1 Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 09 - Năm học: 2009-2010

1 Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 09 - Năm học: 2009-2010

HỌC VẦN

 eo – ao

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc – viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

 Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng:

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.

*LuyƯn ni t 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị : Gi , m©y , m­a , b·o , lị .

II/ Chuẩn b Giáo viên: Tranh minh họa Học sinh: Bộ chữ cái, toán, bảng con, vở tập viết.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh đọc bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. ( Hµ , HuyỊn , V©n )

-Học sinh viết :chú voi, ngày hội

-Đọc SGK: Huy , Trang )

2/ Dạy học bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "1 Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 1 - Tuần 09 - Năm học: 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC VẦN
 eo – ao
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc – viết được eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng: 
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
*LuyƯn nãi tõ 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị : Giã , m©y , m­a , b·o , lị .
II/ Chuẩn b Giáo viên: Tranh minh họa Học sinh: Bộ chữ cái, toán, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. ( Hµ , HuyỊn , V©n )
-Học sinh viết :chú voi, ngày hội 
-Đọc SGK: Huy , Trang )
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần* Viết bảng: eo
-Đánh vần: e – o – eo -Đọc: eo. 
-Gắn: eo.
-Gắn: mèo.
-Phân tích: mèo
-Đánh vần:
-Đọc: mèo.
-Treo tranh.-Giới thiệu: Chú mèo.
-Đọc phần 1.
VÇn: ao. Quy tr×nh t­¬ng tù nh­ vÇn ao
HS so s¸nh vÇn eo víi vÇn ao 
Hoạt động 2: Viết bảng con.
-ViÕt mẫu-Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu ( V©n , Trang )
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng:
Cái kéo Trái đào
Leo trèo Chào cờ
HS t×m tiÕng cã chøa vÇn eo , ao g¹ch ch©n vµ ®äc
- GV giải nghĩa tõ
Tiết 2: LuyƯn tËp
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh.
+ Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu đoạn thơ: Suối chảy rì rào
 Giã reo lao xao
 BÐ ngåi thỉi s¸o
-Gọi HSt×m tiÕng chøa vÇn eo , ao.
HS ®äc bµi øng dơng. 
Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
-Treo tranh.
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Em đã được bao giờ thả diều chưa? Nếu muốn thả diều thì cần có diều và gì nữa?
-Trước khi có mưa, em thấy trên bầu trời thường xuất hiện gì?
- Khi đi đâu gặp trời mưa em phải làm gì?
- Nếu trời có bão thì sẽ có hậu quả gì xảy ra?
- Bão và lũ có tốt cho cuộc sống của chúng ta không?
Chĩng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ĩ tr¸nh bít lị vµ gi÷ s¹ch m«i tr­êng ?
- Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ?
-Học sinh nhắc lại chủ đề.
*Nãi ®­ỵc tõ 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị trªn:
 H«m nay giã thỉi nhĐ . – H«m nay trêi ®Çy m©y.
 Trêi h«m nay m­a rÊt to. –N­íc lị ngËp nhµ.
Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
-Đọc: cá nhân, lớp.
eo.
 Thực hiện trên bảng gắn cá nhân
m trước eo sau,dấu huyền trên e
Cá nhân.
mờ – eo – meo – huyền – mèo
Cá nhân, nhóm, lớp.
Con mèo.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Gièng nhau : kÕt thĩc b»ng o
Kh¸c nhau : e vµ a
Nét nối giữa a và o, s và ao, nét nối giữa e và o, m và eo
Viết bảng con.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Quan sát.
Vẽ bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây.
Nhận biết tiếng có vần ao.
 Cá nhân, lớp
Viết vào vở tập viết
Thảo luận.
Học sinh đọc chủ đề.
Quan sát. Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Gió.
Mây đen hoặc xám.
Đội nón, che áo mưa.
Cây ngã, nhà bay nóc .....
Không.Tránh chặt phá cây rừng, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. 
Nếu có bão, lũ sẽ đến nơi an toàn để tránh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: chào mào, chèo bẻo...
5/ Dặn dò: -Học sinh về học thuộc bài
ĐẠO ĐỨC
 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận , cha mẹ mới vui lòng
v Học sinh biết cử xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
v GD Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Đồ dùng để chơi đóng vai.
v Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy kể tên các thành viên trong gia đình em (Tự kể về gia đình mình) 
-Đối với ông bà, cha mẹ, em phải có bổn phận gì? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời) 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
 Giới thiệu bài.
 Khi chị cho em 1 cái bánh, em sẽ biểu hiện thái độ như thế nào? 
G: Vậy chúng ta phải lễ phép với anh chị
Giáo viên ghi đề: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh (BT 1)
GV cho hs quan s¸t tranh vµ th¶o luËn theo nhãm .
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy ý kiÕn cđa nhãm m×nh 
Chốt ý chính: Nhường nhịn em nhỏ, lễ phép với anh chị
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Nhà em nào có anh chị? Khi anh chị cho quà bánh, em đã cư xử như thế nào?
 Nhà em nào có em nhỏ? Em đã nhường nhịn cho em chưa?
Khen ngợi các em.
*Hoạt động 3: Quan sát tranh. (BT 2)
Treo tranh để học sinh trình bày
Nªu néi dung bøc tranh ?
Khi chơi đồ chơi xong em phải làm gì ?
G: Các em phải biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp để góp phần giữ môi trường sạch sẽ
*Hoạt động 4: Chơi sắm vai
Nhận bằng 2 tay và nói: “Em cảm ơn chị”
-Nhắc đề
Thảo luận nhóm 2: 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời.
Cảm ơn anh chị.
Em đã nhường nhịn 
Hùng không cho em mượn ô tô.
Đưa cho em mượn và để mặc em chơi.
Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ dùng khỏi hỏng.
Dọn dẹp gọn gàng để ngay ngắn.
Đóng vai biểu diễn 2 tình huống trên
4/ Củng cố:
Hỏi: Các em có nhận xét gì? (Đối với anh chị, em phải lễ phép. Đối với em nhỏ, em phải nhường nhịn)
Hỏi:Đểà làm gì? (Để anh chị em hòa thuận, cha mẹ vui lòng)
Hỏi: Khi chơi xong em phải làm gì để góp phần bào vệ môi trường? (Dọn dẹp gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp)
5/ Dặn dò:
-Thực hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. 
š&›
 TuÇn 10 : Thø 2 ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2009 
 HỌC VẦN
 au – âu 
I/ Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được: au – âu, cây cau, cái cầu ;®äc ®­ỵc tõ vµ c¸c c©u øng dơng . Chµo Mµo cã ¸o mµu n©u, 
- Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị : bµ ch¸u.
* LuyƯn nãi tõ 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị : bµ ch¸u.
II/ §å dïng d¹y häc ;
 Giáo viên: Tranh minh họa từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
 Học sinh: Bộ ghép chữ, bảng con, sách, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc ao – eo, ca dao, bèo nổi. .( Hoµi , H­¬ng )
-Học sinh viết: cái kéo, ca dao ( b¶ng con )
-Đọc bài: SGK :( Linh , NhËt )
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần:
au: GV ghi b¶ng vÇn au h­íng dÉn HS d¸nh vÇn 
-Ghép: au ?
 GV ghi b¶ng tiÕng cau , h­íng dÉn HS ®¸nh vÇn tiÕng : cau
Ghép tiếng cau 
HS xem tranh , GV ghi tõ míi :c©y cau 
HS ®äc tõ 
VÇn : âu
 Quy tr×nh t­¬ng tù nh­ vÇn au. Cho HS so s¸nh vÇn au víi vÇn ©u .
 Hoạt động 2: Viết bảng con: 
au – âu – cây cau – cái cầu 
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
Giúp đỡ HS yếu. ( Thu , Th¶o )
Nhận xét,sửa sai.
 Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng:
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
Giảng từ
Nhận biết tiếng có au – âu
Đọc bài khóa.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc các vần, tiếng, từ, từ ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh.
+ Hỏi: Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng: 
Chào mào có áo màu nâu.
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Nhận biết tiếng có au – âu
-Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý về độ cao, khoảng cách, nét nối.
Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Bà cháu.
-Treo tranh.
- Hỏi: Trong tranh vẽ ai?
- Hỏi: Em thử đoán xem người bà đang lµm gì với 2 bạn nhỏ?
- Bà thường dạy em những điều gì?
- Em có làm theo lời bà khuyên không?
- Em đã làm gì giúp bà chưa?
- Muốn bà vui khỏe, sống lâu em phải làm gì?
-Học sinh nhắc lại chủ đề.
* Nãi tõ 2 – 3 c©u theo chđ ®Ị : bµ ch¸u
Bµ ®ang kĨ chuyƯn cỉ tÝch cho ch¸u nghe.
Ch¸u ®ang ch¨m chĩ nghe bµ kĨ chuyƯn .
Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
Đánh vần: a – u – au 
Đọc: au 
Thực hiện trên bảng gắn cá nhân
 Đánh vần: cờ – au – cau.
Cây cau . Cá nhân, nhóm, lớp.
so sánh
Giống: u cuối
-Khác: a – â đầu
Viết bảng con.
Đánh vần hoặc phân tích.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Quan sát.
2 con chim đậu trên cành cây
Học sinh đọc cá nhân.
Nhận biết tiếng có vần au: màu, âu: nâu
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Học sinh đọc chủ đề.
Quan sát.
Bà cháu
§ang kĨ chuyƯn cho ch¸u nghe.
Khuyên các cháu những điều hay. 
Thương yêu nhau, học thật giỏi...
Có
Giúp bà xâu kim...
Chăm ngoan, vâng lời bà.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: Lâu đài, cau có...
5/ Dặn dò: -Học sinh học thuộc bài
š
&›
THỦ CÔNG
 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( T2)
I/ Mục tiêu:
v HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
v Rèn kĩ năng xé, dán được hình cây đơn giản.
v GD Học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, thẩm mĩ.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: bài mẫu, giấy màu...
v Học sinh: ĐDHT.
III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Nhắc lại mẫu.
Nhắc lại các bước xé:
Nêu cách xé tán tròn ?
Nêu cách xé tán dài?
Nêu cách xé thân cây dài?
Nêu cách xé thân cây ngắn?
*Hoạt động 2: Thực hành
Hướng dẫn học sinh cách làm.
Dán ghép hình
- Giáo viên làm mẫu: -Hướng dẫn học sinh dán hình.
-Nhận xét khen ngợi những em làm tốt, nhắc nhở những em yếu.
TOÁN
 LuyƯn tËp chung 
Mơc tiªu:
 Cđng cè vỊ b¶ng céng c¸c sè trong ph¹m vi ®· häc
* Lµm ®­ỵc phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi ®· häc, céng víi sè 0.
 ... B.Nhịp 3 đưa hai tay chêch chữ V . Nhịp 4 về TTCB.
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
3 phút
2 phút
10 phút
3 lần
 3 lần 
3 lần
3 phút
2 phút
3 phút
-Tập hợp 4 hàng dọc .
-Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài
-Đi thường và hít thở sâu
-Trò chơi “Diệt con vật có hại”
Cán sự cho cả lớp dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai
-Tập theo đội hình hàng ngang.
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích .
Giáo viên hô “ Đúng hai tay 
dang ngang - bắt đầu” Học 
sinh làm .Giáo viên sửa sai .
Lần 1 tập cả lớp .Giáo viên điều khiển.
Lần 2 cán sự điều khiển .
Lần 3 tập theo đội hình từng tổ 
Giáo viên giới thiệu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích 
Học sinh làm .Giáo viên sửa sai .
-Tập như phối hợp hai tay dang ngang
-Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập đứng theo tư thế cơ bản . 
š&›
Thø 6 ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2008 
HỌC VẦN
iêu – yêu 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc – viết được iêu - yêu, diều sáo, yêu bé.
v Nhận biết vần iêu - yêu trong các tiếng, từ, câu ứng dụng. Đọc được từ, câu ứng dụng :Tu hú kêu , báo hiệu mùa vải thiều đã về.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Bé tự giới thiệu.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
v Học sinh: Bộghép chữ, bảng con, sách, vở.
III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết vần, từ: iu – êu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. 
-Đọc câu ứng dụng. 
-Học sinh đọc SGK :
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần:
iêu:
Phát âm.
So sánh iêu - êu
Phân tích:iêu
Đánh vần: iê – u – iêu.
Đọc: iêu
 Gắn: iêu
Gắn: diều
Đánh vần: dờ – iêu – diêu – huyền – diều.
Đọc: diều
Quan sát tranh: Diều sáo.
Hỏi: Tranh vẽ gì?
-> Diều sáo (là loại diều có gắn sáo nên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo)
*Đọc phần 1
yêu:
Đọc vần: yêu
So sánh yêu và iêu
Phân tích :yêu
Gắn: yêu
-Treo tranh:
 Tranh vẽ gì?
 Giảng:Yêu quý
*Đọc phần 2
*Đọc bài khóa
* Hoạt động 2: Viết bảng con.
 iêu, diều, yêu, yêu quý.
Giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét, sửa sai. 
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng:
 buổi chiều hiểu bài
 yêu cầu già yếu
Nhận biết tiếng có vần iêu – yêu.
- Giáo viên đọc mẫu.
*Đọc toàn bài.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Luyện đọc tiếng, từ, bài khóa.
-Đọc bài ứng dụng:
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
Nhận biết tiếng có iêu
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Vừa viết ,vừa hướng dẫn cách viết.
-Theo dõi HS viết.
Chấm điểm , nhận xét
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Bé tự giới thiệu.
-Treo tranh.
- Trong tranh vẽ ai?
- Các bạn biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
- Hãy trả lời những câu hỏi :
Em tên là gì?
Năm nay bao nhiêu tuổi?
Em đang học lớp mấy?
Cô giáo nào dạy em? 
Nhà em ở đâu?...
*Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK 
-Đọc: cá nhân, lớp.
So sánh
Giống: u đứng cuối.
Khác: iêu có iê đứng đầu.
Cá nhân. iê trước u sau
Cá nhân, lớp.
Cá nhân.
 Thực hiện trên bảng gắn
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân. Phân tích: d trước iêu sau, dấu huyền trên ê
Cá nhân, lớp.
Quan sát.
Cánh diều
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
So sánh
Giống: Phát âm giống, kết thúc là u
Khác: yêu bắt đầu bằng y
 yê trước u sau
Đánh vần: yê – u – yêu. Đọc: yêu
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân, lớp.
Quan sát tranh
Bố mẹ yêu quý bé.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con
2 – 3 HS đọc
 Cá nhân, lớp.
chiều, hiểu, yêu, yếu
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân
hiệu, thiều
Cá nhân, lớp
Viết vào vở.
Cá nhân, lớp.
Vẽ các bạn
Tự giới thiệu mình
Trả lời.
Cá nhân , cả lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng, từ mới: hạt tiêu, siêu thị, yêu mến, ốm yếu...
5/ Dặn dò:
-Học sinh về học thuộc bài và chuẩn bị bài ưu ươu
š&›
 Thø 4 ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2008 
TỰ NHIÊNVÀ XÃ HỘI
 HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết kể về những hoạt động mà em thích. Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
v Biết đi đứng, ngồi học đúng tư thế
v GD Học sinh có ý thức tự do thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh vẽ trong SGK
v Học sinh: SGK, vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Hằng ngày, em thường ăn mấy bữa? Ăn những thức ăn nào?
Hỏi: Chúng ta cần ăn uống khi nào? 
Hỏi: Nên ăn những loại thức ăn nào?
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:Khởi động: chơi trò chơi: đèn xanh đèn đỏ.
Dùng tay quay, đèn đỏ dừng lại.
*Hoạt động 2 : Thảo luận
Mục tiêu: HS biết các trò chơi có lợi.
Gọi Học sinh trình bày nội dung.
Nêu những hoạt động có lợi cho sức khỏe, có hại cho sức khỏe
Kết luận: Các trò chơi có lợi cho sứa khỏe là đá banh, nhảy dây, kéo co...
*Hoạt động 3: Quan sát tranh
Thảo luận nhóm và nêu nội dung tranh
Kết luận: 
Quan sát tranh 2
 Hãy nêu cách đi, đứng, ngồi trong các hình?
Bạn nào đi, đứng ngồi đúng tư thế?
Gọi học sinh lên trình bày, diễn lại các tư thế của các bạn trong từng hình
Kết luận : 
Nhắc nhở học sinh nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày.
Đặc biệt nhắc nhở những học sinh thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục.
Chơi 2 – 3 lần thi đua các nhóm
Nối với bạn tên các hoạt động, trò chơi hằng ngày.
Đại diện nhóm lên hỏi và trả lời
Đá banh, nhảy dây có lợi.
Có hại: đuổi bắt...
Mở SGK
Thảo luận nhóm 2 và trình bày.
Múa hát, nhảy dây, chạy, đá cầu, bơi, nghỉ ngơi.
Tắm nghỉ ngơi ở biển.
Quan sát và thảo luận
Học sinh chỉ vào tranh
Thảo luận nhóm
Nhận xét
Nghe .
4/ Củng cố:
Biết nghỉ ngơi, giải trí đúng lúc.
Biết đi đứng, ngồi học đúng tư thế
5/ Dặn dò:
HỌC VẦN
ưu – ươu 
I/ Mục tiêu:
v HS đọc viết được ưu, ươu, trái lượu, hươu sao
v Nhận ra ưu, ươu trong các tiếng từ. Đọc được từ, câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối . Nó thấy Hươu ,Nai đã ở đấy rồi.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh minh họa từ, câu, phần luyện nói
v Học sinh: Bộghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết từ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu
-Đọc câu ứng dụng. 
-Học sinh đọc SGK
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần:
*ưu: Ghi bảng
Đánh vần: ư – u – ưu.
Đọc: ưu 
Gắn: ưu
Gắn: lựu
Đánh vần: lờ – ưu – lưu – nặng – lựu
Đọc: lựu
Treo tranh: trái lựu.
Hỏi: Trái gì?
-> Trái lựu – Ghi bảng
*Đọc phần 1
*ươu:
Phát âm: ươu
So sánh ươu và iêu
Phân tích: ươ trước u sau.
Đánh vần: ươ – u - ươu.
Đọc: ươu 
Gắn: ươu
Treo tranh.
 Tranh vẽ con gì?
Đọc từ: hươu sao
*Đọc phần 2
*Đọc bài khóa
*Viết bảng con: ưu,ươu, lựu, hươu
 giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét, sửa sai. 
*Đọc từ ứng dụng: 
chú cừu	bầu rượu
mưu trí	bướu cổ
Nhận biết tiếng có vần ưu, ươu.
Luyện đọc từ
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Luyện đọc tiếng, từ, bài khóa.
-Đọc bài ứng dụng:
Nhận biết tiếng có ưu, ươu
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Vừa viết, vừa hướng dẫn cách viết.
-Giúp đỡ HS yếu.
Chấm điểm , nhận xét
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
-Treo tranh.
- Tranh vẽ những con vật nào?
-Chúng sống ở đâu?
- Con nào thích ăn thịt, ăn cỏ, ăn mật?
Em đã thấy con vật nào? Em thích con nào nhất?
-C¸c convËt nµy rÊt quÝ hiÕm nªn chĩng ta ph¶i b¶o vƯ chĩng .
Đọc lại chủ đề.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
-Đọc: cá nhân, lớp.
Cá nhân. Phân tích: ư trước u sau.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân. 
Thực hiện trên bảng gắn
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân. Phân tích: l trước ưu sau, dấu nặng dưới ư
Quan sát.
Trái lựu.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
So sánh
Giống: u cuối
Khác: ươu bắt đầu bằng ươ
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn
Cá nhân, nhóm, lớp.
Quan sát tranh
Con hươu.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con
Đọc cả lớp
2 – 3 Học sinh đọc
cưu, mưu, rượu, bướu
Học sinh lên gạch chân
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân
cừu, hươu
Cá nhân, lớp
Theo dõi.
Viết vào vở.
Cá nhân, lớp.
Quan sát.
Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
 Ơû trong rừng.
Ăn thịt: Hổ, báo. Ăn cỏ: Hươu, nai, voi. Ăn mật: gấu
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:Chơi trò chơi tìm tiếng mới: sưu thuế, lưu loát...

Tài liệu đính kèm:

  • doc1_giao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_09_nam_hoc_2009_20.doc