Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 19, 20

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 19, 20

 TOÁN:

 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

 I. Mục tiêu

- Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số .HS lµm ®­ỵc BT1 (ct 2),BT2 ( ct 1,2,3),BT3(a)

- GD HS Yêu thích học môn Toán.

 II. Chuẩn bị

- GV: Bộ thực hành toán.

- HS: SGK, bảng con.

 III. Các hoạt động

 1. Khởi động .

 2. Bài mới :

 

doc 62 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
 TOÁN:
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ 
 I. Mục tiêu
- Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số .HS lµm ®­ỵc BT1 (cét 2),BT2 ( cét 1,2,3),BT3(a)
- GD HS Yêu thích học môn Toán. 
 II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành toán.
HS: SGK, bảng con.
 III. Các hoạt động
 	1. Khởi động .
 	2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động .
HDHS Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. 
GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 .
b) GV giới thiệu cách viết theo cột däc cđa tổng 12+34+40 và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
GV yêu cầu HS đặt tính .
HDHS Thực hành tính tổng của nhiều số.Bài 1:
GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
 Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vë.
GV nhận xét.
Bài 3:Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ .
Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. Củng cố – Dặn dß.
- 2 + 3 + 4 = 9
- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau.
- HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 
- HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” 
- HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
- HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét.
 TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
 I. Mục tiêu
 - §äc rµnh m¹ch toµn bµi. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( TL ®­ỵc c©u hái 1,2,4) . HS kh¸ , giái TL ®­ỵc CH 3.
 - GD th¸i ®é Ham thích học môn Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ .
HS: SGK. 
 III. Các hoạt động DH:	
 	1. Bài mới Giới thiệu: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. 
Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động.
v HDHS Luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu.
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần lượt từng em tự đứng lên đọc nối tiếp.
Từ mới: bập bùng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
3. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu.
- Nêu từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
 Tiết 2: CHUYỆN BỐN MÙA (TT )
 III. Các hoạt động:
 	A- Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động.
v Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. 
GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS.
Câu hỏi 1:
Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
-Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
- Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
- Có những ngày nghỉ hè của học trò
- Có vườn bưởi tím vàng.
- Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
- Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
- Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
- Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn.
v HDHS Luyện đọc.
GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS 
Thi đọc truyện theo vai.
GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
4. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ.
- Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh
- Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
- Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng 
- Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
- Các nhóm thi đua.
Thø ba ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2009
To¸n:
PHÉP NHÂN
 I. Mục tiêu
NhËn biÕt tỉng cđa nhiỊu số hạng bằng nhau .
BiÕt chuyĨn tỉng cđa nhiỊu sè h¹ng b»ng nhau thµnh phÐp nh©n.
 - Biết đọc , viết ký hiƯu của phép nhân. 
 - BiÕt c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cđa phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng.HS lµm BT1,BT2.
 - GD HS Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
 II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK .
HS: Vở ,b¶ng con. 
 III. Các hoạt động
 	1. Khởi động .
 	2. Bài mới .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động.
v Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- GV hướng dẫn 
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân 
GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân 
Bài 1:
GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : 
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 
b) , c) làm tương tự như phần a 
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân 
4. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thừa số- Tích.
-ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 =10 
- HS nhận xét 
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- Học sinh đọc.
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” 
- HS viết được phép nhân ( theo mẫu ) 
- HS nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán.
- HS trả lời 
..
CHÍNH TẢ : (T/c)
CHUYỆN BỐN MÙA
 I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i.
- Lµm ®­ỵc BT2(a/b), hoỈc BT3(a/b).
 - GD HS th¸i ®é viết sạch, đẹp.
 II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con.
 III. Các hoạt động
 	1. Khởi động .
 	2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phát triển các hoạt động .
v Hướng dẫn HS tập chÐp.
Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
-Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn.
Chấm, sửa bài.
GV nhận xét.
v Hướng dẫn làm bài tập chính t¶.
Bài tập 2:
GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
Chọn 2 dãy HS thi đua.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài tập 3:
Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3.
Chữ bắt đầu bằng l:
Chữ bắt đầu bằng n:
Chữ có dấu hỏi:
 - Chữ có dấu ngã:
GV nhận xét – Tuyên dương.
 4. Củng cố – Dặn dò .
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thư Trung thu.
- HS đọc thầm theovà TLCH:
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,
- HS chép bài.
- Sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- HS  ... .
3. Bài mới.
Phát triển các hoạt động.
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình.
Yêu cầu: Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 & 3 x 2
Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?
Hãy giải thích tại sao 2 x 4 & 4 x 2 có kết quả bằng nhau.
Nhận xét và điểm HS.
Bài 2:
Viết lên bảng: 2 x 3 + 4 = 
Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
Bài 4: 
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò.
Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4.
Tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Bảng nhân 5
Hát
-Tính nhẩm.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn.
2 x 3 & 3 x 2 đều có kết quả là 6
Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi.
Theo dõi.
Làm bài. HS có thể tính ra kết quả như sau:
2 x 3 + 4 	= 6 + 4
	= 10
2 x 3 + 4 	= 2 + 7
	= 14
Nghe giảng và tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài.
 - HS ®äc ®Ị bµi 
- HS tãm t¾t 
1 em mượn	: 4 quyển
7 em mượn	: . . . quyển?
Bài giải
Năm em HS được mượn số sách là
	4 x 7 = 28 (quyển sách)
	Đáp số: 28 quyển sách.
LuyƯn viÕt:
Q – Quª cha ®Êt tỉ.
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết Q (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. Khởi động.
2. Bài mới 
Phát triển các hoạt động.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q 
Chữ Q cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
- GV hướng dẫn cách viết:
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
(Lµm tg tù trªn)
v Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò.
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa R 
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2009.
To¸n:
BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Thành lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
2Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
Thực hành đếm thêm 5.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẽ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động.
2. Bài mới 
Phát triển các hoạt động.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5.
Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
Tiếp sau số 5 là số nào?
5 cộng thêm mấy thì bằng 10?
Tiếp sau số 10 là số nào?
10 cộng thêm mấy thì bằng 15?
Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị?
Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
5. Củng cố – Dặn dò.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học.
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
-Nghe giới thiệu.
Quan sát hoạt động của GV và trả lời.
Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5.
Đọc bảng nhân.
Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
Đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy ngày?
Làm bài:
Tóm tắt
	1 tuần làm	: 5 ngày
	5 xe	: . . . ngày?
Bài giải
 Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là:
 	 5 x 4 = 20 (ngày)
	 Đáp số: 20 ngày.
Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số này là số 5.
Tiếp theo 5 là số 10.
5 cộng thêm 5 bằng 10.
Tiếp theo 10 là số 15.
10 cộng thêm 5 bằng 15.
Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị.
Làm bài tập.
Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
2Kỹ năng: Viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
3Thái độ: Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp.
HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. Khởi động.
2. Bài mới 
Phát triển các hoạt động.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV đọc đoạn văn lần 1.
Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến?
 -Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn?
Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 
Bài 2:
GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
3. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở.
Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim.
Hát
Thực hiện yêu cầu của GV.
-Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Theo dõi.
Đọc.
Mùa xuân đến.
Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
Nhiều HS nhắc lại.
Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm.
Nhìn và ngửi.
 - HS đọc.
Trả lời.
Viết trong 5 đến 7 phút.
Nhiều HS được đọc và chữa bài.
CHÍNH TA Û(N/v):
MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Nghe và viết lại đúng bài thơ Mưa bóng mây.
2Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x; iêt / iêc.
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động.
2. Bài mới 
Phát triển các hoạt động.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
Cơn mưa bóng mây lạ ntn?
Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
c) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bai 2:GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B. 
-Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm.
-Tổng kết cuộc thi.
3. Củng cố – Dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Hát.
-Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng.
1 HS đọc lại bài-HSTL CH-HS khac NX.
-MB: nào, lạ, làm nũng.
MN: hỏi, vở, chẳng, đã.
Thoáng, mây, ngay,ướt, cười.
4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
-HS nghe – viết.
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 T1920 CKTKN da sua.doc