Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Nguyễn Minh Phương

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Nguyễn Minh Phương

Tên bài dạy: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.

- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung thảo luận

- Tranh vẽ (mô hình)

 

doc 70 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Nguyễn Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy / /20 
 (KT-KN: 85 – SGK: )
Tên bài dạy: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. 
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. 
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung thảo luận
- Tranh vẽ (mô hình)
 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ GTB: Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
- GV chia nhóm theo từng cặp để thảo luận.
- GV cho cán sự hô khẩu lệnh
- GV gợi ý bằng câu hỏi cho HS trả lời.
+ Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động ?
- GV H dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
- GV nêu câu hỏi
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì?
+ Nhờ đâu mà tay cử động được?
Hoạt động 3: Trò chơi “ Vật tay“
- GV H dẫn cách chơi. Sau đó gợi ý để rút ra kết luận.
Nhận xét, tuyên dương.
HỌC SINH
 Nhắc lại
- HS hoạt động theo nhóm. Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 và làm một số động tác tại bàn.
- Nhóm lên thực hiện động tác: Giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
Các nhóm khác nhận xét.
- HS đứng tại chỗ làm các động tác theo lời cô.
- HS yếu dựa vào gợi ý để trả lời:
+ Bộ phận cử động là tay, cổ, mình, chân.(HS yếu )
 Nhận xét
- HS yếu nhắc lại kết luận: Để thực hiện được động tác thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
 THƯ GIÃN
- HS thực hành và trả lời.
+ Là bắt thịt và xương.(HS yếu)
+ Nhờ xương và cơ.(HS yếu)
- HS quan sát hình 5,6 và nêu xương và cơ là cơ quan vận động.
- HS thực hiện chơi “ Vật tay “
- HS khá-giỏi nêu kết luận: Cần chăm tập thể dục để cơ quan vận động khoẻ.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại: Cơ và xương là cơ quan vận động
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài “Bộ xương” 
-Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy /.. /20
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( KT-KN: 85 – SGK: )
Tên bài dạy: BỘ XƯƠNG
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩnkiến thức kĩ năng)
- Nêu tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. 
- Biết cách phòng tránh các bệnh cong vẹo cột sống.
B/ CHUẨN BỊ:
- Các tên khớp xương, xương.
- Tranh bộ xương 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV hỏi
+ Dưới lớp da của cơ thể là gì ?
+ Cơ xương được gọi là cơ quan gì ?
Nhận xét
2/ GTB: “ Bộ xương “
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương
- GV chia nhóm theo từng cặp để thảo luận.
- GV cho hoạt động cả lớp.
- GV H dẫn về đặc điểm và vai trò của bộ xương: Cho thảo luận theo cặp về:
+ Hình dáng và kích thước của xương ?
+ Xương sườn như thế nào?
- GV H dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Phòng bệnh cong vẹo cột sống.
- GV H dẫn cách giữ và bảo vệ bộ xương: Tại sao không nên vác, mang vật nặng ? làm gì để xương phát triển tốt ?
- GV tóm ý.
HỌC SINH
-2 HS TB-yếu trả lời
+ Xương là cơ
+ Cơ quan vận động
Nhắc lại
- HS hoạt động theo nhóm. Quan sát bộ xương, nói lên một số xương, khớp xương.
- HS trình bày
+ 1 em chỉ trên tranh
 1 em nêu tên xương: Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương chậu, xương chân.
 1 em nêu tên các khớp xương: Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
 THƯ GIÃN
- HS thảo luận theo cặp và nêu về sự nhận biết:
+ Không giống nhau
+ Xương sườn cong
- HS yếu nhắc lại: Bộ xương cơ thể khoảng 200 chiếc. Nó bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
- HS thảo luận và nêu ra nhận xét.
+ Vì mang vác vật nặng sẽ làm cho xương bị cong.
+ Ngồi học ngay ngắn, chăm tập thể dục xương phát triển tốt.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại: Lợi ích của bộø xương và cách phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài “ Hệ cơ “ 
-Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 3
Tiết 3
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy ./ /20 
 ( KT-KN: 86 – SGK: )
Tên bài dạy: HỆ CƠ
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩnkiến thức kĩ năng)
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. 
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về hệ cơ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV hỏi: Muốn tránh bị cong vẹo cột sống ta phải làm gì ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Hệ cơ “
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ hệ cơ.
- GV H dẫn quan sát và gợi ý để biết được.
+ Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt, hình dáng nhất định.
- GV H dẫn thảo luận
- GV rút ra kết luận.
 Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay
GV cho thực hành
GV rút ra kết luận
Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc.
GV H dẫn
GV chốt lại ý kiến các hs và cho nhắc lại
HỌC SINH
- HS TB-yếu nêu: Ngồi học ngay ngắn, không mang vác vật nặng.
 Nhắc lại
- HS hoạt động theo nhóm. Mô tả khuôn mặt, hình dáng để nêu.
+ Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể.
- HS thảo luận.
Quan sát tranh và chỉ ra một số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ lưng, cơ chân, cơ mông.
- HS yếu nhắc lại: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ, các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, nhờ cơ bám vào xương ta có thể thực hiện được cử động.
 THƯ GIÃN
- HS thực hành co, duỗi tay. Sau đó mô tả nó thay đổi ra sao ?
- HS nhắc lại: Nhờ có sự co, duỗi mà bộ phận của cơ thể cử động được.
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến: Tập thể dục, vận động, lao động, . . .
- HS yếu nhắc lại: Chúng ta cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể hằng ngày.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại bài học
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài “ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 4
Tiết 4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 4
Ngày dạy .//20 ( KT-KN: 86 – SGK: )
Tên bài dạy: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG – CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK- 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV hỏi: Làm gì để cơ săn chắc ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt “
Khởi động: Trò chơi “ Xem ai khéo “
- H dẫn HS chơi.
- GV chốt lại: Đây là bài thể dục tư thế có dáng đi, đứng, đẹp.
Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát tốt.
- GV yêu cầu
- GV chốt lại: Nêu ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập TDTT sẽ có lợi cho sức khoẽ, giúp cơ, xương phát triển tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi
GV quan sát nhắc nhở
Nhận xét
HỌC SINH
- HS TB-yếu nêu: Cần tập TDTT, lao động vừa sức, ăn uống đầy đủ.
Nhắc lại
 HS thực hiện: Xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp.
Mỗi em đội trên đầu 1 quyển sách, đi quanh lớp rồi về chổ. Khi đi phải thẳng người không để sách rớt.
- HS làm việc theo cặp: Nói về nội dung của các hình 1 - 5
 Đại diện trình bày, nhận xét
HS yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
- HS thực hành : nhấc 1 vật nặng, khi nhấc lưng phải thẳng, đầu gối co, sau đó mới đứng thẳng.
Chia đội, thi đua, trọng tài..
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại để làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài “ Cơ quan tiêu hoá “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 5
Tiết 5
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
(chuẩn KTKN:86;SGK:.)
Tên bài dạy: CƠ QUAN TIÊU HOÁ
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩnkiến thức kĩ năng)
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, bảng tên cơ quan tiêu hoá.- 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV hỏi: Phải làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
Nhận xét
2/ GTB: “ Cơ quan tiêu hoá “
Khởi động: Trò chơi “ chế biến thức ăn “
- H. dẫn trò chơi gồm 3 động tác: nhập khẩu, vận chuyển, chế biến.
- Hô khẩu lệnh
 Nhận xét.
Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn.
- H. dẫn thảo luận
- Treo tranh
- Rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét cơ quan tiêu hoá.
- Giảng: Thức ăn đưa vào miệng. Sau đó, quá trình tiêu hoá thức ăn xảy ra, nhờ các dịch tiêu hoá như: tuyến nước bọt, mật, tuỵ
- Vừa nêu vừa chỉ vào tranh.
 Nhận xét
HỌC SINH
- HS TB-yếu nêu: Phải tập thể dục thường xuyên, ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh và phải vệ sinh thân thể.
Nhắc lại
- Theo dõi, thực hiện theo khẩu lệnh cho quen động tác.
- Thực hiện, nếu làm sai sẽ bị phạt.
+ Nhập khẩu: tay phải đưa lê ... chim.
 Nhắc lại
- Từng nhóm thảo luận, quan sát và nêu :
+ Cây cối sống trên cạn.
+ Cây cối sống dưới nước.
+ Cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Cây có rễ hút hơi nước và các chất khác trong không khí.
+ Con vật sống trên cạn.
+ Con vật sống dưới nước.
+ Con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
+ Con vật bay lượn trên không.
Đại diện nhóm ghi vào bảng phụ. Sau đó, trình bày
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
- Thực hiện nhóm trình bày tranh ảnh.
- Nêu ý kiến.
- Nhận xét về tranh triễn lãm của từng nhóm. 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cây cối, con vật sống ở đâu ?
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Mặt trời“
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 31
Tiết 31
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
 Tên bài dạy: MẶT TRỜI
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Nêu được hình dạng ,đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
-Hình dung (tưởng tượng )được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời.
-GD ý thức đội nón khi đi nắng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy cho biết các con vật sống ở đâu ? Cây cối sống ở đâu ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Mặt trời”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- Cho HS vẽ Mặt trời.
- Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào các gợi ý về Mặt trời.
 Nhận xét
- Yêu cầu đọc các ý về Mặt trời.
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế.
- Cho thảo luận theo nhóm tìm hiểu tại sao chúng ta cần Mặt trời ? Sự cần thiết của Mặt trời ?
 Nhận xét
GD:Khi đi nắng các em phải có ý thức đội mủ,nón.Như thế,sẽ phòng được các bệnh cảm thông thường.
HỌC SINH
-3HS:yếu,Tb,khá-giỏi nêu : Các con vật có thể sống ở mọi nơi : dưới nước, trên cạn, trên không, trên cạn lẫn dưới nước.
 Cây cối sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, cây vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước, ngoài ra còn có cây có rễ hút hơi nước và khác chất khác trong không khí.
 Nhắc lại
- Thực hành vẽ Mặt trời.
- Từng nhóm thảo luận, quan sát Mặt trời và nêu những hiểu biết về Mặt trời
+ Mặt trời có hình dạng tròn.
+ Có màu đỏ, vàng.
+ Nó chiếu sáng.
 Nhận xét
- Quan sát các hình và đọc lời ghi chú nói về Mặt trời.
-2HS:TB,khá-giỏi nêu kết luận : Mặt trời tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất. Mặt trời ở rất xa Trái đất.
3 HS:yếu,TB nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Thực hiện nhóm , sau đó trình bày
+ Vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái đất.
+ Nhận thấy được nếu không có Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt thì Trái đất chỉ có đêm tối lạnh lẽo và không có sự sống, người vật , cây cỏ sẽ chết.
-Lắng nghe. 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận về Mặt trời.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Mặt trời và phương hướng“
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 32
Tiết 32
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
Tên bài dạy: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
-Dựa vào Mặt Trời,biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy nêu những hiểu biết về Mặt trời ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Mặt trời và phương hướng”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào các gợi ý + Mặt trời mọc lúc nào ? Lặn lúc nào ?
+ Có mấy phương chính ?
+ Mặt trời mọc ở phương nào ? Lặn ở phương nào ?
 Nhận xét
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Trò chơi.
- Cho thực hiện trò chơi theo nhóm tìm phương hướng.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : Mặt trời tròn như một quả bóng lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất.
 Nhắc lại
- Từng nhóm thảo luận, quan sát Mặt trời và nêu 
+ Mặt trời mọc lúc sáng sớm, lặn lúc chiều tối.
+ Có bốn phương chính : Đông, Tây, Nam, Bắc.
+ Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
 Nhận xét
-2HS :TB,khá-giỏi nêu kết luận : Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc.
 Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
2 HS:yếu,TB nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Theo dõi và nắm cách chơi.
+ Tay trái chỉ phương Tây.
+ Tay phải chỉ hướng Đông.
+ Trước mặt phương Bắc.
+ Sau lưng phương Nam. 
 Người quản trò giả tiếng gà gáy thì Mặt trời mọc. Bạn làm trục sẽ dang tay, các bạn làm phương sẽ đứng theo tay bạn làm trục.
- Thực hiện trò chơi tìm phương hướng.
- Các nhóm thi đua thực hiện trò chơi.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Mặt trăng và các vì sao“
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 33
Tiết 33
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
Tên bài dạy: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Khái quát hình dạng ,đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy nêu những hiểu biết về phương hướng ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Mặt trăng và các vì sao”
 Ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về bầu trời.
- Nêu yêu cầu vẽ cảnh bầu trời có Mặt trăng và các vì sao.
 Nhận xét
- Hướng dẫn rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao.
- Gợi ý
 Nhận xét
- Nêu kết luận : Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ giống như Mặt trời ở rất xa rất xa Trái đất, nên ta nhìn nó nhỏ.
HỌC SINH
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu : Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
 Nhắc lại
- Cá nhân thực hành vẽ cảnh bầu trời có Mặt trăng và các vì sao theo trí tưởng tượng.
- Giới thiệu bức tranh của chính mình và nói về bức tranh đã vẽ.
 Nhận xét
-2HS:TB,khá-giỏi nêu kết luận : Mặt trăng tròn giống như quả bóng lớn ở xa Trái đất, ánh sáng mát dịu, không nóng vì nó không tự phát sáng mà phản chiếu tù Mặt trời.
 2 HS:yếu,Tb nhắc lại
 THƯ GIÃN
-Lắng nghe.
- Thực hiện theo nhóm nói lên những hiểu biết về các vì sao.
-3HS:yếu,TB đọc các khung trong SGK.
 3HS:yếu,TB,khá-giỏi nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập”
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 34
Tiết 34
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
Tên bài dạy: ÔN TẬP
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật,động vật,nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : Hãy nêu hình dạng Mặt trăng và các vì sao ?
 Nhận xét
2/ GTB: “Ôn tập”
 Ghi tựa bài
- Chia nhóm thảo luận theo các yêu cầu.
- Cho trình bày về thiên nhiên qua sự hiểu biết về các bài đã học.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB nêu : Mặt trăng tròn như quả bóng lớn ở xa Trái đất, ánh sáng mát dịu.
 Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ như Mặt trời ở rất xa rất xa Trái đất.
 Nhắc lại
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu
+ Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên.
+ Trình bày các nội dung giới thiệu về thiên nhiên.
 THƯ GIÃN
- Trình bày – nhận xét
+ Tên cây cối và các con vật sống trên cạn.
+ Tên cây cối và các con vật sống dưới nước.
+ Tên cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn.
+ Tên cây cối có rễ hút hơi nước và các chất khác trong không khí.
+ Tên các con vật bay lượn trên không.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các loài cây cối và các con vật.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập”
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 35
Tiết 35
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../. /20
 (chuẩn KTKN:90;SGK:)
Tên bài dạy: ÔN TẬP
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Như tiết 1.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh trong SGK
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : 
2/ GTB: “Ôn tập”
 Ghi tựa bài
- Chia nhóm, cho trình bày tranh ảnh về thiên nhiên.
- Cho bốc thăm nói về sự hiểu biết thiên nhiên, con người.
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Thảo luận theo từng nhóm trưng bày các tranh ảnh về tự nhiên – thiên nhiên.
 Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
 THƯ GIÃN
- Bốc thăm chuẩn bị. Sau đó, trình bày về sự hiểu biết về thiên nhiên, con người như :
+ Cơ quan hô hấp
+ Cơ quan tiêu hóa
+ Cơ quan vận động
+ Mặt trời
+ Mặt trăng và các vì sao
+ Các con vật
+ Cây cối.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Cho nhắc lại các loài cây và con vật.
-Về ôn lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTU NHIEN VA XA HOI.doc