Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011

Chiếc rễ đa tròn

I. Mục đích – yêu cầu :

* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( Bác Hồ, chú cần vụ )

 - Luyện phát âm một số từ : ngoằn ngoèo, tần ngần, cuộn, bén,

* Rèn kĩ năng đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc, bén đất,

 - Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

II. Đồ dùng :

 Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 38 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày tháng năm 2011 
Tập đọc 
Chiếc rễ đa tròn 
I. Mục đích – yêu cầu :
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( Bác Hồ, chú cần vụ )
 - Luyện phát âm một số từ : ngoằn ngoèo, tần ngần, cuộn, bén,
* Rèn kĩ năng đọc hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc, bén đất,
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II. Đồ dùng :
 Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
ĐT
1. KTBC : 
 GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- GV treo tranh và hỏi tranh 1, 2 vẽ cảnh gì ?
- Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài tập đọc : Chiếc rễ đa tròn.
b) Luyện đọc : 
* GV đọc mẫu. Hướng dẫn cách đọc. 
Giọng người kể : chậm rãi.
Giọng Bác : ôn tồn, dịu dàng.
Giọng chú cần vụ : ngạc nhiên.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
Luyện đọc một số từ khó : ngoằn ngòeo, tần ngần, cuốn,.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
Kết hợp giảng từ mới.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng một số câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Kiểm tra đọc đọc giữa các nhóm.
- Đọc ĐT đoạn 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ làm gì với chiếc rễ đa. Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Để biết Bác Hồ hướng dẫn chũ cần vụ trồng rễ đa như thế nào ? Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa như thế nào ? 
- Các bạn nhỏ thích chơi những trò chơi gì bên cây đa ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5. 
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập : Từ câu chuyện trên nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi ; một câu về tình cảm thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh.
- GV : Bác Hồ có một tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa Bác cũng muốn trồng cho nó sống lại. Nhưng khi trồng Bác cũng nghĩ ra một chỗ vui chơi cho các em thiếu nhi.
d) Luyện đọc lại :
- GV đọc lại bài lần 2.
- GV hướng dẫn HS 3 tổ đọc phân vai.
* Củng cố – dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại tên bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài chuẩn bị cho kể chuyện.
5’
2’
33’
22’
15’
3’
- HS đọc bài thơ : Cháu nhớ Bác Hồ kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ đa.
- Các bạn nhỏ đang chơi trốn tìm dưới vòm lá.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
Nói rồi / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. //
- HS đọc nhóm đôi.
- Từng nhóm đọc bài.
- HS đọc đoạn 1.
- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
- HS đọc đoạn 2.
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn thành một vòng tròn buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
-HS đọc.
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa có vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại dưới vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
- Hãy nói một câu.
a) Về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
b) Về thái độ của Bác Hồ với mọi vật xung quanh.
- HS nối tiếp nhau nói.
a) Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi.
- Bác Hồ luôn quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
b) Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại .
Những vật bé nhỏ cũng được Bác Hồ nâng niu.
- Bác luôn quan tâm đến mọi vật xung quanh.
- HS theo dõi 
- 3 tổ tự phân vai đọc bài, cả lớp nhận xét, bình chọn tổ đọc hay.
- 3 cá nhân đại diện 3 tổ đọc bài.
-HS nhắc lại.
TB,
K
K
K
Cả lớp
3ĐT
TB
TB,
K
TB
K
TB
K
TB
TB
G
3ĐT
3ĐT
Cả lớp
TB
RKN :	
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích – yêu cầu :
 Giúp HS :
Rèn luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (khong nhớ).
Ôn tập về ½ , về chu vi hình tam giác và giải bài toán.
II. Hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
ĐT
1. KTBC : Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
315 + 244 ; 321 + 101 ; 550 + 302
 315 321	 550
 244 101 302 
 559 422 852
- Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới :
a) Luện tập :
Bài tập 1 : Tính 
- GV yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
Bài tập 3 : Hình nào khoanh vào ¼ số con vật ?
- Gv gợi ý HS nhận biết hình b/
Bài tập 4 : Tóm tắt
Con Gấu năïng : 210kg
Con Sư tử : Nặng hơn Gấu 18kg
Con Sư tử : nặng ? kilôgam.
Bài tập 5/ VBT : Tính chu vi hình tam giác ABC. 
* Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bìa tập 1 phần còn lại, BT5 (SGK).
5’
33’
2’
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính từ phải sang trái
- Cộng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục, hàng trăm với hàng trăm.
 225 362 683 502 261
 634 425 204 258 27 
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách đặt tính
- HS làm bài
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và trả lời hình a/
- HS đọc đề toán
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
Con Sư tử cân nặng là :
210 + 18 = 228 (kg)
Đáp số : 228 kg
- HS đọc đề toán.
- 1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
Chu vi hình tam giác là :
125 + 143 + 211 = 479 (cm)
Đáp số : 479 cm
TB
TB
K
K
TB
K
Cả lớp
TB
3ĐT
G
G
Cả lớp
 RKN :	
Thủ cơng
LÀM CON BƯỚM 
( Tiết 1 )
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
2.Kĩ năng : Làm được con bướm.
3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
- Mẫu con bướm bằng giấy.
 -Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa.
 -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐTHS
1.Bài cũ : PP kiểm tra Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Vòng đeo tay.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước làm vòng đeo tay.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét con bướm.
-PP hỏi đáp :Con bướm làm bằng gì ?
-Có những bộ phận nào ?
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Biết làm con bướm bằng giấy.
PP giảng giải :
-GV Hướng dẫn các bước :
 Bước 1 : Cắt giấy.
 Bước 2 : Gấp cánh bướm.
 Bước 3 : Buộc thân bướm.
 Bước 4 : Làm râu bướm.
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
5’
1’
7’
20’
1’
1’
-Làm vòng đeo tay/ tiết 2.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt dán.- Nhận xét.
-
-Làm con bướm/ tiết 1.
-Làm bằng giấy.
-Cánh bướm, thân, râu.
 Bước 1 : Cắt giấy.
 Bước 2 : Gấp cánh bướm.
 Bước 3 : Buộc thân bướm.
 Bước 4 : Làm râu bướm.
-Thực hành làm con bướm.
-Trưng bày sản phẩm.
-Đem đủ đồ dùng.
K
Cả lớp
Cả lớp
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 2011
Chính tả (nghe - viết)
Việt Nam Có Bác
I/ Mục đích – yêu cầu :
Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát : Việt Nam có Bác.
Làm đúng các bài tập, phân biệt :r / d / gi; thanh hỏi / thanh ngã.
II/ Đồ dùng dạy học :
Viết bảng bài tập 2 và bài thơ Thăm nhà Bác
Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
A/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng viết các từ : chĩi chang , trập trùng , đồn kết , thơ kệt .- Kiểm tra 1số vở BT của HS .
- GV : nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV : Nêu mục đích – yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn viết chính tả :
a) Ghi nhớ nội dung :
- GV đọc tồn bài thơ .
-Bài thơ nĩi về ai ?
- Cơng lao của Bác Hồ được so sánh với gì ?
-Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
b) Hướng dẫn cách trình bày 
-Bài thơ cĩ mấy dịng thơ ? 
- Đây là thể thơ gì ? Vì sao em biết ?
-Các chữ đầu dịng được viết như thế nào ?
-Ngồi các chữ đầu dịng thơ , trong bài chúng ta cịn phải viết hoa những chữ nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khĩ 
-Yêu cầu HS đọc các tiếng khĩ viết .
-Yêu cầu HS viết các từ này .
-Chỉnh lửa lỗi cho H ... ước được trồng sau lăng Bác.
- HS viết BC : Sơn La, Nam Bộ, khoẻ khoắn.
- HS viết bài.
- HS đổi chéo vở chấm bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- dầu.
- giấu
- rụng.
-HS nhắc lại
TB
K
K
G
Cả lớp
Cả lớp
K
3ĐT
TB
RKN :	
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I/ Mục tiêu : Giúp HS nhận biết :
Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
Nhận biết 1 số loại giấy bạc : 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng (các loại giấy bạc trong phạm vi 1000).
Bước đầu quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy bạc đó.
Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II/ Đồ dùng :
Các tờ giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
III/ Hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
1) KTBC :
- GV nhận xét – ghi điểm
2) Bài mới :
- Giới thiệu và ghi đề lên bảng
a/ Giới thiệu các loại giấy bạc :
100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000đồng.
- Khi mua bán hàng ta dùng phải sử dụng tiền đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Cho HS quan sát các loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
b/ Thực hành :
Bài 1 : Cho HS nhận biết loại giấy bạc 200 đồng thì được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ?
- Tương tự như vậy làm bài b, c/
Bài 2 : Số 
Bài 3 : Chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ?
Bài 4 : Tính
- Gọi HS lên bảng tính.
* Củng cố – dặn dò :
- Đơn vị tiền Việt Nam gọi là gì ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT.
5’
1’
15’
17’
2’
- 3 HS lên bảng tính
 36 57 80
 48 9 14
- Có ghi : Một trăm đồng : 100
 Hai trăm đồng : 200,
- HS quan sát trả lời
- HS nhẩm và nêu kết quả
b/ 700đồng, c/800đồng, d/ 1000đồng
- Chú lợn D
- Đơn vị tiền Việt Nam gọi là đồng.
TB
Cả lớp
3ĐT
3ĐT
K
K
RKN :	
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHEN NGỢI
Tả ngắn về Bác Hồ
I/ Mục đích – yêu cầu :
Biết nói câu đáp lời khen ngợi.
Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về Bác.
Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở BT 2.
II/ Đồ dùng :
Aûnh Bác Hồ
VBT.
III/ Hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
ĐT
1. KTBC :
- Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 : Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau :
- Bài tập yêu cầu nói lời em đáp lại trong những trường hợp em được khen.
- GV mời HS thực hành đáp với các trường hợp a, b, c.
- Khi đáp phải có thái độ phù hợp, vui vẻ, phấn khởi nhưng phải khiêm tốn không được kiêu căng.
- Nhận xét.
Bài tập 2 : Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau :
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 : (viết) Dựa vào những câu trả lời trên, viết một đoạn từ 3 đến 5 câu nói về ảnh Bác Hồ.
- Bài tập 2 là trả lời câu hỏi còn bài tập 3 là viết thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác, dựa vào câu trả lời ở bài tập 2.
- Trong đoạn văn các câu trả lời phải gắn kết với nhau, không đứng riêng lẻ tách rời như trả lời câu hỏi.
- GV thu một số bài chấm điểm.
- GV đọc bài hay trước lớp. VD :
 Trên bức tường chính giữa lớp học của lớp em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác hiền hậu. Râu Bác dài, tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt hiền từ.
 Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
* Củng cố – dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
6’
1’
8’
11’
12’
2’
- HS kể lại câu chuyện : Qua suối.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu và các trường hợp.
- HS thực hành.
- HS đọc yêu cầu và các câu hỏi.
- HS quan sát ảnh Bác Hồ treo trước lớp học và trao đổi trong nhóm và trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
a) Aûnh Bác Hồ được treo trên tường.
b) Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vầng trán cao, mắt Bác sáng.
c) Em hứa với Bác em sẽ chăm ngoan học giỏi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
K
TB
3ĐT
Cả lớp
G
Cả lớp
RKN :	
Tập viết
 N- - NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT
I/ Mục đích – yêu cầu :
- Rèn kĩ năng viết :
+ Biết viết chữ N hoa kiểu hai theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Biết viết ứng dụng câu : “ Người ta là hoa đất” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy học :
Mẫu chữ N hoa kiểu hai.
Bảng phụ viết sẵn chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
 Người (dòng 1)
 Người ta là hoa đất (dòng 2)
III/ Các hoạt động dạy và học :
GV
TG
HS
ĐT
A/ KTBC :
- GV nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2) HDHS viết chữ hoa :
a/ HDHS quan sát nhận xét chữ N hoa kiểu 2.
- Cấu tạo: Chữ N hoa kiểu 2 cao 5li
Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M hoa kiểu 2.
- Cách viết :
+ Nét 1 giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2.
+ Nét 2 giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2.
- HDHS viết chữ N trên bảng con
- GV kiểm tra sửa sai
b/ GV HD viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
- HDHS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái 
- HDHS viết chữ Người vào bảng con
- Kiểm tra – nhận xét sửa sai
- HDHS viết vào vở tập viết
- Chấm chữa bài
* Củng côù – dặn dò :
- HS nhắc lại bài viết 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà viết phần còn lại.
4’
1’
10’
10’
13’
2’
- HS cả lớp viết chữ M hoa kiểu 2
- HS nhắc lại câu ứng dụng : “Mắt sáng như sao”.
- HS viết bảng chữ Mắt 
- HS viết bảng con chữ N hoa kiểu 2
- HS đọc câu ứng dụng : “Người ta là hoa đất”.
- HS viết chữ Người vào bảng con
- HS viết bài vào vở
Cả lớp
K
TB
Cả lớp
Cả lớp
Cả lớp
RKN :	
An tồn giao thơng
BẢO VỆ ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM
I. Mục đích – yêu cầu : Giúp HS hiểu :
- Vì sao cần bảo vệ đường sắt.
- Các em cần làm gì, cần tránh điều gì khi địa phương em có đường sắt chạy qua.
II. Hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
ĐT
* HĐ1 : HS nêu những việc dễ gây ra tai nạn giao thông đường sắt.
* HĐ2 : HS bày tỏ ý kiến, những việc nên và không nên làm để bảo vệ an toàn giao thông đường sắt.
* HĐ3 : HS nêu những lợi ích bảo vệ an toàn đường sắt.
- Bảo vệ an toàn đường sắt sẽ mang lại ích lợi gì ?
- GV kết luận : Các em cần phải thực hiện tốt bảo vệ an toàn đường sắt, phải nghiêm túc chấp hành nội quy đường sắt quy định.
* Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại tên bài học.
- Nhận xét tiết học .
12’
10’
12’
1’
- Thảo luận nhóm đưa ra ý kiến và ghi rõ vào phiếu bài tập
Mọi
ĐT
RKN :	
Toán 
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cách đặt tính rồi tính trừ các số có 3 chữ số theo cột dọc.
II. Đồ dùng :
 Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học :
GV
TG
HS
ĐT
1. KTBC : 
2. Dạy bài mới :
* Trừ các số có 3 chữ số.
- Ghi bảng : 635 – 214 = ? 
- GV dùng đồ dùng trực quan gắn lên bảng.
- GV hướng dẫn cách bớt : bớt hàng đơn vị, chục, trăm.
- Viết phép tính.
- Viết số thứ nhất.
- Xuống dòng, viết dấu trừ ở giữa
- Viết số thứ hai dưới số thứ nhất, sao cho hàng trăm thẳng với hàng trăm, hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thăûng với hàng đơn vị.
- Kẻ vạch ngang dưới số thư hai.
- Thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn tính từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- GV nêu thành qui tắt :
+ Đặt tính : 
+ Tính từ phải sang trái.
* Thực hành :
Bài 1 : Tính.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
Bài 3 : Tính nhẩm.
- Gọi HS nhẩm bằng miệng.
Bài 4 : Tóm tắt đề toán.
- Gọi HS lên bảng giải.
* Củng cố – dặn dò :
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Về nhà làm VBT.
4’
15’
18’
2’
- HS lên bảng đặt tính rồi tính :
320 + 270 ; 308 + 240 ; 250 + 109
- HS viết BC.
 635
 - 
 214
 -------
- HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS nêu yêu cầu và lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- HS đọc yêu cầu và tính nhẩm.
- HS đọc đề toán và lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở.
TB
RKN :	
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I/. Mục tiêu:
Giúp HS nắm được tình hình hoạt động tuần qua của lớp.
HS mạnh dạn đứng lên nhận xét (cán sự lớp) một cách chân thật
Mỗi cá nhân nhận ra thiếu sót để cùng khắc phục. Bên cạnh phát huy mặt mạnh để hoàn thành tốt học tập ở thời gian sau
II/. Cách tiến hành:
Các tổ báo cáo
1/. Ưu Điểm:
Lớp đi học đều, đúng giờ.
Chăm ngoan lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi.
Trong giờ học nhiều bạn phát biểu ý kiến xây dựng bài tốt.
Ở nhà đa số các bạn viết bài làm bài đầy đủ.
Biết bảo vệ của công.
2/. Khuyết điểm:
Còn một vài bạn nghỉ học không xin phép.
Một số bạn đọc còn quá chậm (đánh vần từng âm), viết quá cẩu thả, chữ xấu, tập vỡ bôi xóa, rách bẩn.
Một số bạn hay bỏ quên tập ở nhà, quên không viết bài, làm bài ở nhà.
Trong giờ học còn một số bạn nói chuyện nhiều làm mất trật tự lớp.
3/. Tuyên dương:
 .
4/. Phê Bình:
.
5/. Hướng tới:
	Tuyên dương các bạn học tốt trước lớp . Đồng thời củng nhắc nhỡ các bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trước lớp, trước sân cờ – hướng tới lớp tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_31_nam_hoc_2010_201.doc