cây lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh  tự rơi vào lòng cậu bé, khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
-Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.Cây xoè cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.
-Vì trái cây chín có dòng nước trắng và thơm như sữa mẹ.
-Con đã biết lỗi xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng.
-Các nhóm h/s thi đọc. Chọn bạn đọc hay.
-1 em nêu tên bài.
-Cả lớp lắng nghe.
TOÁN
TÌM SỐ BỊ TRỪ.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết tìm x trong các bài tập dạng : x - a = b ( với a,b là các số cĩ khơng quá 2 chữ số = sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết qủa của phép tính( biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1. Giáo viên : Tờ bìa kẻ 10 ô vuông.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A/ Kiểm tra bài cũ : Ghi : 47 – 5 = 69 – 37 = 
-Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ .
-Nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
-Viết : 10 – 6 = 4
2. Tìm số bị trừ.
* Trực quan
-Có 10 ô vuông. Bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ?
-Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông ?
-Hãy nêu các thành phần và kết quả của phép tính ?
- Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông ?
-Làm thế nào để ra 10 ô vuông ?
-GV hướng dẫn cách tìm số bị trừ.
-Nêu : Gọi số ô vuông ban đầu là x, số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6 (Ghi : x – 4 =6)
-Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? 
(Ghi : x = 6 + 4 )
-Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu ?
-x gọi là gì, 4, 6 gọi là gì trong x – 4 = 6 ?
-Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
b. Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : (giảm phần c ; g)
-Gọi h/s len bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , cho điểm.
Bài 2 : Muốn tìm hiệu, số bị trừ em làm sao ?
-Gọi h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét, cho điểm
Bài 4 : Gợi ý cho h/s làm.
5theo dõi giúp đở h/s yếu.
-Gọi h/s lên bảng vẽ.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nêu cách tìm số bị trừ ?
-Nhận xét tiết học.
- Làm bài tập trong vở bài tập.
-2 em lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.
-2 h/s nêu tên các thành phần trong phép trừ.
-Tìm số bị trừ.
-Còn lại 6 ô vuông.
-Thực hiện : 10 – 4 = 6.
 10 - 4 = 6
 â â â
Số bị trừ Số trừ Hiệu
 -Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.
-Thực hiện : 4 + 6 = 10.
-Đọc : x – 4 = 6.
-Thực hiện 4 + 6 = 10
-Là 10.
-1 em đọc : x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
-Số bị trừ, số trừ, hiệu.
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-Nhiều em nhắc lại.
-4 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
-Tìm hiệu lấy số bị trừ trừ số trừ. Muốn tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ.
-5h/s làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
-vẽ bằng thước, kí hiệu tên điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bằng chữ in hoa : O hoặc M.
-1 em nêu : Lấy hiệu cộng số trừ.
***********************************
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)
 I/ MỤC TIÊU :
-Biết được bạn bè can quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau.
-Nêu được một và biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè trong những việc làm họp với khả năng.
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi”
2.Học sinh : Sách, vở .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra sách vở của hs
- Hãy nêu ích lợi của chăm chỉ học tập?
-Gv nhận xét.
1. Bài mới.
- Khởi động: Cả lớp hát bài: Tìm bạn thân
Hoạt động 1: Kể chuyện: Trong giờ ra chơi của Hương Xuân.
 * Mục tiêu: Hs biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
* Cách tiến hành: 
Gv kể chuyện: Trong giờ ra chơi. 
 Từng nhóm hs thảo luận theo các câu hỏi Đại diện các nhóm trình bày.
* Kết luận: Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
 Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng? 
* Mục tiêu: Hs nắm được 1 số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
* Cách tiến hành:
- Gv giao cho hs làm việc theo nhóm .
-Gọi đại diện nhóm trình bài.
* Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn bè. 
 Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
* Mục tiêu: Hs nắm được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn.
* Cách tiến hành: 
- Gv cho hs làm việc trên phiếu học tập. 
-Gv mời hs bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao.
* Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Khi quân tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết. 2.Củng cố – dặn dò.
 -Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?.
-Hs trả lời
-Lớp nhận xét
-Cả lớp hát
-Nghe
-Thảo luận theo các câu hỏi theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nghe 
-Hs làm việc theo nhóm
-Đại diện các nhóm hs trình bày.
-Nghe
-Hs làm việc trên phiếu học tập
-Hs bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao.
-Nghe
-Nghe, trả lời
******************************** 
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
CHÍNH TẢ ( Nghe- Viết)
 SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I/ MỤC TIÊU 
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi .
- Làm được BT2 ; BT(3 b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 1.Giáo viên : Bảng lớp viết quy tắc chính tả. BT2,3
 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.
-Nhận xét.
B.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
1/ Ghi nhớ nội dung .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
-quả trên cây xuất hiện ra sao ?
2/ Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn trích này có mấy câu ? 
-Những câu nào có dấu phẩy ? Em hãy đọc lại câu đó ?
-Gọi 1 em đọc đoạn trích .
3/ Hướng da ... áng
+ Cđng cè, 
-Hôm nay lớp học gì?
-Nhân xét tiết học.
+Dặn dò:
-Về nhà tập lại bài thể dục và tổ chức trò chơi cùng các bạn.
7'’
20'’
8'
+ Cả lớp lắng nghe
+ Hs giËm ch©n, vç tay vµ h¸t
+ ¤n ®i ®Ịu – 4 hµng däc
+Hs lắng nghe
+ Hs ch¬i theo 2 vßng trßn – c¸n sù vµ Gv ®iỊu khiĨn
+ Hs nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, vÇn ®iƯu
+ Hs ch¬i theo ®é h×nh vßng trßn – Gv ®iỊu khiĨn
+ Hs cĩi ng­êi th¶ láng, nh¶ý th¶ láng
+Hs trả lời.
+Hs lắng nghe
***********************************
	 	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU : 
 - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình .
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng , ngăn nắp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 26.27. Phiếu BT.
 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Kiểm tra bài cũ :
-Em kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó ?
-Vào những lúc nhàn rỗi gia đình em thường có những hoạt động vui chơi giải trí gì ?
-Nhận xét.
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà. Phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3/ tr 26
a/ Thảo luận :
-Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì ?
-Nhận xét.
b/ Làm việc nhóm:
*-Phát cho mỗi nhóm một phiếu BT “Những đồ dùng trong gia đình” 
-Gv gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-Gv lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện.
-GV kết luận 
Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình.
Mục tiêu : cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt một số đồ dùng dễ vỡ).
-Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27.
-Gv yêu cầu làm việc từng cặp.
-Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ?
-Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì ?
-Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ?
-Làm việc cả lớp.
Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
-GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
-Cho h/s làm bài tập.
-Nhận xét.
2.Củng cố : Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì?
 -Nhận xét tiết học
- Về nhà tập thực hiện sử dụng và bảo quản đồ dùng trong gia đình và có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ.
-Hs lần lượt trả lời.
-Hs trả lời.
-Quan sát.
-Chia nhóm thảo luận nêu tên và công dụng của từng đồ dùng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Quan sát.
-Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-2-3 em nhắc lại.
-Làm vở BT.
-H/s nêu k/q.
-Biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp.
=======================================
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
CHÍNH TẢ (Tập chép)
 MẸ.
I/MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng các dịng thơ lục bát .
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Mẹ.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Người mẹ được so sánh với những h/ ảnh nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả ?
-Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho h/s nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho h/s viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
* Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gv phát giấy to và bút dạ.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương h/s tập chép và làm bài tập đúng.
-3 em lên bảng viết : căng mịn, óng ánh, dòng sữa trắng.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Mẹ.
-Theo dõi.
-Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
-Bài thơ viết theo thể thơ lục bát (6,8) cứ 1 dòng 6 chữ lại nối tiếp 1 dòng 8 chữ.
-Viết hoa chữ cái đầu. Câu 6 tiếng lùi vào 1 ô. Câu 8 viết sát lề.
-Hs nêu từ khó : lời ru, bàn tay,ngôi sao, giấc tròn.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống.
-Cho 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Điền r/ d/ gi.
-4 em lên bảng làm . Lớp làm vở BT.
-1 em đọc lại bài giải đúng.
========================================
TOÁN.
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
 Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5 , 53 - 15.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ dạng 53 - 15.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
	 Học sinh : Sách toán, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Kiểm tra bài cũ : Ghi : 73 - 18 43 - 17 83 - 5
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.-Nhận xét.
B.Dạy bài mới : 
1/ Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu h/s tính nhẩm và ghi kết quả.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-Phát có nghĩa là thế nào ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì ?
-Gọi h/s lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét cho điểm.
2. Củng cố : 
Hệ thống lại bài học
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Học cách tính 53 – 15.
-3 em lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp làm bảng con.
-2 em HTL.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Cả lớp làm bảng con. 
-Đặt tính rồi tính.
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
33 63 83
 8 , 35 , 27
25 28 56
-1 em đọc đề .
-Cho, bớt đi, lấy đi.
-Thực hiện phép trừ ; 63 - 48
Có : 63 quyển vở
Phát : 48 quyển vở
Còn : ? quyển vở.
Giải.
Số quyển vở còn lại :
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số : 15 quyển vở.
-Nghe
***********************************
KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I/ MỤC TIÊU :
Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
1. Giáo viên : Tranh : SGK.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bà cháu
-Nhận xét. Cho điểm
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Sự tích cây vú sữa.”Để thấy dược tình cảm của người mẹ dành cho con như thế nào nhé!
* Trực quan : Tranh 1 
2 / Kể lại đoạn 1 bằng lời của em .
-Gợi ý : Cậu bé là người như thế nào ?
-Cậu ở với ai ?
-Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ?
-Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì ?
3/ Kể phần chính của câu chuyện.
Gọi h/s kể.
-GV nhận xét.
4/ Kể đoạn 3 theo tưởng tượng.
-Em mong muốn câu chuyện kết thúc nt /nào ?
-Gọi h/s kể theo tưởng tượng.
-Nhận xét.
* Kể toàn bộ chuyện .
-Gv chọn cho h/s hình thức kể : 
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi 5 em kể toàn bộ chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
 - Về kể lại chuyện cho gia đình nghe.
-2 em kể lại câu chuyện .
-Quan sát tranh.
-1h/s nêu : Kể đoạn 1 bằng lời của mình.
-1 em kể: Ngày xưa có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong một ngôi nhà nhỏ, có vườn rộng.Mẹ cậu luôn vất vả. Một lần do mãi chơi, cậu bé bị mẹ mắng. Giận mẹ quá, cậu bỏ nhà ra đi biền biệt mãi không quay về. Người mẹ thương con cứ mòn mỏi đứng ở cổng đợi con về.
-Nhiều em kể lại.
-Nhận xét bổ sung nhau.
-Một số em trình bày trước lớp.
-Hs nối tiếp nhau trả lời.
-Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹthân yêu rồi.Cậu ôm chầm lấy mẹ, nức nở : “Mẹ! Mẹ!” Mẹ cười hiền hậu :”Thế là con đã trở về với mẹ”. Cậu bé nức nở: “Con sẽ không bao giờ bỏ nhà đi nữa. Con sẽ luôn luôn ở bên mẹ. Nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé”
-5 em thi kể toàn bộ câu chuyện. 
-Nhận xét.
-Kể bằng lới của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
*********************************
HẾT TUẦN 12
	 BGH
	(Duyệt)

Tài liệu đính kèm:

  • docL2T12C(1).doc