Kế hoạch bài học khối 2 - Học kì II - Tuần 20

Kế hoạch bài học khối 2 - Học kì II - Tuần 20

I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ:hoành hành, ngạo nghễ.

 - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật( ông Mạnh, Thần gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.

 - Hiểu các từ ngữ: đồng bằng, ngạo nghễ.

 - Hiểu nội dung bài:Ông Mạnh tượng trương cho con nngươi8f, Thần gió t]ợng trưng cho thiên nhiên. Con người thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiênnhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

 - Giáo dục tình cảm gần gũi với thiên nhiên.

II. đồ dùng dạy học:

- Tranh trong sgk, bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc

 

doc 18 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học khối 2 - Học kì II - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai, ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tập đọc
Ông mạnh thắng thần gió
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ:hoành hành, ngạo nghễ...
 - Nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật( ông Mạnh, Thần gió). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.
 - Hiểu các từ ngữ: đồng bằng, ngạo nghễ...
 - Hiểu nội dung bài:Ông Mạnh tượng trương cho con nngươi8f, Thần gió t]ợng trưng cho thiên nhiên. Con người thắng thần gió, chiến thắng thiên nhiênnhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần kết bạn với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
 - Giáo dục tình cảm gần gũi với thiên nhiên.
II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh trong sgk, bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của hs
Hỗ trợ của GV
1 Khởi động: 5’
- HS đọc bài Thư trung thu
- Nhận xéưt
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét cho điểm
2. Luyện đọc: 30’
- Phát âm đúng:
- Đọc đúng: 
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu; nối tiếp đoạn trớc lớp
- HS phát hiện và phát âm từ khó
- Đọc câu :
+Ông vào rừng/lấy gỗ/dựng nhà// 
+Cuối cùng/ ông quyết định một ngôi nhà thật vững chãi.// 
- HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh.
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi rèn sửa lỗi cho hs bằng nhiều cách.
- GV giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.
- Giúp đỡ hs.
- Nhận xét, động viên hs
3. Tìm hiểu bài:15’
- HS trao đổi nhóm- trả lời câu hỏi của GV
- Nêu câu hỏi sgk
- Gợi ý trả lời câu hỏi.
4.Luyện đọc(17’)
- HS luyện đọc theo vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần gió. 
- Thi đọc hay
- Cả lớp bầu chọn nhóm xuất sắc
- Chia nhóm, giao việc cho hs
- Hớng dẫn hs nhận xét
5.Củng cố dặn dò:3’
- Trả lời câu hỏi
- Liên hệ trả lời .
- Qua bài này cho em bài học gì?
- Nêu câu hỏi liên hệ:
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà ôn bài
Toán
bảng nhân 3
I . Mục tiêu:
* Giúp Hs : 
 - Thành lập bảng nhân 3( 3 nhân với 1, 2, 3,..., 10) và học thuộc lòng bảng 
nhân này.
 - áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân .
 - Thực hành đếm thêm 3.
 - Giúp Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Bảng phụ.
III . Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1:
*Khởi động.
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 cm x 5 = 2 kg x6 = 
- Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2:*Giúp HS thành lập bảng nhân 2.
- Quan sát
- Lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn, nêu phép tính
- Lấy 2 tấm bìa có 3 chấm tròn, nêu phép tính.
- Đọc thuộc bảng nhân 3.
- Giới thiệu các tấm bìa, 
mỗi tấm vẽ 3 chấm tròn
- Y/c hs lấy 1 tấm bìa gợi ý 
hs nêu phép tính, gv ghi bảng
- Y/c hs lấy 2 tấm bìa gợi ý 
hs nêu phép tính, ghi bảng
- Thực hiện tương tự.3 x10
- Cho hs đọc thuộc llòng bảng nhân 3
Hoạt động 3: 
*Thực hành 
Bài 1.Làm miệng
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả
 Bài 2: Làm bài vào vở.
- Làm bài, đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài3: Làm bài vào nháp.
- Giúp HS củng cố bảng 
nhân 2.
- Giúp HS áp dụng bảng 
nhân 3 để giải bài toán có
 lời văn bằng một phép tính
 nhân.
- Giúp HS thực hành đếm
thêm 3.
Hoạt động 4:
*Củng cố dặn dò .
- Học thuộc lòng bảng nhân 2.
- Nhận xét tiết học .
 Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Thể dục
đứng kiễng gót hai tay chống hông(dang ngang) 
trò chơi: chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
I .Mục tiêu :
- Ôn 2 động tác RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác .
- Học trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
- Giúp HS chăm TDTT .
II .Địa điểm và phương tiện 
 *Địa điểm :Trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập .
 *Phương tiện :Còi ,kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 - 10m.
III .Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu 
- G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Đứng tại chỗ ,vỗ tay, hát .
- Khởi động .
* Ôn bài thể dục PTC
2.Phần cơ bản .
*Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
*Ôn động tác đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp.
*Ôn phối hợp 2 động tác trên.
*Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
3.Phần kết thúc 
- Cúi người thả lỏng .
- Hệ thống bài 
- Giao bài tập về nhà .
2 phút 
3 phút 
5 phút
12phút 
8phút
2 phút 
1 phút 
2phút 
- Đội hình hàng dọc .
- Đội hình vòng tròn cán sự
 lớp điều khiển .
- Lần 1: GV làm mẫu, giải thích để HS tập theo.
- Lần 2,5: Cán sự làm mẫu.
- GV nêu tên trò chơi, giúp
 HS chơi.
- Hướng dẫn hs thả lỏng
- GV và hs cùng hệ thống bài
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu :
* Giúp Hs :
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.
 - áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
 - Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3.
 - Giúp các em yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ.
III . Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1:
*Khởi động
- 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3, một số HS trả lời về phép tính bất kì mà GV nêu .
- Nhận xét, chấm điểm.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1 : Làm miệng.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét .
Bài 2: Làm nháp.
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
Bài 3,4:Làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 5: Làm bảng con.
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.
- Giúp HS biết áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, thêm 3.
Hoạt động 3.
* Củng cố dặn dò.
- Tiếp tục HTL bảng nhân 3, chuẩn bị bảng nhân 4.
*Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Ông Mạnh thắng thần gió
I. Mục tiêu: Giúp H/S:
1- Rèn KN nói: Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
- Biết đặt tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
3- Giáo dục H/S biết thân thiện với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung.
Hoạt động học tập của H/S
Hỗ trợ của G/V
1- Khởi động:(5’)
- HS kể chuyện: “Chuyện bốn mùa’’
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài.
2- Học sinh thực hành: (28’) 
 HĐ 1-Xếp thứ tự tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện:
 HĐ 2- Dựng lại phần chính câu chuyện theo vai:
- Hsquan sát tranh.
- HS xếp thứ tự tranh.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
 -HS các nhóm tự phân các bạn kể lại câu chuyện.
- HS thi kể lại câu chuyện .
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bầu chọn nhóm xuất sắc nhất.
* HS thảo luận, nói về cảm nghĩ của em sau khi kể câu chuyện “Ông Mạnh thắng thần gió”
- Đặt tên khác cho câu chuyện.
- GV tổ chức, hướng dẫn HS xếp thứ tự tranh.
- GV chia nhóm, giao việc cho HS.
- Giúp đỡ và dành đủ thời gian cho HS.
 - GV động viên khích lệ HS kịp thời.
- Hướng dẫn HS nhận xét,bầu chọn nhóm xuất sắc nhất.
- GV liên hệ giáo dục HS.
- Cho hs đọc tên khác cho câu chuyện.
3- Củng cố- dặn dò: (2’)
- HS mở vở ghi bài.
- GV nhận xét giờ học.
Chính tả 
Gió
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với hai khổ thơ.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x.
 - Giáo dục tính cẩn thận.
II.Đồ dùng- dạy học:
 -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
-2hs lên bảng, lớp làm bảng con
-2hs đọc
-Hs trả lời
-Quan sát đoạn văn nêu từ khó viết.
-Viết bảng con
- Nghe viết
 -Đổi vở dể kiểm tra,soát lỗi của bạn
Bài 2a
- Làm miệng
Bài 3a
- Làm bảng con
Hỗ trợ của GV
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs lên bảng viết từ khó:lặng lề, nặng lẽ, no nê, la hét, lê la.
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn viết bài
*Ghi nhớ nội dung 
-Đọc đoạn viết.
 -Nêu câu hỏi để hs tìm hiểu bài:
? Trong bài thơ ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như con người . Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy?
*Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ??
- Những chữ nào bắt đầu bẳng, d, gi?
*Hứơng dẫn viết từ khó:
 *Đọc cho hs viết bài 
*Soát lỗi:
*Thu bài chấm 
2.3Hướng dẫn làm bài tập
- Nhận xét và sửa
3.Củng cố -Dặn dò:
-Nhận xét tiết học,dặn dò về nhà làm bài tập 3
- Đọc cho hs viết bảng con
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: vẽ túi xách
I. Mục tiêu:
 - Học sinh tìm hiểu hình dáng đặc điểm, của túi xách
 - Biết cách vẽ trang trí hoạ tiết trên túi xách.
 - GD yêu thích đồ dùng học tập
II. Đồ dùng:
 - Một vài túi xách
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Quan sát trả lời
- Chọn khung hình
- Phác hình
- Tô màu
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét
* Hoạt động 1:Quan sát nhận xét mẫu
? Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của túi xách?
- Túi xách thường để làm gì?
* Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ.
 - Hướng dẫn lựa chọn khung hình.
- Phác hình
- Quan sát giúp đỡ hs
* Hoạt động 3:Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp cho hs nhận xét.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Thứ tư, ngày 14 tháng1 năm 2009
Tập đọc
Mùa xuân đến
I/ Mục tiêu: Giúp H/S
 	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
2. Hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ mới:nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm,... 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở lên tươi đẹp bội phần.
II/ Đồ dùng dạy học : 
-Tranh (SGK), bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của H/S
Hỗ trợ của G/V
 1/ Khởi động:5’
- H/S đọc bài “Ông Mạnh thắng thần gió”, trả lời câu hỏi.
- G/V nhận xét, cho điểm.
- G/V giới thiệu bài.
2/ Luyện đọc: (12’)
- Phát hiện và phát âm đúng các từ khó:
- H/S lắng nghe
-H/S đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn trớc lớp.
- HS nêu
- Đọc câu: 
Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú /còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa đông tới,... 
- G/V đọc mẫu .
- G/V theo dõi, rèn sửa lỗi phát âm cho H/S bằng nhiều cá ... ần sau .
 Thứ năm ngày 15 tháng 1năm 2009
Thể dục
một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. 
trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
I Mục tiêu:
 - Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Tiếp tục học trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.
 - Giúp các em chăm tập TDTT. 
II . Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi .
III . Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu .
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động .
- Ôn bài thể dục PTC
- 2 phút
- 3 phút
- 5 phút
- Lớp xếp 2 hàng do cán sự điều khiển
- GV quan sát sửa sai 
2. Phần cơ bản
* Ôn đứng một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ V về tư thế cơ bản.
*Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
- 5 phút
- 5 phút
- 10 phút
- Cán sự điều khiển .
- GV quan sát sửa sai
- Chơi theo nhóm, chơi có kết hợp vần điệu.
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng .
- Nhảy thả lỏng .
- Gv cùng Hs hệ thống bài 
- GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà.
- 1phút
- 1 phút
- 1 phút
- 2 phút .
- HS chạy theo vòng tròn khi có tiếng còi ,chạy ngược lại với chiều vừa chạy 
- HS thu nhỏ vòng tròn .
Toán
luyện tập
I . Mục tiêu:
* Giúp Hs : 
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.
 - áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
 - Giúp Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Bảng phụ.
III . Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1:
*Khởi động.
- 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4. HS trả lời kết quả về một phép nhân bất kì mà GV đưa ra.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
*Thực hành 
Bài 1.Làm miệng
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả
Bài2: Làm nháp
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
 Bài 3: Làm bài vào vở.
- Làm bài, đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài4: Làm bảng con.
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.
- Giúp HS áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
- Giúp HS học thuộc lòng bảng nhân 4
Hoạt động 3: 
*Củng cố dặn dò.
- Học thuộc lòng bảng nhân 4
- Nhận xét tiết học .
Luyện từ và câu
từ ngữ về thời tiết. đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
dấu chấm, dấu chấm than.
I . Mục tiêu 
 - Mở rộng vốn từ về thời tiết.
 - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm.
 - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
 - Giúp các em yêu thích môn học .
II . Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ .
III .Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1:
*Khởi động 
- HS viết vào bảng con những đặc điểm hay của mỗi mùa theo các tháng do GV nêu.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2.
*Luyện tập thực hành.
Bài 1 :Miệng .
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
Bài 2. Thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Bài 3 : Làm bài vào vở .
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
- Giúp HS mở rộng vốn từ về thời tiết.
- Giúp HS biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm.
- Giúp HS điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
Hoạt động 3.
* Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại câu có cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ?
- GV nhận xét tiết học ,khen ngợi những HS học tốt ,có cố gắng .
Tự nhiên - Xã hội
an toàn khi đi các phương tiện giao thông
I .Mục tiêu :
Sau bài học H/s biết :
 - Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
 - Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
 - Giúp các em có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông .
II .Đồ dùng dạy - học 
 - Tình huống .
III .Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1: 
*Thảo luận tình huống.
- Thảo luận nhóm đôi quan sát các hình ở SGK để nhận biết được điều gì có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.Các nhóm khác bổ sung
- Liên hệ trả lời câu hỏi
- Chia nhóm, giúp HS nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Nêu câu hỏi cho liên hệ
Hoạt động 2 : 
* Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời những câu hỏi mà GV đưa ra .
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Chia nhóm giúp Hs biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
Hoạt động 3 .
*Vẽ tranh 
- Vẽ 1 phương tiện giao thông.Nói cho bạn biết tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.Phương tiện dó đi trên loại đường giao thông nào?
- Giúp HS củng cố các phương tiện giao thông mình vẽ đi trên loại đường giao thông nào? Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó?
Hoạt động 3 .
Hướng dẫn thực hành ở nhà.
- Thực hành theo bài học.
- Nhận xét tiết học.
Âm nhạc
ôn bài hát trên con đường đến trờng
 (Đ/c Huyền dạy)
Thứ sáu, ngày16 tháng 1 năm 2009
Tập làm văn
tả ngắn về bốn mùa
I .Mục tiêu :
- Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- GD yêu thích bốn mùa.
II .Đồ dùng dạy -học
- Bảng phụ .
III .Các hoạt động dạy -học
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1:
*Khởi động
- 2 cặp HS thực hành đối đáp nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
- Nhận xét cho điểm HS .
- Giới thiệu bài .
Hoạt động 2.
*Làm bài tập .
Bài 1:Thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi SGK trg 21 .Cả lớp lắng nghe ,nhận xét. 
Bài 2:(viết)
- Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- HS đọc bài làm của mình trước lớp . Cả lớp và GV nhận xét .
- Giúp HS đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Giúp HS biết dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- Chấm điểm ,nhận xét .
Hoạt động 3 Củng cố dặn dò .
- Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè các em đã viết ở lớp cho cha mẹ, người thân nghe.
- G/v nhận xét tiết học .
Chính tả
Mưa bóng mây
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây
 - Làm đúng bài tập chính tảphan biệt những chữ có âm đầu dẽ lẫn:s/x, iêc/iêc
 - GD tính cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1 :
*Khởi động 
- 2HS viết trên bảng lớp , cả lớp viết bảng con : hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương
- Nhận xét ,đánh giá .
- Giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2 
*Nghe - viết 
*Làm bài tập chính tả.
- 2 H/s đọc lại bài để tìm hiểu nội dung bài. 
- TLCH
- Quan sát bài nêu cách trình bày
- Nêu chữ khó
- Viết bảng con
- Nghe GV đọc - viết bài vào vở .
- Soát lỗi,chấm bài .
Bài tập 2
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm
- Đọc bài
?Nội dung bài thơ nói về hiện tượng gì của thiên nhiên?
- Mưa bóng mây có điểm gì lạ?
- Mưa bóng mây có điểm gì lạ làm bạn nhỏ thích thú?
- Giúp H/s nhận xét cách trình bày bài
? Bài thơ có mấy khổ?
? Cần dùng dấu câu nào đẻ ghi
? Những chữ nào cần viết hoa?
- Cho hs viết chữ khó
- Đọc bài cho hs viết
- Chấm ,chữa bài .
- Giúp HS làm bài tập chính tả 
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
Hoạt động3: 
*Củng cố dặn dò .
- Về nhà làm tiếp bài tập còn lại .
- Nhận xét tiết học ,yêu cầu những HS viết bài chính tả 
chưa đạt về nhà viết lại 
Toán
bảng nhân 5
 I.Mục tiêu :
 * Giúp H/s :
- Thành lập bảng nhân 5( 5 nhân với 1, 2, 3,..., 10) và học thuộc lòng bảng nhân
 này.
- áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tình nhân .
- Thực hành đếm thêm 5.
- Giúp các em yêu thích môn học .
II Đồ dùng dạy - học
 - 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn .
III .Các hoạt động dạy -học 
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của G/v
Hoạt động 1
*Khởi động.
- 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4.Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
3 +3 + 3 + 3 +3
5 +5 + 5 + 5
- Nhận xét, chấm điểm.
- Giới thiệu bài. 
*Hoạt động 2
Giúp HS thành lập bảng nhân 5.
- Quan sát hoạt động của GV và trả lời các câu hỏi để thành lập bảng nhân 5.
- Năm được lấy một lần. 5 nhân 1 bằng 5,....Năm được lấy mười lần, 5 nhân 10 bằng 50.
- HTL bảng nhân 5 theo nhóm 2.
- Giúp HS thành lập bảng
 nhân 5 và học thuộc lòng .
Hoạt động 3
*Thực hành.
Bài 1:Làm miệng
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả
Bài 2:Làm bài cá nhân.
- Làm bài, đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3: Làm nháp
- Giúp Hs củng cố bảng
 nhân 5.
- Giúp Hs áp dụng bảng 
nhân 5 để giải bài toán có
 lời văn bằng một phép
 tính nhân.
- Giúp HS đếm thêm 5 .
Hoạt động 4.
*Củng cố dặn dò.
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học
Đạo đức
trả lại của rơi(t)
I . Mục tiêu:
* HS hiểu :
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- HS trả lại của rơi khi nhặt được. 
- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
- Giúp các em có ý thức nhặt được của rơi biết tìm cách trả lại cho người mất .
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tình huống .
III.Hoạt động dạyhọc
Nội dung
Hoạt động của trò
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1.
* Đóng vai
- Phân vai, đóng vai.
- Thảo luận
- Chia nhóm giao mỗi nhóm đóng một vai, mỗi nhóm một tình huống.
- Giúp HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
Hoạt động 2 :Trình bày tư liệu.
- Thảo luận nhóm đôi, thảo luận các tư liệu đã sưu tầm được .
- Trình bày theo nhóm .
- Chia nhóm giúp HS cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện.
Hoạt động 3 :
*Hướng dẫn thực hành ở nhà .
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Sưu tầm các truyện kể, các tấm gương, bài thơ, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về không tham của rơi.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc