Bài giảng các môn khối lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 4

Bài giảng các môn khối lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 4

Tập đọc

BÀ CHÁU

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu

II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ trong SGK

 

doc 95 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn khối lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Bà cháu
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài 
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm. Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu
II Đồ dùng	GV : Tranh minh hoạ trong SGK
	HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ của bài : Thương ông
- Bé Việt đã làm những gì để giúp và an ủi ông ?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi tên bài học
b Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS cách đọc, ngắt nghỉ
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD cách đọc một số câu
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Đọc đồng thanh ( đoạn, cả bài )
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
+ HS quan sát tranh
- HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Từ ngữ : làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm mầu nhiệm ...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc
- Đọc chú giải cuối bài 
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
 Tiết 2 
c HD tìm hiểu bài
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào ?
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?
- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao ?
- Thái độ của hai anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ?
- Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
d Luyện đọc lại
- Đọc phân vai
- GV nhận xét các nhóm 
+ Đọc đoạn 1
- Ba bà cháu sống nghèo khổ nhưng rất thương nhau
- Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang Đọc đoạn 2
- Hai anh em trở nên giàu có
+ Đọc đoạn 3
- Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã
- Vì hai anh em thương nhớ bà
+ Đọc đoạn 4
- Cô tiên hiện ra, Hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài ruộng vườn phút chhốc biến mất, bà hiện ra dang hai tay ôm cháu vào lòng
- HS đọc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS thi đọc lại toàn chuyện
IV Củng cố, dặn dò
	- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời )
	- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện 
Chiều Thể dục (+)
Trò chơi : Bỏ khăn - ôn bài thể dục
I Mục tiêu
- Ôn đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp
- Ôn trò chơi " Bỏ khăn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II Địa điểm, phương tiện
	- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện : Còi, hai khăn
III Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu:
+ GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
II. Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục
- Trò chơi : Có chúng em
- Trò chơi : " Bỏ khăn "
III. Phần kết thúc:
+ GV tập hợp lớp
- GV và HS cùng hệ thống bài
- GV nhận xét chung giờ học
+ Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc từ 60 - 80m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn bài thể dục
- HS chơi trò chơi
+ Đi theo 2 - 4 hàng dọc
- Cán sự lớp điều khiển
- Từng tổ tập luyện
- Cả lớp tập luyện
- Thi giữa các tổ xem tổ nào đều. đúng, đẹp và đúng nhịp 
- HS chơi theo 2 vòng tròn
+ Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
Hoạt động tập thể
Hát múa bài: Cô giáo
I Mục tiêu
- HS thuộc lời ca và giai điệu bài: Cô giáo
	- Ôn những động tác múa cho thành thạo
II Chuẩn bị GV : ND bài hát múa
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức lớp
2 Nội dung
a HĐ 1 : ôn lại bài hát
- GV cho HS ôn lại bài hát 2, 3 lượt
- GV sửa những chỗ HS hát sai
- Kết hợp vỗ tay đều theo nhịp
- GV cho một dãy hát, một dãy vỗ tay rồi đổi lại
b HĐ 2 : ôn bài múa
- GV múa mẫu một lần
- GV theo dõi uốn nắn từng động tác
- HS hát
- HS thực hiện
- Cả lớp quan sát
- HS múa
- HS múa theo nhóm, cá nhân
IV Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà múa cho người thân xem
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Sáng Toán
12 trừ đi một số : 12 - 8
A- Mục tiêu:
- HS tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12- 8 và thuộc bảng trừ đó.
- Vận dụng bảng trừ để làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng: - 1 thẻ chục và 12 que tính rời
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng trừ: 11 trừ đi một số?
3/ Bài mới:
a- HĐ 1: Giới thiệu phép trừ: 12 - 8
- GV nêu bài toán
- HD HS đặt tính theo cột dọc
b- HĐ 2: Lập bảng trừ
- Nhận xét SBT của phép trừ?
- Số trừ và hiệu của phép tính sau trong bảng trừ như thế nào so với phép tính trước?
- Cho kết quả
c- HĐ 3: Thực hành
- Chấm bài- Nhận xét
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Trò chơi: Truyền điện
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS đọc
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán- Tìm cách giải
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả
- Nêu lại bài toán và câu trả lời
- Nêu cách trừ
- HS thao tác trên que tính để tìm KQ:
12 - 3
12 - 4
12 - 5
.........
- Đọc bảng trừ( đọc thuộc lòng)
* Bài 1:
- Làm miệng
- Nhận xét
* Bài 3: - Làm vở BT
- Chữa bài
* Bài 4:- Làm vở 
- 1 HS giải trên bảng
- Lớp làm vở
- Chữa bài
Kể chuyện
Bà cháu
I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu 
chuyện - Kể tự nhiên, bước đầu bết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe :
	- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết đánh giá lời kể của bạn
II Đồ dùng	GV : Tranh minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Sáng kiến của bé Hà
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài học
b HD kể chuyện
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV HD kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1
- Trong tranh có những nhân vật nào ?
- Ba bà cháu sống với nhau như thế nào ?
- Cô tiên nói gì ?
* Kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét
- 2 HS nối tiếp kể lại chuyện
+ HS quan sát tranh 1
- Ba bà cháu và cô tiên
- Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm
- Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng
+ 1, 2 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1
- HS quan sát tranh kể trong nhóm
+ Kể chuyện trước lớp
- Các nhóm cử đại diện kể trước lớp
- Nhận xét
+ 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học
	- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
Chính tả ( tập chép )
Bà cháu
I Mục tiêu	- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bà cháu
	- Làm đúng bài tập phân biệt g / gh, ươn / ương
II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : Kiến, con công, nước non, công lao
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
b HD tập chép 
* HD HS chuẩn bị bài
+ GV treo bảng phụ 
+ GV HD HS nhận xét
- Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả ?
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Từ ngữ : màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay
* Viết bài
- GV theo dõi. uốn nắn
- * Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5, 7 bài
- Nhận xét
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV nêu từng câu hỏi
- GV nêu quy tắc chính tả
gh + e, ê, i / g + các chữ còn lại
* Bài tập 4
- Đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét bài làm của HS
+ 2, 3 HS đọc
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại
- Được đặt trong dấu ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm
- HS viết bảng con
+ HS chép bài vào vở
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT
+ HS đọc yêu cầu
- HS trả lời
+ Điền vào chỗ trống s / x, ươn / ương
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Nhắc HS nhớ quy tắc chính tả
Chiều Tự nhiên xã hội
 Gia đình
I Mục tiêu
	- HS biết được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình
	- Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình
	- Yêu quý và kính tọng những người thân trong gia đình
II Đồ dùng dạy học	
 GV : Hình vẽ trong SGK - HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?
2 Bài mới
* Khởi động : hát bài : Ba ngọn nến
- HS trả lời
- HS hát
a Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV HD HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 24, 25 tập đặt câu hỏi VD
- Đố bạn, gia đình của Mai có những ai ?
- Ông bạn Mai đang làm gì ?
- Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non?
- Bố của Mai đang làm gì ?
- Mẹ của Mai đang làm gì, Mai giúp mẹ làm gì ?
- Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai ?
- GV đi tới từng nhóm, giúp đỡ các em
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS quan sát
- HS làm việc theo nhóm
+ Đại diện một số nhóm lên trình bày
GVKL : - Gia đình Mai gồm : ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai
	 - Bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình
	 - Mọi người trong gia đình đều phải yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt công việc của mình
b Hoạt động 2 : Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : 
+ Bước 2 : Trao đổi trong nhóm nhỏ
+ Bước 3 : Trao đổi với cả lớp
- GV ghi các công việc HS kể lên bảng
- Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình ?
- Vào những lúc ... eo bảng phụ
+ GV đưa ra một số từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em để HS đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ?
- Nhường nhịn
- Chăm sóc
- Giúp đữ
- Thương yêu
- Yêu quý
- Chiều chuộng
- GV nhận xét
- HS tìm
- Nhận xét
+ HS đọc câu mẫu, nhận xét
- HS đặt câu theo mẫu : Ai làm gì với những từ đã cho
- Nhận xét
- Hoàn thiện VBT
 IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
Toán (+)
Luyện : bảng trừ
A- Mục tiêu:
- Củng cố các bảng trừ đã học. Vận dụng làm tính và giải toán
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS tự giác học 
B- Đồ dùng: - Phiếu HT - Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Thực hành:
* Bài 1:
- Gv nhận xét
* Bài 2: Tính
- Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc?
- 3 HS làm trên bảng lớp
- Chữa bài , nhận xét
* Bài 3: Tìm x
- x là số gì?
- Cách tìm x?
* Bài 4: 
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cách giải?
3/ các hoạt dộng nối tiếp:
* Củng cố: - Đồng thanh bảng trừ
* Dặn dò: Ôn lại bài. 
- Hát
* Bài 1:
- HS đọc nối tiếp các bảng trừ
- Đọc đồng thanh
* Bài 2: Tính
- HS nêu
- Làm phiếu HT
 44 65 83
- 29 - 38 - 57
 15 27 26
* Bài 3: Tìm x
- x là số hạng, ( số bị trừ)
- HS nêu
a) 25 + x = 46 b) x - 67 = 33
 x = 46 - 25 x = 33 + 57
 x = 21 x = 100
* Bài 4: Làm vở
- Bài toán về ít hơn.
 Bài giải
 Bao đường nhẹ hơn và nhẹ hơn là:
 50 - 45 = 5( kg)
 Đáp số: 5 kg.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Sáng Thể dục
Trò chơi " vòng tròn" 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học trò chơi " vòng tròn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức độ ban đầu theo đội hình di động.
II. Địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kình 3m; 3,5m; 4m.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* GV nhận lớp phổ biến nội dungyêu cầu giờ học
+Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động:
+Ôn bài TD phát triển chung:
* Trò chơi " vòng tròn"
+ Hướng dẫn cách chơi:
- 1 em hãy nêu lại cách chơi trò chơi " vòng tròn" ?
- Em hãy đọc câu vần điệu của trò chơi này?
- Cho h/s ôn cách chuyển từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại từ hai vòng trò về một vòng tròn.
- GV sửa lỗi sai cho h/s
*Đi đều và hát rồi chuyển đội hình về hàng dọc
* Yêu cầu h/s chuyển đội hình về hàng ngang:
+Củng cố:
- Hôn nay chúng ta đã ôn được trò chơi nào?
- Nhận xét giờ học:
+ Dặn dò:
* 3 hàng dọc tập hợp, dóng hàng điểm số, báo cáo:
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc theo địa hình tự nhiên rồi chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Từ đội hình vòng tròn đứng quay mặt vào tâm tập 8 ĐT của bài TD phát triển chung.
*Ôn trò chơi " vòng tròn":
- HS nêu, nhận xét, 
- Vài em nêu lại cách chơi.
- HS đọc, vài em đọc lại.
- Chơi thử ,kết hợp gieo vần điệu ( vài lượt).
- Chơi thật (8 - 10 lần).
* HS chuyển đội hình về hàng dọc để đi đều.
 ( lớp trưởng điều khiển)
* Lớp trưởng điều khiển chuyển đội hình về hàng ngang:
- HS nêu.
- 1em đọc lại cách gieo vần của trò chơi.
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng
- VN ôn lại ĐT của trò chơi " vòng tròn"
Toán
luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố phép trừ có nhớ( Tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính và giải toán. Củng cố cách tìm số hạng và tìm số bị trừ.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: - bảng phụ - phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2 Kiểm tra:- Đọc bảng trừ?
3/ Luyện tập:
- GV ghi phép tính
- GV điền KQ
- Bài yêu cầu gì?
- Khi đặt tính và thực hiện phép tính ta cần chú ý gì?
* Bài 3:
- X là số gì?
- Muốn tìm số hạng ta làm ntn?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
 * Bài 4: 
- Chấm bài, nhận xét
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Cách giải?
- Bài yêu cầu gì? Muốn khoanh tròn được phương án đúng ta phải làm gì?
4/ Các hoạt động nối tiếp:
* Củng cố: - Đọc bảng trừ?
* Dặn dò: ÔN lại bài
- Hát
- Đọc nối tiếp bảng trừ.
- Nhận xét
* Bài 1: 
- HS nhẩm miệng
- Nêu KQ
* Bài 2:
- Tính
- các hàng thẳng cột với nhau và thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
35 57 63
- 8 - 9 - 5 
27 48 58
* Bài 3: Làm phiếu HT
- Lấy tổng trừ số hạng kia
- Lấy hiệu cộng số trừ
a) x + 7 = 21 b) x - 15 = 15
 x = 21 - 7 x = 15+15
 x = 14 x = 30
 * Bài 4: 
- Bài toán về ít hơn
 Bài giải
 Thùng bé có số đường là:
 45 - 6 = 39( kg)
 Đáp số: 39 kg.
* Bài 5: Làm vở BT
 - Ta cần đo đoạn MN( Khoanh tròn vào phương án c)
Tập làm văn
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi – viết tin nhắn
I. Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
	- Rèn kĩ năng nghe- viết: Viết được mọt mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
II. Đồ đung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1. - Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 2 HS lần lượt lên bảng kể về gia đình mình.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
* HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo tranh. 
- Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình:
? Tranh vẽ những gì? bạn nhỏ đang làm gì?
? Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào?
- Tóc bạn nhỏ ra sao?
- Bạn nhỏ mặc gì?
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
? Vì sao em phải viết tin nhắn.
- Nội dung nhắn tin cần viết những gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát tranh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê.
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
- Tóc bạn buộc thành 2 bím có thắt nơ.
- Bạn mặc 1 bộ quần áo rấ gọn ngàng.
- HS trình bày bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Vì bà đến đón em đi chơi nhưng bố, mẹ em không có nhà. Em nhắn tin để bố mẹ em không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- HS làm bài.
- 1 s HS trình bày bài.
- Các HS khác nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung.
 - Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết nhắn tin.
Chính tả ( tập chép )
Tiếng võng kêu
I Mục tiêu
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu
	- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n, i / iê, ăt / ăc
II Đồ đùng
	GV : Bảng phụ viết khổ thơ cần tập chép, nội dung BT 2
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Viết : Câu chuyện, yên lặng, viên gạch 
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD tập chép
* HD HS chuẩn bị
- GV treo bảng phụ, đọc mẫu
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?
* HS chép bài vào vở
- GV theo dõi. uốn nắn
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chữa, nhận xét. Những tiếng điền đúng là : lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy
- 2 HS lên bảng
- cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS đọc lại
- Viết hoa, cách lề 2 ô
+ HS chép bài vào vở chính tả 
+ Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- HS làm phần a vào VBT
- 1 em lên bảng 
IV Củng cố. dặn dò
	- Về nhà kiểm tra lại, sửa lỗi trong bài tập chép
	- GV nhận xét chung tiết học
Chiều Tiếng việt (+)
Luyện Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói : quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh
+ Rèn kĩ năng viết : viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý
II Đồ dùng	GV : Tranh minh hoạ BT 1 ( SGK ) -	HS : VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kể hoặc đọc văn ngắn viết về gia đình mình
- GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích nói theo cách suy nghĩ của mình
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài viết của HS
- Tuyên dương, khen thưởng 
- HS thực hiện
- Nhận xét
+ Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh vẽ trả lời từng câu hỏi
- Nhận xét
+ Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một câu nhắn lại để bố mẹ em biết
- HS viết bài vào VBT
- Đọc bài viết của mình
- Cả lớp bình chọn bài viết hay nhất
IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học
	 - Yêu cầu HS về nhà nhớ thực hành viết tin nhắn
Thủ công (+ )
Thực hành : gấp, cắt, dán hình tròn
I Mục tiêu
	- Tiếp tục củng cố cho HS kĩ năng gấp, cắt, dán hình tròn
	- Yêu cầu cắt được hình tròn đẹp, đường cắt phẳng
	- GD HS yêu thích môn học
II Đồ dùng
	GV : Mẫu hình tròn đã cắt và quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
	HS : Giấy thủ công
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét sự chuẩn bịo của HS
2 Bài mới
a HĐ 1 : Thực hành gấp
- Tiếp tục cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn dựa trên các bước đã học
+ GV theo dõi HD HS từng bước
- Chú ý : Khi gấp miết giấy cho phẳng
 Cắt và sửa đường cong cho tròn
b HĐ 2 : Trưng bày sản phẩm
- GV cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp
- Tuyên dương những sản phẩm đẹp
- Giấy thủ công, giấy nháp
+ HS thực hành gấp trên giấy thủ công
+ HS trưng bày sản phẩm
IV Hoạt động nối tiếp	- GV nhận xét chung giờ học
	 - Về nhà tập cắt nhiều lần cho thạo
Sinh hoạt
Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- Ôn tập cho h/s các bài hát truyền thống và lời hứa của nhi đồng.
- Rèn cho h/s ý thức tự quản.
- Giáo dục ý thức tự học, đoàn kết
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát truyền thống của Đội, Nhi Đồng.
III. Thực hiện:
1. Tổ chức:
2. Ôn các bài hát truyền thống:
+ Em hãy kể tên những bài hát truyền thống của Đội, của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn từng bài hát:
- Nhận xét, sửa chỗ sai cho h/s.
3. Cho h/s ôn lời hứa của Nhi Đồng:
+ Em nào nêu lại được lời hứa của Nhi Đồng ?
+ Cho h/s ôn :
4. Củng cố:
+ Hôm nay chúng ta ôn được những bài hát nào ?
+ Nhận xét, nhắc nhở h/s.
- Lớp hát
- HS nêu - nhận xét.
- HS ôn từng bài 
- Các chị phụ trách hướng dẫn.
- HS ôn vài lượt.
- Vài em hát cá nhân trước tập thể.
- Cả đội Nhi Đồng hát lại một lượt
- HS nêu.
- HS ôn tập ( vài lượt)
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
- Nhận bài về nhà ( ôn các bài hát)

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 - T11.12.13.14 -da sua.doc