Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 19 năm học 2009

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 19 năm học 2009

Tiết 1: Tập đọc : Thư trung thu

I/MỤC TIÊU:

1Biết ngắt nghỉ hơi đuúng , các câu văn trong bài , đọc ngắt nhịp cac câu thơ hợp lí.

-Hiểu được nội dung lời bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài )

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh SGK. Thêm tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi

 

doc 59 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 19 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø s¸u ngµy 25 tg¸ng 12 n¨m 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC : THƯ TRUNG THU
I/MỤC TIÊU:
1Biết ngắt nghỉ hơi đuúng , các câu văn trong bài , đọc ngắt nhịp cac câu thơ hợp lí.
-Hiểu được nội dung lời bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài )
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK. Thêm tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5,
1'
15'
10'
8'
3'
1'
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài “Lá thư nhầm địa chỉ” và traÛ lời câu hỏi
- Nhận xét bài cũ. Ghi điểm
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài. Ghi đề :
Thư trung thu
Luyện đọc:
-Đọc mẫu:
-Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
-Sửa phát âm:Trung thu, riêng, mặt, tuổi nhỏ, việc nhỏ
-HD ngắt nhịp
Cho HS thi đọc giữa các nhóm
Tìm hiểu bài:
-Mỗi Tết Trung Thu, Bác Hồ nhớù tới ai?
2-Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?
-Câu thơ nào của Bác là câu hỏi?
-Câu hỏi đó nói lên điều gì?
-Giới thiệu tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt của Bác với 
thiếu nhi và của thiếu nhi đối với Bác Hồ
3-Bác khuyên các em làm những điều gì?
-Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào?
=>Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm như tình cảm của cha với con, của ông với cháu
-Học thuộc lòng bài thơ
-Xoá dần chữ trên từng dòng thơ
-Nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố :
Gọi 2 HS đọc thuộc cả bài
-Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-Cả lớp hát bài“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”
4.Dặn dò:
Về học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
-Đọc và tìm hiểu bài “Ông Mạnh thắng Thần Gío”
-Nhận xét tiết học
- Đọc và trả lời câu hỏi : Linh , Trâm .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-Theo dõi, đọc thầm
-Đọc nối tiếp từng câu 
-Thực hành đọc ngắt nhịp
-Tiếp nôí nhau đọc đoạn kết hợp đọc từ chú giải
- Đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm (đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài)
-Bình chọn nhóm đọc hay
-Bác nhớ tới các cháu nhi đồng .
“Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ chí Minh / Tính các cháu ngoan ngoãn / Mặt các cháu xinh xinh”
Ai yêu nhi đồng / Bằng Bác Hồ chí Minh?
-Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
-Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu của Bác Hồ
“Hôn các cháu / Hồ Chí Minh.
-Đọc đồng thanh, đọc tiếp sức
-Thi học thuộc lòng phần lời thơ (cá nhân đọc)
-Lớp nhận xét, bình chọn người đọc thuộc, đọc hay nhất .
2 HS đọc
HS trả lời
HS lắng nghe
 TiÕt 2: To¸n PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU:
 -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân .
- bIết đọc , viết kí hiệu của phép nhân dựa vào phép cộng .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mô hình chấm tròn như SGK .
 - HS : Mô hình chấm tròn 
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5'
10'
20'
3'
1'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu cả lớp làm bảng con . 4 +4 +4 + 4 =
 7 +7 + 7 =
2 Bài mới :
-Giơiù thiệu bài. Ghi đề 
-Gắn tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi 
“ Tấm bìa có mấy chấm tròn ?’’
Gắn 5 tấm bìa hỏi : Có mấy tấm bìa ?
-“Có 5 tấm bìa , mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ‘’, có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Làm ntn để tính được 10 chấm tròn ?
-Em có nhận xét gì về tổng các số hạng này ? 
-Từ phép cộng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng ta chuyển thành phép nhân
 2 x 5 = 10 .
-Ghi phép nhân 2 x 5 = 10 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 .
- Nêu cách đọc phép nhân và giới thiệu dấu “x”
-Cho HS so sánh phép nhân với phép cộng .
-2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2?
-5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
Vậy chỉ có tổng các số hạng nào mới chuyển được thành phép nhân ?
-Các em vừa học phép tính nào ?
-Đó là bài học hôm nay của chúng ta .
Thực hành : 
Bài 1 : (bảng con )
1 em nêu YC của bài .
-Nhắc HS cách tìm kết quả của phép nhân 
( muốn tính 5 x 3 ta tính tổng 5 + 5 +5) 
vậy 5 x 3 = 15 
Bài 2 : ( làm vở )
Cho HS làm 
-Sửa bài 
-Vì sao có phép nhân 9 x 3 = 27 ?
3.Củng cố :
-Lấy ví dụ về phép nhân 
-Những tổng như thế nào có thể chuyển thành phép nhân ?
4.Dặn dò :
 Về luyện tập thêm cách chuyển các tổng có số hạng đều nhau thành phép nhân 
-Xem trước bài : “Thừa số , tích ‘’
-Nhận xét bài cũ .
2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
 4 +4 +4 + 4 = 16
 7 + 7 + 7 =21
HS lắng nghe. Ghi đề bài
Có 2 chấm tròn .
5 tấm bìa 
10 chấm tròn 
Làm tính cộng .
HS trả lời
- HS đọc và viết phép nhân .( hai nhân 5 bằng 10 )
-2 là một số hạng của tổng .
-5 là số các số hạng của tổng ( số lần lập lại số 2 trong phép cộng ) .
Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân .
-Phép nhân 
Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ( theo mẫu ) 
-HS xem hình vẽ rồi viết phép nhân .
b . 5 + 5 +5 = 15 => 5 x 3 = 15
c . 3 + 3 + 3 + 3 = 12 => 3 x 4 = 12 
-HS nêu YC của bài : Viết phép nhân ( theo mẫu )
- HS tư ïviết phép nhân theo mẫu 
a . 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20 => 
4 x 5= 20 
b . 9 +9 + 9 =27 => 9 x 3 = 27
c . 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 => 
10 x 5 = 50
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
Vì 9 lấy lên 3 lần  .
.
HS trả lời
HS lắng nghe
TiÕt 3: KĨ chuyƯn CHUYỆN BỐN MÙA
I/MỤC TIÊU:
1-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , kể lại được đoạn 1( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT2).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh SGK, trang phục đơn giản cho HS đóng vai .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
Nói tên câu chuyện đã học ở học kì 1 mà em thích
2. Bài mới :
Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện : “Chuyện bốn mùa”
Hướng dẫn kể chuyện:
1-Hướng dẫn kể lai từng đoạn theo tranh:
-Gọi HS đọc yêu cầu cả bài 1.
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Theo dõi
- Gọi đại diện nhóm kể.
-Nhận xét , tuyên dương 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Cho HS thảo luận nhóm .
Gọi HS trình bày đoạn 2 câu chuyện.Nhận xét.
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét ,ghi điểm .
Bài 3: (HS khá , giỏi.)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3 .
- Cho HS thảo luận nhóm .
- Gọi đại diện và nhóm trình bày 
- Theo dõi HS.
3: Củng cố dặn dò :
-Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
- Về kể cho mọi người nghe.
-HS tự nêu tên câu chuyện mà mình thích .
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-1 em đọc.
-4 em một nhóm kể trong nhóm.
- Lắng nghe.
-Đại diện nhóm thi kể.
-Lắng nghe.
-1 em đọc.
-2 em một nhóm thảo luận.
3 em trình bày .
-4 em kể .
-Lắng nghe.
-1 em đọc.6 em một nhóm 
-Đại diện các nhóm nhập vai dựng lại câu chuyện , nhóm nào nhập vai tốt nhất là nhóm ấy thắng .
-Tham gia nhâïn xét .
Tiết 4: Chính tả Û ( tập chép ) CHUYỆN BỐN MÙA 
I/MỤC TIÊU:
31 - Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong: “Chuyện bốn mùa” . trình bày đúng đoạn văn xuôi.
2 -Làm được( BT2) a/b hoặc BT3 a/b.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Viết đoạn cần chép và bài tập 2 lên bảng .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5'
1'
25'
8'
3'
1'
1. Kiểm tra bài cũ
 -Nhận xét bài kiểm tra .
2. Bài mới :
-Giơiù thiệu bài. Ghi đề 
Hướng dẫn tập chép :
Cho HS đọc đoạn chép trên bảng 
-Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa ?
-Bà Đất nói gì ?
-Nêu những tên riêng có trong đoạn viết?
Nêu cách viết tên riêng ?
-Rút từ khó ghi bảng : tựu trường , ghét, đâm chồi nảy lộc 
-Hướng dẫn HS viết bài 
-Đọc toàn bài 1 lần 
-Theo dõi, uốn nắn (GV nhắc viết từng câu cho đúng tốc độ viết )
-Đọc lại toàn bài
-HD HS sửa lỗi (GV đọc từng câu, gạch chân dưới chữ khó )
-Chấm bài- nhận xét
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: (Làm vở)
-Gọi 1 em lên bảng làm bài
-Sửa bài trên bảng, chốt lời giải đúng
Bài 3b: (Làm vở)
-Cho HS đọc thầm bài “Chuyện bốn mùa”
-Gọi 1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở
Sửa bài trên bảng, chốt ý đúng
-Chấm bài nhận xét
3.Củng cố :
Nêu 1 số lỗi sai tiêu biểu để củng cố
4.Dặn dò:
Về xem lại bài những em viết sai nhiều về viết lại lỗi sai nhiều lần cho đúng
-Lắng nghe.
HS lắng nghe. Ghi đề bài
-HS đọc đoạn chép trên bảng 
-Lời bà Đất .
-Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ , đều có ích , đều đáng yêu .
-Xuân , Hạ , Thu , Đông .
-Viết hoa chữ cái đầu .
-Phân tích từ khó 
-Đọc từ khó 
-Viết bảng con từ khó .
-HS theo dõi 
-HS chép bài vào vở.
-HS soát lại bài .
-HS đổi vở gạch dưới chữ viết sai
-Đổi vở lại và tự sửa lỗi sai của mình
-3 HS đọc và phân tích y/c của bài (
-Lớp làm vào vở
-3 HS đọc và nêu y/c của bài (Tìm trong: Chuyện bốn mùa) hai chữ có dấu hỏi , 2 chữ có dấu ngã .
Lớp làm vào vở
-HS nhận xét và sữa sai
-1 em đọc từ đã sửa đúng
HS lắng nghe
-Xem bài thơ “Thư Trung Thu”
-Nhận xét tiết học
 Thø t­ ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2009
TiÕt 1: ThĨ dơc Trß ch¬i " BÞt m¾t b¾t dª" vµ " Nhanh lªn b¹n ¬i"
I. Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n,h«ng,®Çu gèi . lµm quen xoay c¸nh tay, khíp vai
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham  ... å hỏi và
+ Kể tên các loại xe đi trên đường bộ?
-Loại phương tiện giao thông nào đi bằng đường sắt?
- Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên biển hay trên sông mà em biết?
- Máy bay cóthể đi được ở đường GT nào ?
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Kể tên một số phương tiện giao thông khác mà em biết?
- Kể tên các phương tiện giao thông và loại đường giao thống có ở địa phương em?
-KL:Đường bộ dành cho xe ngựa, xe máy  . 
Trò chơi: “Biển báo nói gì”
** Thảo luận theo cặp .
-HD HS quan sát 6 biển báo SGK
-HD các em đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo .
-HD HS cách ứng xử khi gặp biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn
* Liên hệ:Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy?
* Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
-Chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ bìa
-GV hô “Biển báo nói gì?”
-Tuyên dương những cặp tìm đến nhau đúng và nhanh nhất
3.Củng cố : 
Gọi 2 tổ lên xếp thành hàng ngang quay mặt vào nhau (số người bằng nhau)
4.Dặn dò:
-Quan sát kĩ tranh SGK (42,43) suy nghĩ cách trả lời phù hợp
-Nhận xét tiết học
trả lời đồng thời đặt câu hỏi để hỏi nhau 
-Xe đạp, xe máy, ô tô, . . .
-Tàu hoả
-Sà lan, ca nô, thuyền đánh cá, tàu . . .
-Đường không
-Nhiều HS trả lời . Lớp nhận xét .
-Nhiều em trả lời =>Lớp nhận xét
-Xe ngựa, xe máy , máy bay , ô tô , xích lô. . . 
-Đường bộ, đường không, xe ô tô, xe đạp, xe lam , . . .
-HS chỉ và nói tên từng loại biển báo
+Biển báo này có hình gì? màu gì?
+Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?
+Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
+Bạn phải lưu ý điều gì khi gặp những biển báo này?
-HS trả lời trước lớp
-HS tự nêu
-Nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi người .
-Mỗi nhóm 8 HS , mỗi HS cầm 1 tấm bìa
-HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau
-HS1 của tổ 1 nói tên phương tiện giao thông, HS đứng thứ nhất của tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. Các em cứ chơi như vậy đến hết .
- HS lắng nghe
Tiết 19 
 THỦ CÔNG
 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1)
I/MỤC TIÊU:
HS biết cách cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
- Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng
-HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng
Rèn tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số mẫu thiếp chúc mừng
-Quy trình cắt gấp, trang trí thiếp chúc mừng
-HS:giấy màu, kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét 
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài. Ghi đề 
 Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
1-Quan sát nhận xét:
-Giới thiệu hình mẫu hỏi?
+Thiếp chúc mừng có hình gì?
+Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
+Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
+Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận phải có thêm gì nữa ?
2-Hướng dẫn mẫu:
-Làm mẫu lần 1
-Hướng dẫn cách làm
-Bước 1:Cắt, gấp thiếp chúc mừng
+Cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô
+Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô
HS lắng nghe. Ghi đề bài
- Là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11”
-Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc nừng 8 – 3, . . .
-Bao giờ cũng được bỏ trong phong bì
-HS theo dõi
-Theo dõi bước làm mẫu
-Bước 2:Trang trí thiếp chúc mừng
-Nói cho HS rõ tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau
+Thiếp chúc mừng năm mới thường được trang trí ntn?
-Để trang trí thiếp có thể vẽ hình, xé, dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp 
và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt
-Gọi HS lên thực hành trước lớp
-Gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp
-GV theo dõi
-Nhận xét
3.Củng cố :
Nêu các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng .
-Thiếp chúc mừng dùng để làm gì ?
4.Dặn dò:
Về tập làm cho đẹp
-Chuẩn bị 1 tờ giấy màu, suy nghĩ chọn cách trang trí
-Nhận xét tiết học
-Cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng về năm đó
-Trang trí thường là những bông hoa .
-HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
-1 HS nhắc lại các bước gấp .
-HS thu dọn giấy vụn
HS trả lời
- Lắng nghe.
 THỂ DỤC 
Tiết 37 BÀI 37
I.MỤC TIÊU:
-Oân hai trò chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
GD học sinh: Tính nhanh nhẹn, kỉ luật
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI:
-Sân bãi tập 
3-5 chiếc khăn , 4 lá cờ nhỏ có đế.
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu:
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 4 hàng dọc , điểm số báo cáo
CN nhận lớp phổ biến nội dung bài : Oân trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi”
3 / Khởi động chung
Động tác đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân hông , đầu gối, xoay cánh tay , xoay khớp vai.
Oân một số động tác trong bài thể dục phát triển chung ( GV chọn)
4 / Kiểm tra bài cũ
II.Phần cơ bản:
1 / Bài mới
Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”
Trò chơi tiến hành vòng tròn. GV
nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 2 HS đóng vai người đi tìm dê , 3-5 HS đóng vai “Dê” lạc đàn rồi cho HS chơi.
12 phút
10 phút
 x x x
x x x
x x x
2 / Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
Có thể tổ chức cho HS theo nhiều đội hình khác nhau : Đội hình hàng dọc, hoặc hình vuông , hình tam giác , có phân thắng thua tổ nào thua phải nhảy lò cò.
* GV phổ biến cách chơi
III.Phần kết thúc:
-Đứng vỗ tay hát
Cúi người thả lỏng
Cúi lắc người thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài: Oân trò chơi gì?
10 phút
 THỂ DỤC 
Tiết 38 BÀI 38
I.MỤC TIÊU:
-Oân hai trò chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
GD học sinh: Tính nhanh nhẹn, kỉ luật
II.DỤNG CỤ SÂN BÃI:
-Sân bãi tập, khăn để tổ chức trò chơi.
III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp,biện pháp tổ chức
I.Phần mở đầu:
1 / Oån định tổ chức nhận lớp
2 / Phổ biến mục tiêu , nội dung , yêu cầu.
-Tập hợp 4 hàng dọc , điểm số báo cáo
GV nhận lớp phổ biến nội dung bài: “Bịt mắt bắt dê”và “nhóm ba nhóm bảy”
3 / Khởi động chung
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên, sau chuyển đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ
Vừa đi vừa hít thở sâu HS đứng lại xoay cổ tay, xoay vai, đầu gối , hông
4 / Kiểm tra bài cũ
II.Phần cơ bản:
1 / Bài mới
Oân trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
GV nêu tên trò chơi, HS cùng nhắc lại cách chơi, sau đó để HS chọn người đóng vai và điều 
70-80 m
6-8 lần
 x x x
 x x x
 x x x
 x x x
 x
	x
	x 
 x
x
x
khiển trò chơi, có thể tổ chức theo 4-5 “Dê” lạc và 2-3 người đi tìm.
2 / Trò chơi : Nhóm ba , nhóm bảy
* GV nêu tên trò chơi , phổ biến cách chơi: HS chơi thử 1 lần tiếp theo, chơi 3-4 lần có kết hợp đọc vần điệu
III.Phần kết thúc
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
-Nhảy thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài : Oân trò chơi gì ?
GV nhận xét tình hình thái độ học tập của HS tuyên dương , nhắc nhở.
 TẬP VIẾT 
CHỮ P HOA 
I . MỤC TIÊU :Giúp HS .
-Biết viết chữ P hoatheo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
-Biết viết ứng dụng cụm từ : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ chữ nhỏ.
-Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Mẫu chữ đặt trong khung.
-Vở tập viết.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1:Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở tập viết 2 
2 . Bài mới : 
2.1. Giới thiệu bài :
-Treo chữ mẫu 
H: Trên bảng cô có chữ gì?
- Nêu mục tiêu tiết học, rút đề bài ghi bảng.
2.2 .Hướng dẫn viết chữ P hoa.
H : Chữ P hoa cỡ vừa , cao mấy dòng li ?gồm mấy nét ,đó là những nét nào .?
Yêu cầu hs so sánh chữ P hoa với các chữ hoa khác đã học 
Nêu quy trình viết .
Viết và nhắc lại .
-Tiến hành tương tự với chữ P hoa cỡ nhỏ
- Cho hs viết bảng con .
- Nhận xét và sửa sai.
2.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng .
- Treo tranh phong cảnh .
-Rút câu ứng dụng .
- Hướng dẫn hs phân tích cụm từ ứng dụng .
- Rút chữ Phong cỡ nhỏ cho hs phân tích .
-Cho hs viết vào bảng con .
- Theo dõi hs viết .
- Quan sát và sửa sai .
-Gọi hs nhắc lại yêu cầu của bài viết .
- Cho hs viết bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Thu vở chấm, nhận xét.
3 Củng cố :
- Yêu cầu hs tìm các tên các bạn trong lớp bắt đầu bằng chữ P hoa .
Nhận xét .
4 Dặn dò :
Về nhà tập viết ở nhà .
- Để vở trên bàn.
- Quan sát .
- Chữ P hoa .
- Lắng nghe.
- Cao 5 dòng li gồm 2 nét . Nét 1 giống nét của chữ B , nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uấn vào trong không đều nhau .
- 2 em so sánh 
- Theo dõi .
- 1 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con .
- Lắng nghe.
- Quan sát .
-Đọc cá nhân .
- Quan sát và nhận xét .
-1 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con .
- Theo dõi .
- 2 em nhắc lại .
- Viết bài bài vở .
-Tìm và viết bảng con Phuơng .
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 l2.doc