Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2011 - 2012 - Trần Thị Hương

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2011 - 2012 - Trần Thị Hương

Tập đọc

Tiết 13: CHIẾC BÚT MỰC.

A-Mục tiêu:

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.

-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu

-Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung bài.

3. RÌn kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n

- Thể hiện sự cảm thông

- Hợp tác

- Ra quyết định giải quyết vấn đề

 

doc 16 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2011 - 2012 - Trần Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ký duyÖt TuÇn 5 
............................................
............................................
...........................................
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Chµo cê 
________________________________
Tập đọc 
Tiết 13: CHIẾC BÚT MỰC.
A-Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu
-Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung bài.
3. RÌn kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n 
- Thể hiện sự cảm thông 
- Hợp tác
- Ra quyết định giải quyết vấn đề 
B- C¸c ph­¬ng ph¸p/kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông:
-Trải nghiệm.
-Thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực 
C-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
D-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Trên chiếc bè".
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài 
Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, chúng ta cùng đọc bài "Chiếc bút mực".
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
-Gọi HS đọc từng câu.
-Hướng dẫn HS đọc đúngtừ khó
-Gọi HS đọc từng đoạn.
à giải nghĩa: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Lớp đọc cả bài.
________________________________________
Tập đọc 
Tiết 14: CHIẾC BÚT MỰC.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
Thấy Lan được viết em viết bút chì.
-Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
Lan được viết nức nở.
-Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút mực?
Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc.
-Khi biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn?
Mai thấy tiếcbạn Lan viết trước.
-Vì sao cô giáo khen Mai?
Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn.
-Hướng dẫn HS đọc bài theo lối phân vai.
Mỗi nhóm 4 HS.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Câu chuyện này nói về điều gì?
Bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
HS trả lời.
-Về nhà đọc lại bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
_______________________________________
Toán “Tiết 21”
38 + 25
(C¸c b­íc tiÕn hµnh theo gi¸o ¸n chi tiÕt )
-------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
 Toán: “Tiết 22”
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: 
-Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (Cộng qua 10 có nhớ dạng viết).
-Củng cố giải toán có lời văn. Làm quen với loại toán "Trắc nghiệm".
B-Đồ dùng dạy học: BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 +
68
13
81
 +
38
38
76
-BT 2/21. 
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Luyện tập:
8 + 2 = 10
8 + 3 = 11
8 + 4 = 12
8 + 7 = 15 
8 + 8 = 16
8 + 9 = 17
 +
38
15
53
 +
 +
48
24
72
78
 9
87
 +
58
26
84
 +
 68
 13
 84
Tóm tắt:
Gói kẹo chanh: 28 cái.
Gói kẹo dừa : 26cái
Cả hai gói :.....cái?
Giải:
Số cái kẹo cả hai gói có tất cả là:
28 + 26 = 54 (cái )
ĐS: 54 cái kẹo.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
-BT 1/22: Hướng dẫn HS nhẩm:
-BT 2/24: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
-BT 3/22: Hướng dẫn HS giải bài toán theo tóm tắt:
-Giao BTVN: BT 4, 5/22
_____________________________________
Kể chuyện : “Tiết 5”
CHIẾC BÚT MỰC
A-Mục tiêu: 
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực.
-Biết kể chuyện tự nhiên.
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, kể tiếp được lời bạn.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bím tóc đuôi sam.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
-GV yêu cầu HS nhìn vào từng tranh trong SGK phân biệt các nhân vật.
-Nói tóm tắt nội dung tranh:
-Gọi HS kể từng đoạn câu chuyện. Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
-Nhắc nhở HS noi gương bạn Mai.
-Về nhà kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
	___________________________________
Chính tả (TC) Tiết: 9
CHIẾC BÚT MỰC 
A-Mục tiêu:
-Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực.
-Viết được một số tiếng có âm giữa vần ia/ya. Làm đúng BT.
B-Đồ dùng dạy học: Chép sắn nội dung đoạn chép-Vở BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, vần thơ.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV treo đoạn viết.
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó
-GV yêu cầu HS nhìn đoạn viết để viết vào vở
Giáo viên đọc lại.
-Yêu cầu HS nhìn vào SGK dò lỗi.
-Chấm 5-7 bài.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/18: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS làm bài.
-BT 2b/18: Gọi HS đọc đề.
Hướng dẫn HS làm bài.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại: quên, mượn.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
_____________________________________
Đạo đức “Tiết 5"
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP 
A-Mục tiêu: 
-Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
-Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp với chưa gọn gàng, ngăn nắp.
-HS biết giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
-Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
* RÌn kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n 
 - KÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®Ó thùc hiÖn gän gµng, ng¨n n¾p.
 - KÜ n¨ng qu¶n lý thêi gian ®Ó thùc hiÖn gän gµng, ng¨n n¾p.
B. Ph­¬ng ph¸p/kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông
- Th¶o luËn nhãm 
- §ãng vai.
- Tæ chøc trß ch¬i.
- Sö lý t×nh huèng
C-Tài liệu và phương tiện:
Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2
DCác hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Để biết thế nào là gọn gàng, ngăn nắp và giữ gọn gàng, ngăn nắp để làm gì thì hôm nay cô sẽ dạy các em bài Gọn gàng, ngăn nắp - Ghi bảng. 
2-Hoạt động 1: Kể chuyện "Đồ dùng để ở đâu?".
-GV kể câu chuyện 2 lần và đặt câu hỏi:
+Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách?
+Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* GV kết luận
3-Hoạt động 2: Thảo luận, nhận xét nội dung tranh.
-Chia nhóm: 
+Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?
*GV kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Tranh 2, 4 chưa ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.
4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
GV nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
Theo em, Nga nên làm gì để giữ góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp?
*GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
______________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Toán: “Tiết 23”
HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC
A-Mục tiêu:
-Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Bước đấu vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác.
B-Đồ dùng dạy học:
Một số miếng bìa có dạng hành chữ nhật, hình tứ giác.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 +
58
26
84
 +
79
8
84
-BT 4/22 Nhận xét.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Giới thiệu hình chữ nhật:
-GV đưa nhiều hình chữ nhật dạng khác nhau cho HS nhận biết.
-GV vẽ hình lên bảng - Ghi tên hình, đọc.
3-Giới thiệu hình tứ giác:
-GV vẽ hình, đọc ghi tên 2 hình
Hình tứ giác: CDEG, PQRS. Gọi HS lên ghi tên rồi đọc tên hình tứ giác
4-Thực hành:
-BT 1/23: Hướng dẫn HS vẽ theo nhóm và đọc tên các hình vừa nối.
Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ.
Hình tứ giác: EGHK.
-BT 2/23: Yêu cầu HS nhận dạng hình.
1. b) 2 c) 1
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-GV đưa ra một số hình tứ giác và hình chữ nhật. 
-Giao BTVN: BT 3/23.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
	_________________________________
ThÓ dôc
(Gi¸o viªn chuyªn)
_________________________________
Tập đọc:“Tiết 15”
MỤC LỤC SÁCH
I. Môc tiªu :
1. RÌn kü n¨ng ®äc :
§äc ph¸t ©m ®óng, biÕt ®äc ®óng giäng 1 v¨n b¶n cã tÝnh chÊt liÖt kª, biÕt ng¾t vµ chuyÓn giäng khi ®äc tªn t¸c gi¶, tªn chuyÖn trong môc lôc s¸ch 
2. RÌn kü n¨ng ®äc hiÓu : N¾m ®­îc ý nghÜa tõ míi.
 B­íc ®Çu biÕt dïng môc lôc s¸ch ®Ó luyÖn ®äc.
II. §å dïng , d¹y häc : B¶ng phô viÕt 1, 2 dßng môc lôc s¸ch ®Ó luyÖn ®äc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
A. Bµi cò:
HS ®äc bµi : ChiÕc bót mùc vµ TLCH.
NhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. LuyÖn ®äc.
a. GV ®äc mÉu, h­­íngdÉn c¸ch ®äc.
b. HS luyÖn ®äc.
- §äc tõng môc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
- §äc theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng môc.
- HS ph¸t ©m tiÕng khã.
- §äc tõng môc trong nhãm.
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
3. T×m hiÓu bµi.
- HS ®äc thÇm tõng môc lôc.
- C©u 1 : HS nªu tªn tõng truyÖn.
- C©u 2 : HS t×m nhanh tªn bµi theo môc lôc s¸ch.
GV: Trang 52 lµ trang b¾t ®Çu truyÖn Ng­êi häc trß cò.
- C©u 3 : Quang Dòng.
- C©u 4 : Cho ta biÕt cuèn s¸ch viÕt vÒ c¸i g×, cã nh÷ng phÇn nµo, trang b¾t ®Çu cña mçi phÇn lµ trang nµo, tõ ®ã ta nhanh chãng t×m ®­îc nh÷ng môc ta cÇn ®äc.
4. GV HD ®äc, tËp tra môc lôc s¸ch theo c¸c b­íc.
- HS më môc lôc s¸ch tronh sgk t×m tuÇn 5.
- 1 HS ®äc l¹i môc lôc tuÇn 5 theo hµng ngang.
- C¶ líp thi hái ®¸p nhanh vÒ tõng ND.
HS1: Bµi tËp ®äc ChiÕc bót mùc trang nµo?
HS2: Trang 40.
5. LuyÖn ®äc l¹i.
HS ®äc l¹i toµn bµi Môc lôc s¸ch.
6. Cñng cè, dÆn dß. - Nªu ND bµi.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
Chính tả: “Tiết 10”
CÁI TRoNG TRƯỜNG EM.
A-Mục tiêu: 
-Nghe - viết chính xác 2 khổ thơ đầu của bài "Cái trống trường em".
-Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng. Viết hoa chữ đầu dòng. Làm đúng BT.
B-Đồ dùng dạy học: 
Viết sẵn BT.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết: chia quà, đêm khuya.
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 
2-Hướng dẫn nghe - viết:
-GV đọc mẫu bài thơ.
Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu?
Có bao nhiêu chữ phải viết hoa? Vì sao?
-GV đọc từng dòng bài thơ à hết
-GV đọc lại. 
-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 2c/46: Gọi HS đọc đề.
Hướng dẫn HS làm theo nhóm.
Nhận xét - Sửa sai.
C: chim - chiu - chiều - nhiêu.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
_____________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Toán: “Tiết 24”
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN.
A-Mục tiêu: -Củng cố khái niệm "nhiều hơn". Biết cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn (dạng đơn giản).
-Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn (toán đơn có 1 phép tính).
B-Đồ dùng dạy học: 
12 quả cam bằng giấy màu, bảng cài.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một số hình chữ nhật và hình tứ giác.
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Giới thiệu bài toán về nhiều hơn:
- Nêu vấn đề.
-Hướng dẫn HS giải: Lời giài bài toán ntn?
Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì? 
-GV ghi bảng:
Số quả cam hàng dưới có là:
5 + 2 = 7 (quả)
ĐS: 7 quả.
3-Thực hành:
-BT 1/24: Gọi HS đọc đề.
Bài toán cho biết gì? Và hỏi gì?
Muốn biết Bìnhcó bao nhiêu bông hoa ta làm tính gì?
Số bông hoa Bình có là:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
Đáp số : 6 bông hoa.
-BT 3/24: Hướng dẫn HS giải tương tự như bài 1
Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
ĐS: 98 cm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
Tập viết Tiết: 5
CHỮ HOA D
A-Mục tiêu: 
-Biết viết chữ hoa D theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ: "Dân giàu nước mạnh" cỡ nhỏ, đúng mẫu.
B-Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ viết hoa: D, cụm từ ứng dụng và vở TV.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết chữ hoa C và Chia. Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: 
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 
2-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-GV treo chữ hoa D
Chữ hoa D cao mấy ô li?
GV phân tích nét của chữ hoa: D cách viết.
-GV chỉ cách viết chữ hoa D trên con chữ.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
-Cho HS viết giấy nháp con chữ hoa D
Theo dõi, uốn nắn.
3-Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng:
-Cho HS quan sát từ "Dân".
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-GV theo dõi, uốn nắn sửa sai.
-GV cho HS quan sát câu ứng dụng.
-Thảo luận về độ cao các con chữ, cách viết. 
-GV viết mẫu.
4-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
-1dòng chữ D cỡ vừa.
-1dòng chữ D cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Dân.
-1 dòng câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
-Gọi HS viết lại chữ hoa: D.
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
--------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: “Tiết 5”
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG.
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
 (D¹y theo gi¸o ¸n chi tiÕt )
---------------------------------------------------
 Tập làm văn : “Tiết 5”
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. 
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
A-Mục tiêu: 
-Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
-Biết soạn một mục lục đơn giản.
* RÌn kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n 
-Giao tiếp
-Hợp tác
-Tư duy sáng tạo: độc lập suy nghĩ
-Tìm kiếm thông tin
B. Ph­¬ng ph¸p/kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông
- Động não
- Làm việc nhóm 
- Chia sẻ thông tin 
- Đóng vai
C-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT 1 trong SGK. Vở BT.
D-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đóng vai Tuấn và Hà.
Tuấn nói vài lời xin lỗi Hà.
-Gọi 2 HS lên đóng vai Mai và Lan.
Lan nói một vài câu cám ơn Mai.
-Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/47: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Hướng dẫn HS nhìn tranh và trả lời từng câu hỏi theo tranh.
Bạn trai đang vẽ ở đâu?
Bạn trai nói gì với bạn gái?
Bạn gái nhận xét ntn?
Hai bạn đang làm gì?
-BT 2/47: Hướng dẫn HS làm.
Đặt tên cho câu chuyện: Không vẽ lên tường; Bức vẽ; Đẹp mà không đẹp; Bảo vệ của công
-BT 3/47: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn HS làm
Chấm bài: 5-7 bài.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
______________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán: “Tiết 25”
LUYỆN TẬP. 
I. Môc tiªu :
- Gióp HS cñng cè c¸ch gi¶i to¸n vÒ nhiÒu h¬n.
- RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n.
II. ChuÈn bÞ: ND bµi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. GV tæ chøc cho HS lµm bµi , ch÷a bµi.
Bµi 1.
- GV nªu bµi to¸n : Cã 1 cèc ®ùng 6 bót ch× (cho HS ®Õm l¹i cã 6 bót ch× trong cèc). Cã 1 hép bót ch× ( trong ®ã ch­a biÕt lµ bao nhiªu bót ch×, biÕt trong hép nhiÒu h¬n trong cèc hai bót ch× ). Hái trong hép cã bao nhiªu bót ch× ?
- HS tù tãm t¾t vµ tr×nh bµy bµi gi¶i.
- 1 HS lªn b¶ng lµm, nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi 2.
- HS ®äc thÇm tãm t¾t.
- Dùa vµo tãm t¾t nªu ®Ò to¸n.
- HS tù gi¶i, tr×nh bµy bµi gi¶i.
Bµi 4.
- HS tù lµm bµi.
- GV thu 1 sè bµi chÊm ®iÓm.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
2. Cñng cè, dÆn dß.
- Cñng cè c¸ch gi¶i to¸n vÒ nhiÒu h¬n.
- NhËn xÐt giê häc.
____________________________________
Thủ công: “Tiết 5”
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1)
A-Mục tiêu:
-HS biết cách gấp máy bay đuôi rời, gấp được máy bay đuôi rời.
B-Chuẩn bị:
Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay đuôi rời, giấy thủ công.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách gấp máy bay phản lực.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV đưa ra máy bay mẫu.
Hướng dẫn HS nhận xét về hình dáng: đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.
Đầu máy bay gấp giấy hình gì?
GV tiếp tục mở thân và đuôi máy bay.
3-GV hướng dẫn mẫu:
-GV treo quy trình gấp máy bay đuôi rời:
+Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
+Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
+Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay
+Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
-Tổ chức cho HS cả lớp gấp trên giấy nháp.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
Tự nhiên xã hội Tiết: 5
CƠ QUAN TIÊU HÓA
A-Mục tiêu: 
-Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ.
-Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
B-Đồ dùng dạy học:
Tranh cơ quan tiêu hóa.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn"
-GV hô khẩu lệnh.
-Khi HS chơi đã quen, GV hô nhanh dần và đổi thứ tự của khẩu lệnh, em nào sai sẽ phạt.
-Vừa rồi chúng ta chơi trò gì? Ghi bảng.
2-Hoạt động 1: 
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Cho HS quan sát H 1:/12 SGK, đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.
Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 HS lên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
3-Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hóa.
 Hướng dẫn HS quan sát H 2/13 SGK.
Kể tên các cơ quan tiêu hóa.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò 
-Trò chơi: "Ghép chữ vào hình" (BT 1/5). Nhận xét.
-Giao BTVN: BT 2/5.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
----------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I-Mục tiêu: 
-HS nhận ra ưu khuyết điểm của tuần qua để phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
-Giúp HS thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và biết được ý nghĩa của từng điều.
-Biết tên sao và giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II-Nội dung:
1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 4:
-Ưu: Đa số các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp:
+Ăn mặc sạch sẽ.
+Ra vào lớp có xếp hàng.
+Học tập có tiến bộ.
+Chữ viết có phần tiến bộ hơn.
-Khuyết:
+Một vài HS còn nghịch ngợm 
+Thể dục giữa giờ chưa nhanh nhẹn.
4-Phương hướng tuần 6:
-GV thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhë HS từng ngày quan các giờ nghỉ giải lao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_lop_2_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_huong.doc