Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 16 năm học 2009

Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 16 năm học 2009

Tập đọc

 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.

I. Mục đích yêu cầu :

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

 -Hiểu ND :Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK )

II . Chuẩn bị

- Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 35 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối lớp 2 - Tuần 16 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïTuÇn 16ï
— — & – –
 Thứ hai ngày tháng năm 2009
Tiết 2,3:	Tập đọc 
 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
 -Hiểu ND :Sự gần gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK )
II . Chuẩn bị 
- Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động củaG V
Hoạt động của GV
 1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Bé Hoa “ 
2.Bài mới GTB (1’)
 Tiết 1:
 A. Luyện đọc (28-30’)
* GV đọc mẫu diễn cảm bài văn .
* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu .
-Luyện đọc: nhảy nhót, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, sung sương, ...
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
+Đoạn 1: giảng “tung tăng”
+Đoạn 2: giảng “mắt cá chân, bó bột, bất động”
+Đoạn 3: luyện đọc “ Thấy vậy....mẹ ạ !”
+Đoạn 4: luyện đọc “ nhìn bé vuốt ve....mau lành.”
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Gv theo dõi, hướng dẫn.
* Thi đọc Mời các nhóm thi đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài 
Tiết 2 :
B.Tìm hiểu nội dung 	(16’)
-Bạn của bé ở nhà là ai ?
- Chuyện gì xảy ra khi bé mãi chạy theo cún ?
- Lúc đó Cún bông đã giúp bé thế nào ?
-Những ai đến thăm bé ?
-Vì sao bé vẫn buồn ?
- Cún đã làm cho bé vui như thế nào ? 
- Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai ?
-Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?
C.Luyện đọc lại truyện: (14’)
-Tổ chức thi đua đọc nối tiếp giữa các nhóm và các cá nhân .
3.Củng cố dặn dò : (5’) 
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-HS nối tiếp từng câu lần 1.
-Rèn đọc các từ theo yêu cầu. 
-HS nối tiếp đọc từng câu lần 2 cho hết bài.
-Từng em nối tiếp đọc đoạn trước lớp .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Luyện đọc: Thấy vậy...mẹ ạ!
-Luyện đọc: Nhìn bé vuốt ve...mau lành.
-4 HS nối tiếp 4 đoạn lần 2
-Nhóm 4 luyên đọc.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-HS khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm 
-Là Cún Bông , con chó của nhà hàng xóm .
- Bé vấp phải một khúc gỗ , ngã đau và không đứng dậy được . 
- Cún đã chạy đi tìm người giúp bé - Bạn bè thay nhau đến thăm bé nhưng bé vẫn buồn 
-Vì bé nhớ Cún mà chưa được gặp Cún.
- Cún đã mang đến cho bé khi thì tờ báo , lúc thì cái bút chì , con búp bê , ...
- Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé .
- Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông .
- Các nhóm thi đua đọc .
- Các cá nhân lần lượt thi đọc 
- Phải biết yêu thương gần gũi với các vật nuôi .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
----------------------------------------------------------
 Tiết 4: Toán :
 NGÀY GIỜ
A. Mục đích yêu cầu:
 -Nhận biết 1 ngày có 24 giờ ,24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau ,
-Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày .
-Nhận biết đơn vị đo thời gian :ngày ,giờ ,
-Biết xem giờ đúng trên đồng hồ .
-Biết biết thời điểm ,khoảng thời gian ,các buổi sáng ,trưa chiều ,tối ,đêm .
B. Chuẩn bị :
 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . 1 đồng hồ điện tử
 C –Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ : (4’)
-Gọi 2 em lên bảng –lớp bảng con.
 x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’)
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đơn vị đo thời gian : Ngày - Giờ . 
b. Giới thiệu Ngày - Giờ (13’)
 Bước 1 : Yêu cầu học sinh trả lời bây giờ là ban ngày hay ban đêm .
- Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời . Ban đêm không nhìn thấy mặt trời .
- Đưa đồng hồ quay kim đến 5 giờ và hỏi : 
- Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : 
-Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : 
-Lúc 2 giờ chiều em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : 
-Lúc 8 giờ tối em làm gì ?
- Quay kim đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : 
-Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?
* Một ngày được chia ra nhiều buổi khác nhau đó là sáng , trưa , chiều , tối .
 Bước 2 :Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau . Kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết được một ngày . 
-Một ngày có bao nhiêu giờ.
- Nêu:24 giờ trong ngày lại được chia các buổi 
- Quay đồng hồ để HS đọc giờ từng buổi 
-Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Yêu cầu H đọc bảng phân chia thời gian SGK. 
- Một giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Tại sao ?
c. Luyện tập (15’)
Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
- Em điền số mấy vào chỗ trống ?
-Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử .
- Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào vở . 
- Nhận xét bài làm học sinh . 
3. Củng cố - Dặn dò:	(2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng –lớp bảng con.
-Học sinh khác nhận xét .
 Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe và trả lời .
- Ban ngày .
-HS lắng nghe.
- Em đang ngủ 
- Em ăn cơm cùng gia đình .
- Em đang học bài cùng các bạn .
- Em xem ti vi .
- Em đang ngủ .
- Nhiều em nhắc lại .
- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 giờ .
- Đếm theo : 1 giờ sáng , 2 giờ sáng 3 giờ ...10 giờ sáng 
- Từ 1 giờ đến 10 giờ sáng .
- 2 em đọc bài học .
- Còn gọi là 13 giờ . Vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều 12 cộng 1 bằng 13 nên 1giờ chính là 13 giờ .
- Một em đọc đề bài .
- Chỉ 6 giờ .
- Điền 6 .
-Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng .
- Tự điền số giờ vào vở
- Em khác nhận xét bài bạn 
- Đọc đề .
- Quan sát đồng hồ điện tử .
- 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối .
 - Em khác nhận xét bài bạn .
- Về nhà tập xem đồng hồ .
- Học bài và làm các bài tập còn lại .
-------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 2009
Tiết 1:	Toán :
Thực hành xem đồng hồ .
A- Mục đích yêu cầu :
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng ,chiều tối .
-Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12giờ ,:17 giờ ,23 giờ 
-Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian 
 B/ Chuẩn bị :-
 -Hình vẽ bài tập 1 ,2 SGK phóng to .Mô hình đồng hồ có kim quay được .
 C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 1.Bài cũ : (4’)
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) 
-Hôm nay chúng ta thực hành xem giờ trên đồng hồ “
b) Khai thác bài: 
 c/ Luyện tập : (25-27’)
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng 
- Hãy quay kim đồng hồ đến 7 giờ sáng ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? 
- Hãy dùng cách nói khác để nói giờ bạn An đá bóng và xem phim ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Muốn biết câu nói nào đúng câu nào sai ta làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ? 
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
Vậy câu nào đúng câu nào sai ?
- Để đi học đúng giừo bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
.
 d) Củng cố - Dặn dò: (3’)
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện phép tính HS1 : 15 giờ hay 3 giờ chiều ; 20 giờ hay 8 giờ tối .
-HS2 : Em đi học lúc 6 giờ ; Em ngủ lúc 10 giờ 
- Nhận xét bài bạn .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng .
- Đồng hồ B .
- Thực hành quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ sáng 
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng . Đồng hồ A .
- An xem phim lúc 20 giờ . Đồng hồ D 
- An đá bóng lúc 17 giờ . Đồng hồ C 
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối 
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều .
An đá bóng lúc 5 giờ chiều , xem phim lúc 8 giờ tối 
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Ta phải quan sát tranh , đọc giờ ghi trong đó so sánh với đồng hồ .
- Lúc 7 giờ sáng .
- 8 giờ .
- Bạn học sinh đi học muộn .
- Câu a sai , câu b đúng .
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ .
- Nhận xét bài bạn .
 Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập ... ái bút chì , con búp bê , ...
- Là nhờ luôn có Cún Bông ở bên an ủi và chơi với bé .
- Tình cảm gắn bó thân thiết giữa bé và Cún Bông .
- Phải biết yêu thương gần gũi với các vật nuôi .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
----------------------------------------------------------
& Tiết 2:	 LuyƯn vIẾT
CHỮ HOA : O
A. Mụcđích yêu cầu:
-Viết đúng chữ hoa O(1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ );chữ và câu ứng dụng :Ong (1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ )Ong bướm bay lượn ( 3 lần ) theo kiểu chữ nghiêng nét đều .
 B. Chuẩn bị :
- Mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C.Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ N và từ Nghĩ
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
A.Hướng dẫn viết chữ hoa : (5’)
*Quan sát số nét quy trình viết chữ O:
- Chữ O có chiều cao , rộng bao nhiêu ?
- Chữ O có những nét nào ?
- Yêu cầu tìm điểm dừng bút của chữ O
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình viết chữ O cho học sinh 
- Viết lại qui trình viết lần 2 .
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa O vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
B.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : (5’)
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Cụm từ ứng dụng tả cảnh gì ?
-Cụm từ gồm mấy chữ ?
* Quan sát , nhận xét :
-Viết mẫu :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ ?
-Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? 
* Viết bảng : Yêu cầu viết chữ O vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
C. Hướng dẫn viết vào vở : (15’)
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
D. Chấm chữa bài (3’)
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Học sinh quan sát .
- Chữ O cao 5 li và rộng 4 li 
-Chữ O gồm 1 nét cong kín và kết hợp 1 nét cong trái . 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giáo viên 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Ong bay bướm lượn
- Tả cảnh ong bay bướm lượn rất đẹp 
- Gồm 4 tiếng .
-Chữ O,g, b, lcao 2,5 li .các chữ còn lại cao một li. 
-Bằng một đơn vị chữ .
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ O cỡ nhỏ,...
- 2 dòng câu: “Ong bay bướm lượn” 
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-HS lắng nghe.
-Về nhà tập viết lại nhiều lần 
----------------------------------------------------------------------
& Tiết 3:	 LuyƯn TOÁN
Thực hành xem đồng hồ .
A- Mục đích yêu cầu :
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng ,chiều tối .
-Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12giờ ,:17 giờ ,23 giờ 
-Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian 
 B/ Chuẩn bị :-
 -Hình vẽ bài tập 1 ,2 SGK phóng to .Mô hình đồng hồ có kim quay được .
 C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
 * Luyện tập :
-Bài 1: (15’)- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng 
- Hãy quay kim đồng hồ đến 7 giờ sáng ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? 
- Hãy dùng cách nói khác để nói giờ bạn An đá bóng và xem phim ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: (15’)- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Muốn biết câu nói nào đúng câu nào sai ta làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ? 
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
Vậy câu nào đúng câu nào sai ?
- Để đi học đúng giừo bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
.
 */ Củng cố - Dặn dò: (5’)
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng .
- Đồng hồ B .
- Thực hành quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ sáng 
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng . Đồng hồ A .
- An xem phim lúc 20 giờ . Đồng hồ D 
- An đá bóng lúc 17 giờ . Đồng hồ C 
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối 
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều .
An đá bóng lúc 5 giờ chiều , xem phim lúc 8 giờ tối 
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Ta phải quan sát tranh , đọc giờ ghi trong đó so sánh với đồng hồ .
- Lúc 7 giờ sáng .
- 8 giờ .
- Bạn học sinh đi học muộn .
- Câu a sai , câu b đúng .
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ .
- Nhận xét bài bạn .
 Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
---------------------------------------------------------------------
Buỉi 2 (S¸ng):	Thø b¶y ngµy th¸ng 12 n¨m 2009
& Tiết 1:	 LuyƯn ®äc
	THỜI GIAN BIỂU.
A. Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc chậm ,rõ ràng các số chỉ giờ ;ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu ,giữa cột, dòng .
-Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2) 
B. Chuẩn bị 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . 
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài mới.
 a. Giới thiệu bài, ghi đề. (2’)
 b. Luyên đọc. (15’) 
- GV đọc mẫu toàn bài .
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng trong bài .
* Đọc từng đoạn của bài : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Kết hợp giảng nghĩa : thời gian biểu , vệ sinh cá nhân .
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Nhóm 4 luyện đọc.
- Theo dõi, hướng dẫn HS đọc.
* Thi đọc Mời 2 nhóm thi đọc ,mỗi nhóm 4 HS
-Nhận xét , kết luận nhóm đọc tốt.
-1HS đọc toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài: (13’)
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
 -Đây là lịch làm việc của ai ?
-Hãy kể những việc Phương Thảo làm hàng ngày ?
- Phương Thảo ghi các việc hàng ngày vào thời gian biểu để làm gì ?
- Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác so với ngày thường ?
-Thời gian biểu có tác dụng gì?
3. Củng cố dặn dò : (5’)
- Gọi 1 em đọc lại bài .
-Theo em thời gian biểu có cần thiết không ?Vì sao 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- HS tiếp nối đọc từng dòng
-Luyện đọccác từ : Vệ sinh , sắp xếp ,....
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- 4 em đọc từng đoạn trong bài .
- Đoạn 1 : Sáng 
- Đoạn 2 : Trưa 
- Đoạn 3 : Chiều 
- Đoạn 4 : Tối 
-Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm .
-HS khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- 2 nhóm thi đọc bài ,mỗi nhóm 4 HS
-Nhận xét, bình chọn.
-Lớp lắng nghe
-Lớp đọc thầm bài 
- Lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo , học sinh lớp 2B trường tiểu học Hòa Bình 
- Buổi sáng Thảo thức dậy lúc 6 giờ . Tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30 . Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ , Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học . Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa ...
- Để khỏi bị quên và để làm các việc một cách tuần tự , hợp lí .
- Ngày thường từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học . Còn ngày thứ 7 bạn đi học vẽ , ngày chủ nhật đến thăm bà .
-Giúp chúng ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lí, có kế hoạch, đạt kết quả cao.
- 1 em đọc lại bài .
- Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự , hợp lí và không bỏ sót công việc .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
-----------------------------------------------------------------------
& Tiết 2,3:	 LuyƯn VIẾT
Ch÷ hoa O
I.Mơc ®Ých yªu cÇu .
	 - Cđng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa O (viÕt ®ĩng mÉu, ®Ịu nÐt ...) kiĨu ch÷ ®øng vµ ch÷ nghiªng, nÐt ®Ịu
	- ViÕt c©u øng dơng b»ng ch÷ cì nhá “Oai hïng chiÕn c«ng . ”
II. ChuÈn bÞ .
	- MÉu ch÷ viÕt hoa O
	- c©u øng dơng b»ng ch÷ cì nhá “Oai hïng chiÕn c«ng . ”
III.C¸c H§ d¹y häc .
A.KiĨm tra bµi cị (5’)
- KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa hs .Y/c hs viÕt: “Nãi Ýt lµm nhiỊu . ”
B.Bµi míi 
	- Giíi thiƯu bµi: (1’) ¤n l¹i c¸ch viÕt ch÷ hoa ch÷ O 
Ho¹t ®«ng cđa thÇy
Hoat ®éng1: (15-20’) HD hs viÕt trªn b¶ng con 
a.LuyƯn viÕt ch÷ viÕt hoa 
- Yªu cÇu hs më vë luyƯn viÕt, t×m ch÷ viÕt hoa cã trong bµi 
 - GV hd quan s¸t ch÷ mÉu, ph©n tÝch cÊu t¹o råi h­íng dÉn hs viÕt .
- nhËn xÐt –Y/c hs viÕt b¶ng con.
- NhËn xÐt ch÷ cđa hs.
b .LuyƯn viÕt c©u øng dơng 
- GV ph©n tÝch, h­íng dÉn hs c¸ch viÕt 
- Yªu cÇu hs viÕt trªn b¶ng con tõng tiÕng 
–NhËn xÐt
–LuyƯn viÕt c©u øng dơng: “Oai hïng chiÕn c«ng . ”
- Giĩp hs hiĨu néi dung c©u øng dơng“Oai hïng chiÕn c«ng . ”
 - Yªu cÇu hs viÕt trªn b¶ng con 
- NhËn xÐt 
H§2: ( 20-25’)HD hs viÕt bµi vµo vë luyƯn viÕt
- GV nªu yªu cÇu tiÕt luyƯn viÕt 
- Nh¾c nhë hs t­ thÕ ngåi, viÕt ®ĩng mÉu ch÷ .
- Yªu cÇu hs viÕt 
– GV theo dâi uèn n¾n hs
H§ 3: (8’)ChÊm ch÷a bµi
 GV thu 7 vë chÊm, nhËn xÐt vµ sưa kü tõng bµi .
- Rĩt kinh nghiƯm cho hs 
C. Cđng cè –DỈn dß: (5’)
	NhËn xÐt tiÕt häc .
	- VỊ nhµ luyƯn viÕt bµi ë nhµ .
Hoat ®«ng cđa trß
- HS t×m nªu ch÷ viÕt hoa O
- HS quan s¸t nªu cÊu t¹o ch÷ vµ ®é cao ...
–viÕt b¶ng con theo yªu cÇu 
- HS ®äc c©u øng dơng“Oai hïng chiÕn c«ng . ”
- ViÕt trªn b¶ng con
 –NhËn xÐt .
- HS ®äc 
- HS viÕt vµo b¶ng con .
- HS viÕt vµo vë luyƯn viÕt .
 @š š š š š & › › › › ›?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 Lop 2CKTKNNhanTTam.doc