Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Thị Trấn

Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Thị Trấn

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - Nhận biết được một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tớnh từ 12 giờ đờm hụm trước đến 12 giờ đờm hụm sau.

 - Biết cỏc buổi và tờn gọi cỏc giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.

 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm,

 - Giỏo dục HS biết quý trọng thời gian.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn học khối 2 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 : chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét tuần 15
**********************************
Tiết 2 : Toán
Tiết76: NGÀY , GIỜ
A . mục đích yêu cầu
	- Nhận biết được một ngày cú 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tớnh từ 12 giờ đờm hụm trước đến 12 giờ đờm hụm sau.
 - Biết cỏc buổi và tờn gọi cỏc giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
	- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, cỏc buổi sỏng, trưa, chiều, tối, đờm, 
	- Giỏo dục HS biết quý trọng thời gian.
	b . chuẩn bị
- Mặt đồng hồ bằng bỡa (cú kim ngắn, kim dài)
- Đồng hồ để bàn (loại chỉ cú một kim ngắn và một kim dài)
- Đồng hồ điện tử.
	c . các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS chữa BT 4 trong VBT toỏn	
- Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS	
- GV nhận xét sửa sai 	 - HS nhận xét
	3. Bài mới
	a. Giới thiệu bài
- Để cỏc em biết xem ngày, giờ và biết được	
cỏc giờ tương ứng trong ngày, tiết học hụm 
nay chỳng ta cựng học bài: Ngày giờ
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	 - 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Hướng dẫn và thảo luận cựng HS về
nhịp sống tự nhiờn hàng ngày.
- Mỗi ngày cú ban ngày và ban đờm, hết 
ngày rồi lại đến đờm ngày nào cũng cú	
buổi sỏng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối,..	
? Lỳc 5 giờ sỏng em đang làm gỡ?	 - Em đang ngủ
? Lỳc hơn 10 giờ trưa em đang làm gỡ?	 - Tan học, chuẩn bị ăn cơm.
? Lỳc 3 giờ chiều em đang làm gỡ?	 - Em đang học bài .
? Lỳc 8 giờ tối em đang làm gỡ?	 - Em đang ụn bài.
- Mỗi khi HS trả lời, GV quay kim trờn mặt
đồng hồ bằng nhựa chỉ đỳng vào thời điểm
của cõu trả lời
+ GV giới thiệu tiếp: một ngày cú 24 giờ. 
Một ngày được tớnh từ 12 giờ đờm hụm 
trước đến 12 giờ đờm hụm sau - HS đọc bảng phõn chia thời gian trong 
	 SGK
- GV hỏi HS những cõu hỏi như:
? 2 giờ chiều cũn gọi là mấy giờ?	- 14 giờ
? 23 giờ cũn gọi là mấy giờ?	- 11 giờ đờm
? Phim truyền hỡnh thường được chiếu vào
lỳc 18 giờ tức là mầy giờ chiều?	- 6 giờ chiều
c. Thực hành
Bài 1: Số:	- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát và làm vào vở	- HS quan sát tranh vẽ cỏc đồng hồ và điền vào 
	chỗ chấm.
	- Em tập thể dục lỳc:..6. giờ sỏng
	- Mẹ đi làm về lỳc:..12..giờ trưa
	- Em chơi búng lỳc:..17..giờ chiều
	- Lỳc :..7 ..giờ tối em xem phim truyền hỡnh
- GV nhận xét	- Lỳc :..10.. giờ đờm em đang ngủ
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm	- 1 HS nờu yêu cầu 
- yêu cầu HS làm vào vở rồi lờn bảng điền	- Cả lớp quan sát hai mặt đồng hồ,1đồng hồ 
 điện tử, 1 đồng hồ để bàn
	+ 15 giờ hay 3 giờ chiều
	+ 20 giờ hay 8 giờ tối
- GV nhận xét cho điểm	- HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố - dặn dũ 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn
Tiết 3 : Mỹ thuật
Thường thức mỹ thuật
( GV chuyên dạy )
*****************************************
Tiết 4 : Đạo đức
 giữ trật tự , vệ sinh nơI công cộng ( Tiết1)
A/ Mục đích yêu cầu 
 - Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Giáo dục môi trường:
 - Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh vẽ, vở bài tập.
 - Đồ dùng để thực hiện sắm vai hoạt động 2.
c/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao cần giữ gìn trường, lớp học sạch đẹp?
- Hãy nêu lại nội dung bài học?
- Nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: 
- Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi
? Tranh vẽ gì.
? Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì ? 
? Qua sự việc này, ta rút ra điều gì.
- KL: Chen lấn như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho buổi biểu diễn văn nghệ. Như thế làm mất trật tự nơi công cộng.
* Hoạt động 2: 
- Giới thiệu một số tình huống qua tranh yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó thể hiện sắm vai.
- Sau mỗi lần diễn, lớp phân tích cách ứng xử :
+ Cách ứng xử như vậy có lợi hay có hại gì ?
+ Chúng ta chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ?
- KL: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường xá có hại gây nguy hiểm cho mọi người xung quang. Vì vậy cần để gọn rác lại bỏ vào túi ni lông để bỏ vào thùng rác. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.
* Hoạt động 3:
- Con biết những nơi công cộng nào?
- Nơi công cộng đó có lợi gì?
- Giữ vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- KL: Nơi công cộng mang lại nhiều ích lợi cho con người như: trường học là nơi học tập; bệnh viện , trạm xá là nơi khám và chữa bệnh; đường xá để đi lại; chợ là nơi mua bán
- Giữ vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
4. Củng cố – dặn dò 
- Nhắc nhở nhau giữ vệ sinh nơi công cộng.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Trả lời.
- Nhắc lại.
* Phân tích tranh .
- HS lần lượt trả lời câu hỏi hoặc bổ sung ý kiến
* Xử lý tình huống.
Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh nghĩ: "Bỏ rác vào đâu bây giờ ? "
- Từng nhóm HS thảo luận về cách giải quyết và phân vai cho nhau để chuẩn bị diễn .
- Các nhóm lên sắm vai.
- Lắng nghe.
* Đàm thoại 
- Trả lời.
- Trường học cho HS học tập, bệnh viện nơi khám chữa bệnh cho mọi người
- Làm cho môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
- Nghe 
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLgg
Buổi chiều
Tiết 1: Tập viết
 chữ hoa o 
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng chữ O hoa ( 1 dòng cỡ vừa và nhỏ 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm luợn ( 3 lần)
- Rèn chữ viết cho HS : Viết đúng cỡ chữ, đẹp, sạch sẽ..
 - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Chữ hoa O. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
c/ Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu viết bảng con: N -Nghĩ
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới 
a, Giới thiệu bài: Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa O và câu ứng dụng.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
? Chữ hoa O gồm mấy nét? Là những nét nào?
? Con có nhận xét gì về độ cao .
- Viết mẫu chữ hoa O vừa viết vừa nêu cách viết.
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu;
? Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
? Nêu độ cao của các chữ cái?
? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào?
? Khoảng cách các chữ như thế nào?
- Viết mẫu chữ “Ong” ( Bên chữ mẫu).
* Hướng dẫn viết chữ “Ong” bảng con
- Yêu cầu viết bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. Hướng dẫn viết vở tập viết: 
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Hướng dẫn bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu. O 
- Chữ hoa O gồm 1 nét cong khép kín.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 1 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
- Ong bay bướm lượn.
- 2, 3 hs đọc câu ứng dụng
- Tả cảnh ong bướm bay lượn tìm hoa, hút nhuỵ.
- Quan sát trả lời:
- Chữ cái có độ cao 2,5 li:O, g, b, l
- Chữ cái có độ cao 1 li: n, ư, ơ, a, m. 
- Dấu sắc đặt trên ơ ở chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ơ chữ lượn.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
**********************************************
Tiết 2: Toán
A/Mục đích yêu cầu
Củng cố về phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Vận dụng để làm tính nhanh, giải bài toán liên quan đến số đo thời gian.
Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
B / Các hoạt động dạy học
I. ổn định
II. Kiểm tra
- Tính: 100 – 23 100 – 57 100 – 81
III. Ôn tập
Bài 1: Tính nhẩm
58 + 36 48 + 27 45 + 29
83 – 37 94 – 36 49 – 18
Bài 2: Tính nhanh
48 + 26 + 12 57 + 24 + 13
48 + 49 – 9 – 8 25 + 24 + 15
Bài 3:Dũng đi học về đến nhà lúc 5 giờ chiều, Bình đi học về đén nhà lúc 17 giờ. Hỏi bạn nào về đến nhà sớm hơn?
Bài 4: Từ 9 giờ sáng đến 11 giờ trưa, kim giờ và kim phút của đồng hồ gặp nhau mấy lần?
IV. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nôị dung bài.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
 58
+
 36
 94
 48 
+
 27
 75
 45
+
 29
 74
 83
-
 37
 46
 94
-
 36
 58
 49
-
 18
 31
48 + 26 + 12 = 48 + 12 + 26 
 = 60 + 26=86 
57 + 24 + 13 = 57 + 13 + 24 
 =70 + 24 = 94
48 + 49 – 9 – 8 = 48 – 8 + 49 – 9 
 = 40 + 40 = 80 
25 + 24 + 15 = 25 + 15 + 24
 = 40 + 24 = 64
17 giờ cũng là 5 giờ chiều. Vậy Dũng và Bình đi học về đến nhà cùng một lúc.
Từ 9 giờ sáng đến 11 giờ trưa, kim giờ và kim phút của đồng hồ gặp nhau 2 lần.
Tiết 3: Luyện đọc
Bán chó
A/Mục đích yêu cầu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu được nội dung của bài: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( làm được các bài tập trong SGK) 
 - Giáo dục HS tình cảm yêu thương các loài vật.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 1+ 2 : Tập đọc
Con chó nhà hàng xóm
A/Mục đích yêu cầu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 - Hiểu được nội dung của bài: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.( làm được các bài tập trong SGK) 
 - Giáo dục HS tình cảm yêu thương các loài vật.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện.
C / Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
- Nhắc nhở học sinh
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi đọc bài: Bé Hoa và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu:Giọng kể chậm rãi. Câu hỏi của mẹ đọc với giọng âu yếm, lo lắng. Giọng bé buồn bã.
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó .
-Từ khó .
* Luyện đọc đoạn: 
- Bài chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn đọc một số câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ .
* Đọc trong nhóm
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
Tiết 2
c, Tìm hiểu bài 
* Câu hỏi 1. Bạn của bé ở nhà là ai?
- Bé và cún thường chơi ở đâu?
*Câu hỏi 2: Khi bé bị thương cún con đã giúp bé như thế nào? 
*Câu hỏi 3: Nhữ ... từ trái nghĩa ở bài tập 1. Đặt câu với mỗi từ.
- 3 nhóm làm bài trên phiếu.
- Cái bút này rất tốt.
- Bé Na ngoan lắm
- Chiếc áo trắng tinh
- Cây cau này cao quá
- Tay bố em rất khoẻ
- Chữ của em còn sấu
- Con cún rất hư
- Tóc bạn Hà đen bóng
- Cái bàn này quá thấp
- Răng ông em yếu hơn trước.
- Nhận xét – bình chọn.
* Viết tên các con vật trong tranh.
- Quan sát tranh rồi viết tên các con vật trong tranh vào vở.
- Gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ câu, dê, cừu, bò và bê.
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 3: hoạt động tập thể
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 2 : Tập làm văn
Bài 16: khen ngợi : kể ngắn về con vật – lập thời gian biểu.
 A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết tập nói lời khen ngợi. Biết kể về một con vật.
 2.Kỹ năng: Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, biết yêu quý loài vật..
B/ Đồ dùng: 
 - Bút dạ,3 tờ giấy khổ to để làm bài tập 3.
c/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài viết kể về anh chị..
- Nhận xét - đánh giá.
3.Bài mới 
 a,Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Bài 1: 
- Yêu cầu đọc bài 1.
- Yêu cầu suy nghĩ đặt câu mới.
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.
- Hãy nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS quan sát tranh các con vật.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu làm mẫu.
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Yêu cầu nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà thực hành lập thời gian biểu cho mình.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2 hs đọc
- Nhắc lại.
* Tìm mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen.
 a, Chú Cường rất khoẻ:
 - Ôi ! Chú Cường khoẻ quá !
 - Chú Cường rất khoẻ.
 - Chú Cường mới khoẻ làm sao !
 b, Lớp mình hôm nay rất sạch:
 - Lớp mình hôm nay sạch quá !
 - Lớp mình mới sạch làm sao !
 - Ôi ! Lớp mình quả thực là sạch.
 c, Bạn Nam học rất giỏi:
 - Bạn Nam học giỏi quá !
 - Ôi ! Bạn Nam học quá giỏi.
 - Bạn Nam học giỏi thật.
- Nhận xét, bổ sung.
* Kể về con vật nuôi trong nhà mà em thích.
- Quan sát các con vật, chọn và kể một con vật nuôi 
mà mình thích.
- 2 HS kể mẫu.
- HS nối tiếp nhau kể về con vật nuôi mà mình thích.
VD: Nhà em nuôi một con mèo rất xinh và ngoan. Bộ lông nó màu trắng. Mắt tròn xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngồi học bài nó thường dụi dụi cái mũi nhỏ xinh và chân em, rồi nằm khoanh tròn ngủ. Em rất thích con mèo nhà em.
- Nhận xét.
* Lập thời gian biểu buổi tối của em.
- 2 HS đọc thời gian biểu trong sgk.
- 2 HS làm mẫu.
- Làm bài vào vở.
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to rồi trình bày lên bảng.
- Một số đọc bài viết của mình.
Từ 18 giờ 30 phút – 19 giờ 30 phút xem ti vi.
Từ 19 giờ 30 phút – 21 giờ học bài và làm bài.
Từ 21 giờ – 21 giờ 15’ làm vệ sinh cá nhân.
Từ 21 giờ 15 phút – 21 giờ 30 phút nghe nhạc.
Từ 21 giờ 30 phút đi ngủ.
- Nhận xét – bổ xung.
******************************************
Tiết 2 : Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG
	a. mục tiêu
Giỳp HS:
- Củng cố nhận biết về cỏc đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, thỏng
- Củng cố kĩ năng xem giờ đỳng, xem lịch thỏng
	b . chuẩn bị
- Tờ lịch thỏng 5 cú cấu trỳc tương tự như mẫu vẽ trong sỏch
- Mụ hỡnh đồng hồ
	c . các hoạt động dạy học 
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lần lượt lờn bảng trả lời cỏc cõu	
hỏi về thực hành xem lịch
- GV mang tờ lịch thỏng 12 năm 2005
? Ngày 22 thỏng 12 là thứ mấy?	- HS trả lời
? Ngày 20 thỏng 12 là thứ mấy?
? Thỏng 12 năm 2005 cú bao nhiờu ngày?
- GV yêu cầu cho điểm từng HS
3. Bài mới
	a. Giới thiệu bài:
- Để củng cố kiến thức đó học, bài hụm nay 
chỳng ta cựng học Luyện tập chung
- GV ghi đầu bài lờn bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
	b. Thực hành
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi cõu sau?	- 1 HS nờu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS làm bài trong VBT - HS nối mỗi cõu với đồng hồ
- GV giới thiệu 17 giờ hay 5 giờ chiều, 6 giờ	- Cõu a ứng với đồng hồ D
hay 18 giờ	- Cõu c ứng với đồng hồ c
	- Cõu b ứng với đồng hồ A
	- Cõu d ứng với đồng hồ B
Bài 2: a, Nờu tiếp cỏc ngày cũn thiếu trong 
tờ lịch thỏng 5
5
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
Thứ bảy
Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
- GV treo bảng phụ tờ lịch thỏng 5	- HS lờn bảng điền
- Thỏng 5 cú 31 ngày
	b, Xem tờ lịch trờn rồi cho biết	- 1 HS nờu yêu cầu, trả lời câu hỏi
- Ngày 1 thỏng 5 là ngày thứ mấy?	- Là thứ bảy
- Cỏc ngày thứ bảy trong thỏng 5 là ngày 	- Là ngày 1, 8, 15, 22, 29
nào?
- Thứ tư tuần này là ngày 12 thỏng 5. Thứ 	- Là ngày 5 thỏng 5. thứ tư tuần sau là ngày 
tư tuần trước là ngày nào? thứ tư tuần sau	17 thỏng 5
là ngày nào?
4. Củng cố - dặn dũ 
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà làm BT trong VBT toỏn 
*****************************************
Tiết 3 : Thể dục
Trò chơi : " Nhanh lên bạn ơi "
( GV chuyên dạy )
********************************************
Tiết 4 : Chính tả ( Nghe viết )
Bài 32 : trâu ơi
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nghe viết chính xác trình bày đúng bài ca dao 42 tiếng, thể thơ lục bát.
 2. Kỹ năng: Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
 - Tìm và viết đúng những chữ có âm, vần, thanh dễ lẫn ; ch/ tr ; ao/ au dấu ?/~.
 3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ: Viết sẵn bài thơ , nội dung bài tập 2,3.
c/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
? Bài ca dao là lời nói của ai. 
? Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào
? Bài ca dao có mấy dòng thơ, chữ ở mỗi dòng như thế nào.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
*Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: 
- Yêu cầu làm bài – chữa bài.
* Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài – chữa bài
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con
 quấn quýt ,bị thương, mau lành 
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe – 2 HS đọc lại.
- Lời nói của người nông dân với con trâu như nói với người bạn thân thiết.
- Người nông dân rất yêu quý con trâu, trò truyện, tâm tình như một người bạn.
- Bài ca dao có 6 dòng thơ, dòng 6 chữ dòng 8 chữ.
 Trâu ơi, cấy cày, nông gia, ngọn cỏ. đọc CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 HS đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm và ghi vào chỗ trống các tiếng chỉ khác nhau ở vần ao, au:
 Cháo – cháu; háo – háu; lao – lau; nhao- nhau; sáo – sáu; phao –phau; rao – rau; báo – báu; cáo – cáu
- Đọc c/n - đt.
 - Nhận xét.
* Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống:
 a, tr ch
 cây tre che nắng
 buổi trưa chưa ăn
 ông trời chăng dây
 con trâu châu báu
 nước trong chong chóng
 b, thanh hỏi thanh ngã
 mở cửa thịt mỡ
 ngả mũ ngã ba
 nghỉ ngơi suy nghĩ
 vẩy cá vẫy tay
- Đọc cá nhân - đồng thanh
 - Nhận xét
eLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLheLfgLh
Buổi chiều
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 2: Luyện viết
Tiết 3 : An toàn giao thông
Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu
- HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- HS thể hiện thành thạo các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
B. Chuẩn bị
- 2 bức tranh như SGK. Mũ bảo hiểm .
C . Các hoạt động dạy học
1 , ổn định
2 Kiểm tra
? Em hãy kể tên một số PTGT cơ giới mà em biết
3 . Bài mới
* Hoạt động 1 : Nhận biết được các hành vi đúng , sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhám một hình vẽ.
- Yêu cầu các quan sát các hình vẽ trong SGK, nhận xét những động tác đúng , sai của người trong hình vẽ .
? Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên ở phía bên trái hay bên phải
? Để ngồi trên xe máy, em nên ngồi phía trước hay sau người điều khiển xe ? Vì sao ?
? Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý điều gì
? Khi đi xe máy tại sao chúng ta cần phải đội mũ bảo hiểm
- Gv hướng dẫn cách đội mũ bảo hiểm. Sau đó cho HS lần lượt thực hành.
4. Củng cố dặn dò
- Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng/ sai.
- Em lên xe từ phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe 
- Ngồi phía trước che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe . Nên ngồi phía sau.
- Bán chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám yên xe. Không bỏ hai tay, không đung đưa chân, khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
- Nừu bị tai nạn, mũ bảo hiểm bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng nhất của con người. Ngoài ra mũ bảo hiểm giúp giữ ấm .
Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 16
I. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần .
II. GV nhận xét :
1 . Ưu điểm :
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Có nhiều tiến bộ trong học tập. Học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng .
Tuyên dương một số bạn có thành tích trong tuần : Đức, Ngọc, Linh, Trường .
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng :Tâm, Quang, 
- Một số bạn làm bài tập sai nhiều: Nhân, Quang
III. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy những ưu điểm trong tuần, khắc phục những nhược điểm. 
- Làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới truớc khi đến lớp.
- Ôn tập và kiểm tra học kỳ I vào thứ năm.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 162buoi.doc