Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 1 - Lê Thị Thu Thuỷ

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 1 - Lê Thị Thu Thuỷ

 Tập đọc :

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm viềc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK)

 Dự kiến: Hình thức tổ chức : Đọc cá nhân. Đọc theo nhóm. Đọc Đ.thanh

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 1 - Lê Thị Thu Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ : Ngày tháng năm 20 
 Tập đọc : 
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm viềc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi (CH) trong SGK)	 
 Dự kiến: Hình thức tổ chức : Đọc cá nhân. Đọc theo nhóm. Đọc Đ.thanh
III.Các hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động của Giáo viên 
 Học sinh 
1ph
1ph
2ph
5ph
10ph
10ph
8ph
2ph
6ph
6ph
6ph
6ph
10p
2ph
	Tiết 1 : 
A. Mở đầu : Giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng việt 2, tập 1: Ở lớp 1, các em đã được đọc nhiều bài văn, bài thơ. Lên lớp 2 các bài đọc phong phú hơn, giúp em mở rộng hiểu biết về bản thân, con người, thế giới xung quanh. 
 Cho Hs mở mục lục sách đọc tên các chủ điểm. 
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện đọc: 
 a. Đọc mẫu: Dẫn chuyện: thong thả.
 Cậu bé: tò mò. Bà cụ : ôn tồn. 
 b. Hướng dẫn hs luyện đọc: 
 - Gọi hs đọc từng câu. Sửa chữa những tiếng Hs phát âm sai. 
 - Gọi hs đọc từng đoạn trước lớp. Nhắc các em ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. 
 * Luyện câu dài, nhấn giọng câu cảm, câu hỏi: 
 - Mỗi khi cầm quyển sách,/cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở. 
 - Bà ơi,/bà làm gì thế ? 
 - Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được ?/ 
 - Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi 1 tí,/ sẽ có ngày nó thành kim.Giống như cháu đi học,/mỗi ngày cháu học 1 ít,/ sẽ có ngày cháu thành tài 
 - Cho HS đọc trong nhóm. 
 - Thi đọc giữa các nhóm. 
 - Cho HS đọc đồng thanh. 
 TIẾT 2 : 
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Gọi HS đọc toàn bài. 
 - Hướng dẫn HS đọc ( chủ yếu là đọc thầm ) từng đoạn & trao đổi về nội dung của đoạn theo các câu hỏi cuối bài. 
 Câu 1: Lúc dầu Cậu bé học hành thế nào?(gọi HS trả lời, chốt ý: Cầm sách đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết nắn nót vài chữ, rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.) 
 Câu 2: Bà cụ đang làm gì?(Cầm thỏi sắt mải miết mài vào đá.) 
 Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào? (Mỗi ngày .. thành tài.) 
 Câu 4: Chuyện khuyên em điều gì? (Không ngại khó khăn, gian khổ, nhẫn nại làm việc.) 
 Gọi HS nói lại câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim.(Chăm làm việc sẽ thành công.Việc khó đến đâu, nhẫn nại, kiên trì cũng làm được...) 
 4. Luyện đọc lại: 
 Gọi HS hình thành nhóm, tự phân vai thi đua đọc lại chuyện.GV & hs bình chọn nhóm, bạn đọc hay. 
 5. Củng cố, dặn dò: Một HS đọc toàn bài.
Hỏi cả lớp: Chuyện có mấy nhân vật? Em thích nhân vật nào, vì sao? 
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS biết đọc nhấn giọng, đọc giọng lễ phép, giọng ôn tồn
Dặn: đọc kĩ & xem tranh chuẩn bị tiết sau kể chuyện. 
HS lắng nghe 
HS đọc các chủ điểm.
HS quan sát tranh. 
HS nắm cách đọc.
HS đọc từng câu.
HS đọc từng đoạn 
trước lớp. 
HS nhấn giọng từ in đậm.Lên giọng câu hỏi tò mò, ngạc nhiên. 
HS đọc giọng cụ bà chậm rãi, nhỏ nhẹ.
HS đọc thầm từng đọan, trả lời từng câu hỏi. 
HS nêu tự do các ý kiến nghĩ được. 
HS phân vai đọc lại bài 
Thứ : Ngày tháng năm 20 
Toán: 
Ôn các số đến 100
 I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: 
 - Biết đếm, đọc viết các số đến 100.
 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có
một chữ số; số lớn nhất; số bé nhất có hai chữ số; số liên trươc số liền sau.
 II. Đồ dung dạy học : Một bảng các ô vuông như bài 2. 
 Dự kiến: Hình thức tổ chức dạy học: Làm miệng, bảng con, trò chơi. 
 III.Các hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV 
 HS
10p
10p
10p
5ph
1ph
Bài 1: củng cố về số có một chữ số 
- Hướng dẫn hs tự làm mẫu phần a, sau đó tự làm phần tiếp theo, nêu các số có 1 chữ số.
- Khi chữa bài, gọi hs đọc lần lượt các số có 1 chữ số theo thứ tự.
- Nên cho hs ghi nhớ 10 số có 1 chữ số. Số 0 là số bé nhất, số 9 là số lớn nhất. 
Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số 
- Hướng dẫn hs làm mẫu phần a, như bài 1. 
- Khi chữa bài Gv có thể vẽ sẵn bảng ô vuông rồi cho hs viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng, sau đó đọc thứ tự bé đến lớn & ngược lại. 
- Cho HS tự làm phần còn lại & chữa bài.
Bài 3: Củng cố số liền trước, liền sau : 
- Nếu thấy cần thiết, vẽ 3 ô vuông lên bảng, viết số 34 vào giữa, gọi hs lên bảng viết số liền trước & liền sau của số 34. 
- Cho hs dưới lớp làm bảng con. 
- Khi chữa bài gọi nhiều hs đọc các số đó. 
*Trò chơi: Nếu còn thời gian, cho HS chơi trò: Ai nhanh thì thắng!
- Hướng dẫn cách chơi.Cho Hs chơi thử, sau đó cho HS chơi trước lớp. 
- 1 HS nêu số bất kì, mời bạn trả lời các số liền trước & liền sau của số đó. 
* Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có nhiều phát biểu trong giờ học. 
* Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 (Tiếp theo). 
HS lần lượt nêu : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,
HS điền & đọc từ 10, 11, 12, 13.... đến 98, 99. 
HS trả lời : Số bé nhất có 2 chữ số là 10. số lớn nhất là 99. 
HS viết bảng con & đọc: 33, 34, 35. 
HS chơi trò chơi. 
Thứ : Ngày tháng năm 20 
Tập đọc: 
Tự thuật
 I Mục tiêu 
 -Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ;biết nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng 
Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài .Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch )(trả lời câu hỏi trong SGK 
 II. ĐDDH: Bảng lớp viết sẵn nội dung tự thuật cho HS làm & nói về mình. 
 Dự kiến: hình thức đọc cá nhân, nhóm, tự ghi bảng tự thuật. 
 III.Các hoạt động dạy học : 
TG
 Hoạt động của GV 
 HS 
4ph
1ph
15p
10p
5ph
2ph
A.Ktra:gọi 2 HS đọc & trả lời câu 1, 2 bài cũ, n.xét. 
B.Bài mới : 
 1. GTB: Đây là ảnh của ai? Chúng ta đọc lời bạn ấy tự thuật về mình sẽ thấy rõ cách đọc này khác cách đọc bài văn, thơ đấy các em ạ ! 
2. Luyện đọc: - Đọc mẫu, nêu yêu cầu giọng rành mạch giữa phần trả lời được phân cách bằng dấu phẩy. 
 + Gọi HS đọc từng câu, uốn nắn cách phát âm. 
 + Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ. 
Luyện câu : Họ &tên :// Bùi Thanh Hà.
 Nam, nữ : // nữ
 Ngày sinh : // 23 /4 / 1996.
 +Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
 +Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. 
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: ChoHSđọc thầm,TLCH 
 Câu 1: Em biết gì về Thanh Hà ? (gợi ý:tên, nam, nữ ngày sinh, quê quán, ở đâu, học lớp mấy ?...) 
 Câu 2 : Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà ?
(Chốt ý: Nhờ bản tự thuật của Hàcó đủ thông tin ) 
 Câu 3: Hãy cho biết tên em ?(Gọi HS điền trên bảng, dưới lớp tự nêu bản thân mình). 
 Câu 4: Địa phương em ở là gì ? 
4.Luyện đọc lại: Gọi 1 số HS thi đọc lại từng đoạn. 
Hướng dẫn lớp nhận xét bình chọn cá nhân đọc hay. 
5.Củng cố: Gọi 1 HS đọc toàn bài.Nêu : Ai cũng có bản tự thuật. HS viết cho nhà trường, người lớn viết cho cơ quan để biết được tuổi, nghề nghiệp, nơi ở... 
Nhận xét tiết học.Dặn : Tự viết bản tự thuật.CBBM 
HS quan sát ảnh bạn Thanh Hà 
HS nắm cách đọc 
HS luyện đọc 
HS tìm hiểu bài 
HS tự do nêu chỗ ở của mình
HS thi đua đọc lại bài 
Thứ : Ngày tháng năm 20 
Kể chuyện: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
Mục tiêu: 
ddD -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại đuợc từng đoạn của câu chuyện 
 II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK, kim khâu, khăn.
 III.Các hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động của GV 
 HS 
1ph
1ph
20p
10p
1p
A. Mở đầu : GT: Kể ch. lớp 2 khác lớp 1 là: kể lại chuyện ở bài tập đọc, các chuyện đều kể lại từng đoạn, &phân vai dựng lại chuyện như 1 vở kịch.
B. Bài mới : 
 1. GTB: Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện gì nhỉ ? Nhiệm vụ của các em là nhìn tranh, kể từng đoạn &phân vai kể lại chuyện. Để xem bạn nào kể hấp dẫn & hay nhất, các em hãy chú ý nghe mới nhận xét được chính xác nhé ! 
 2. Hướng dẫn kể chuyện : 
 a. Kể từng đoạn: Cho HS đọc & xác định yêu cầu. Cho HS kể trong nhóm. Mỗi HS kể tiếp nối 1 đoạn, mỗi HS đều kể được ND các đoạn. 
 Gọi Từng nhóm thi đua tiếp nối kể trước lớp từng đoạn. Khuyến khích kể bắng ngôn ngữ tự nhiên, ko đọc thuộc lòng theo SGK. 
 Cho HS nhận xét: Bạn kể đủ ý chưa, đúng trình tự không? Nói thảnh câu chưa, đã biết nói bằng lời của mình chưa? Có phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ không? Giọng kể có thích hợp không? 
 b. Phân vai dựng lại chuyện: 
 - Gọi hs tự hình thành nhóm, kể lại chuyện: 
+ Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. 
+ Cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. 
+ Bà cụ: Ôn tồn, hiền lành. 
 3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
 Dặn kể lại chuyện cho người thân nghe & CBBM 
HS lắng nghe. 
HSTL: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
HS kể từng đoạn theo nhóm. 
HS quan sát tranh kể trước lớp. 
HS phân vai kể chuyện & bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. 
 : Ngày tháng năm 20 
Toán:
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP THEO) 
Mục tiêu: -Biét viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị thứ tự của các số 
Biết so sánh các số trong phạm vi một trăm 
 II. Đồ dùng dạy học: Kẻ viết sẵn bảng bài 1. 
 Hình thức tổ chức: làm miệng, bảng con, VBT. 
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 HS 
10p
10p
10p
5ph
1ph
1. Ôn tập:
 Bài 1: 
- Hướng dẫn HS tự nêu miệng cách làm bài 1 rồi làm bài & chữa bài. 
- Khi chữa bài gọi hs lên bảng viết số rồi đọc số phân tích số. 
 Ví dụ : Có thể nêu : “Số có 3 chục & 6 đơn vị. Viết là 36, đọc là ba mươi sáu” 
Có thể viết : “ 36 = 30 + 6 ”...... 
- Tương tự cho HS tự làm bài 2. 
)
 Bài 3: Hướng dẫn hs tự nêu cách làm (viết dấu thích hợp vào chỗ chấm). 
- Cho hs tự làm trên bảng con & chữa bài. 
- Có thể gọi HS giải thích : Vì sao đặt dấu hoặc = vào chỗ chấm. 
 Ví dụ : 72 > 70 vì cùng có 7 chục, nhưng so sánh 2 > 0 đơn vị, => 72 > 70. 
 Bài 4: Cho hs tự nêu cách làm, rồi làm vào vở. Chữa bài : 
 a. từ bé đến lớn : 28, 33, 45, 54. 
 b. từ lớn đến bé : 54, 45, 33, 28. 
 Bài 5: * Trò chơi : “ Xếp số cho đúng ! ” Nếu còn thời gian, cho Hs bốc xăm các thẻ bìa ghi số (có thể là các số ở bài 5) gắn lên bảng theo thứ tự cho đúng. 
2. Củng cố, dặn dò: 
* Nhận xét tiết học. 
* Dặn HS xem lại bài. 
* CBBM : Số hạng - tổng.
HS xác định yêu cầu & làm bài, viết số, đọc số & phân tích số. 
HS điền dấu thích hợp. 
HS làm bài vào vở. 
HS tham gia trò chơi. 
Thứ : Ngày tháng năm 20 
THỦ CÔNG: 
Gấp tên lửa (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách gấp tên lửa. 
 - Gấp được tên lửa.
 - HS hứng thú & yêu thích gấp hình.  ... dò: 
Nhận xét tiết học. Dặn xem lại bài, học thuộc BCC.
Hs lắng nghe.
Hs nêu số thứ tự & tên gọi sự vật, sự việc theo từng tranh.
Hs thi đua tìm từ chỉ Đồ dùng học tập, hoạt động, tính nết của hs. 
Hs dùng từ đặt câu theo 2 tranh trong SGK. 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
 	 I. Mục tiêu: 
-Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số 
Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cọng 
Biết thực hiện phép cọng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán bằng một phép cọng 
 II. Chuẩn bị: bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV 
HS
5ph
25ph
8ph
1ph
1. Bài cũ: 45 + 21 = ? 35 + 23 = ? 
 Gọi hs tính & nêu thành phần phép tính. 
 Nhận xét. 
 2. Bài mới: Cho hs luyện tập. 
 Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài 
 Có thể hỏi: 34 +12 = 46 
 34, 12 là gì ? 
 76 là gì ? 
 Bài 2: (Chiều) Khuyến khích hs nêu cách tính: 
 Nhẩm 5 chục + 2 chục + 1 chục là 8 chục 
 Vậy 50 + 20 + 10 = 80 
 Khai thác : 20 + 10 = 30 
 50 + 30 = 80 
 Bài 3: Cho hs tự làm và chữa bài. 
 Cách hỏi như bài 1. 
 Bài 4: HS đọc đề, tóm tắt, tự tìm cách giải. 
 - Hỏi: Muốn tìm số hs đang ở thư viện ta thực hiện tính gì ? 
 Tính cộng: 25 + 32 = 57 (học sinh) 
 - Cho hs làm vào vở. 
 - Chấm bài, chữa bài. 
 3. Củng cố, dặn dò: 
 * Trò chơi: HS nêu phép tính. Đố bạn tính & nêu thành phần của phép tính.Ví dụ: 15 + 54 = ? 
 15 là gì ? 
 54 là gì ? 
 * Nhận xét tiết học. * Dặn xem lại bài. 
- 2hs
- hs trả lời.
- bc
- làm sgk.
- làm vở.
Đạo đức: (Tiết 1) 
Bài 1 : HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) 
I. Mục tiêu:
 -Nêu được một số biểu hiện của học tập ,sinh hoạt đúng giờ 
-Nêu đuợc lợi ích của việc học tập ,sinh hoạt đúng giờ 
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân 
-Thực hiện theo thời gian biểu 
II. ĐDDH: 
Phiếu giao việc cho HĐ2. VBT đạo đức. 
Dự kiến: Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm đóng vai, thảo luận. 
III.Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
HS
10ph
12ph
8ph
1ph
1. Bày tỏ ý kiến : 
+ Chia nhóm & giao việc cho nhóm : Bày tỏ ý kiến trong các tình huống : 
 - Trong giờ toán Lan tranh thủ làm BT Tiếng việt.
 - Trong giờ TViệt Tùng lại vẽ máy bay. 
+ Các nhóm trình bày ý kiến. 
+ GV chốt ý : 
 Đang học mà làm việc khác, sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như thế không phải Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 Chính điều đó làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan & Tùng nên chú ý theo dõi bài. Cùng làm bài tập với các bạn. 
 Vậy vừa làm 2 việc 1 lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
2. Xử lí tình huống: 
+ Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp & chuẩn bị đóng vai: 
 - Ngọc đang xem ti vi, nhưng mẹ bảo đi ngủ. 
 - Tinh & Lai ở ngoài cổng rủ nhau: Muộn học rồi, minh đi mua bi đi. 
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
+ Tổng hợp và kết luận: 
 Ngọc nên đi ngủ, để đảm bảo sức khỏe không làm mẹ lo lắng.
 Lai nên từ chối đi mua bi khuyên bạn đến xin 
chú bảo vệ cho vào học.
 Mỗi trường hợp có nhiều ứng cách ứng xử, ta nên chọn cách phù hợp nhất. 
3. Giờ nào việc nấy: 
Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: 
- Buổi sáng em làm gì? 
- Buổi trứa em làm gì? 
- Buổi tối em làm gì? 
Gọi đại diện nhóm trình bày. 
Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vệ sinh, làm việc, nghỉ ngơi có kết quả. 
4. Hướng dẫn về nhà : Cùng cha mẹ lập thời gian biểu & làm theo TGB. 
HS bày tỏ tự nhiên ý kiến của mình. 
HS đóng vai theo các tình huống. 
HS thảo luận nhóm. 
HS lắng nghe. 
Tập viết: 
CHỮ HOA A 
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ : 
 - Biết viết hoa chữ cái A cỡ vừa & nhỏ. 
 - Biết viết câu: Anh em thuận hòa cỡ nhỏ, đúng mẫu, nối đúng qui định. 
II. ĐDDH : Mẫu chữ A đặt trong khung. Chữ Anh & câu ứng dụng. 
 Hình thức tổ chức: bảng con, VTV. 
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
HS
1ph
10p
2ph
5ph
15p
3ph
1ph
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
 a. Hướng dẫn quan sát & nhận xét : 
 - Chữ hoa A cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Có mấy nét ? 
 - Mô tả & nêu cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên nghiên về bên phải, lượn phía trên, DB ở ĐK6. 
 + Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hướng bút, viết nét móc ngược phải, DB ở ĐK2. 
 + Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang. 
 - GV viết mẫu. 
 b. Hướng dẫn Hs viết bảng con : 
 - Cho Hs viết bóng 2 lần, sau đó viết bảng con. 
 - Có thể nhắc lại qui trình viết nói để HS viết đúng. 
 c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
 - Giới thiệu câu ứng dụng: Cho HS đọc. Giúp HS hiểu nghĩa: đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau. 
- Hưóng dẫn quan sát & nhận xét: 
 Chữ nào viết hoa, vì sao? Chữ nào cao 1li? 1,5li?...
 Dấu thanh đặt ở đâu? Khoảng cách các tiếng bằng? 
- Viết mẫu chữ Anh, nhắc viết chữ A nối liền với n. Cho HS viết bảng con chữ Anh. 
4.Hướng dẫn viết vào vở. Bỏ 1 hàng chữ A cỡ nhỏ & 2 hàng câu ứng dụng. 
5.Chấm & chữa bài.
6. CC, dặn dò:- Nhận xét tiết học.- Dặn: Tập viết lại. 
HS quan sát trả lời: cao 5 li - 6 đường kẻ - có 3 nét. 
HS nắm cách viết. 
HS viết bảng con. 
HS tập viết câu ứng dụng. 
HS viết vào vở. 
Thứ : Ngày tháng năm 20 
Tập làm văn:
Tự giới thiệu. Câu & bài
I. Mục đích yêu cầu: 
 -Biết nghge và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT!);nói lại vài thông tinđã biết về một bạn (BT2 )
 II. Chuẩn bị đồ dùng:
 Tranh minh hoạ bài 3. 
 III. Các hoạt động dạy học:
 TG
Hoạt động của GV
HS
 2ph
35ph
 1ph
1. Giới thiệu: 
 Từ lớp 2 các em làm quen với Tập làm văn. Giúp em tổ chức các câu văn thành bài văn đơn giản đến phức tạp. 
 Bây giờ các em luyện tập, giới thiệu về mình & bạn. Học cách xếp câu thành bài văn ngắn. 
2. Bài mới: 
 Hướng dẫn hs làm bài tập 
 Bài 1: (miệng) 
 - Cho hs xác định đề & làm bài. 
 - Gíup hs trả lời từng câu hỏi về bản thân. 
 - Chú ý nghe & nắm thông tin về bạn. 
 - Một cặp hs làm mẫu hỏi - đáp trước lớp. 
 - Từng cặp hs thực hành trình bày. 
 - Sửa chữa. Ví dụ: Bạn tên là gì? Bạn sinh ngày mấy? 
 Bài 2: (miệng) 
 Nói lại những điều em biết về bạn? 
 - Gọi nhiều hs phát biểu. 
 Ví dụ: Bên cạnh em là Lan. 
 Bạn ở: Tổ24, phường Thọ Quang. 
 Bạn thích ca hát, tham gia văn nghệ. 
 - Nhận xét: Em nói về bạn có chính xác không? 
 Cách diễn đạt như thế nào? 
 Bài 3: (viết) 
 - Cho hs quan sát 4 tranh kể lại thành câu chuỵên.
 - 2 tranh em dã viết ở tiết Luyện từ & câu. 
 - Nhớ & viết lại 2 tranh đó. 
 - Viết tiếp 2 tranh còn lại 
 - Gọi hs đọc bài làm 
 - Chấm, chữa bài: 
 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
 Thấy một khóm hồng rất đẹp, Huệ dừng lại ngắm rất lâu. 
 Huệ giơ tay định hái. Thấy thế, Tuấn vội ngăn bạn lại. 
Tuấn khuyên bạn: Không nên ngắt hoa. Hoa trong vườn là để cho mọi người cùng thưởng thức. 
 * Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn xem lại bài. 
 - Chuẩn bị bài Tập làm văn tuần 2. 
- HS lắng nghe.
- Thảo luận theo cặp.
Liên hệ.
- HS quan sát tranh.
- HS làm bài vào vở.
- HS lắng nghe.
TOÁN:
ĐỀXIMÉT
I. Mục đích yêu cầu: 
-Biêt đè –xi –mét là một đơn vị đo độ dài ;tên gọi ,kí hiệu của nó ,biết quan hệ giữa dm và cm ,ghi nhớ 1dm = 10cm 
-Nhận biết đuợc độ lớn của đơn vị đo dm ,so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ;thực hiện phép cọng ,trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi mét 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Thước thẳng dài, có vạch chia theo dm, cm. 
 - Băng giấy 10cm. 
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HS
 2ph
 5ph
27ph
 5ph
 1ph
A. Bài cũ: 
 25 cm + 22cm = ? 
 78 cm - 35cm = ? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu đơn vị dm: 
 - Các em đã biết đo & làm tính với đơn vị độ dài cm. Bây giờ các em sẽ học thêm 1 đơn vị độ dài khác ! 
 - Cho hs đo độ dài băng giấy ? 
 - 10 cm còn gọi là 1 đềximét 
 - Đềximét viết tắt là dm. 
 10 cm = 1dm ( ghi bảng ) 
 Vậy 1 dm = 10 cm 
 - Cho hs nhận biết các đoạn thẳng 2dm, 3dm trên thước thẳng chia cm. 
 2. Thực hành: 
 Bài 1: 
 - Cho hs tự làm rồi chữa bài 
 - Hs quan sát so sánh AB, CD với 1dm 
 - Ta điền được AB dài hơn CD. 
 - Vì AB thi lớn hơn 1 dm. 
 - Còn CD thì nhỏ hơn. 
 Bài 2: Nhắc nhở: 
 - Đề bài yêu cầu: 
 + Thực hiện cộng, trừ với đơn vị dm. 
 + Cần ghi tên đơn vị ở kết quả. 
 * Chấm bài, chữa bà.i 
 * Trò chơi: 
 - Hs nêu phép tính có đơn vị độ dài cm, dm. 
 - Đố bạn thực hiện. 
 * Nhận xét tiết học. 
 * Dặn xem lại bài. 
 * Thực hành đo với đơn vị dm. 
 * Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2 hs lên làm.
- HS lắng nghe.
- Làm SGK.
- HS làm bài vào vở.
- 
- HS lắng nghe.
Chính tả : (N - V) 
Ngày hôm qua đâu rồi?
 I. Mục tiêu: 
-Nghe -viết chính xác khổ thơ cuối bài 
Ngày hôm qua đâu rồi ?;trình bày đúng hình thức bài thơ 5chữ 
-Làm được BT3;BT4 ;BT(2) a /b hoặcBTCT phương ngữ do GVsoạn 
II. ĐDDH : Viết sẵn đoạn thơ, Bài tập 2, 3. Vở BT. 
 III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động của GV
HS
1ph
1ph
10p
15ph
3ph
6ph
1ph
A.KTBC: Gv đọc: tảng đá, tản đi, giảng giải.
 Nhận xét.
B.Bài mới: 
 1. GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
 2. Hướng dẫn nghe- viết: 
 a. Hướng dẫn chuẩn bị: 
 - GV đọc bài chính tả, giúp hs nắm nội dung. 
 Khổ thơ cho biết điều gì về ngày hôm qua? (Học hành chăm chỉ ngày qua vẫn ở lại trong vở hồng)
 - Hướng dẫn nhận xét: Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu câu, mỗi dòng viết như thế nào? 
 - Cho hs phân tích & viết bảng con: là, ngày, lại.
 b. Gv đọc hs chép bài vào vở, theo dõi, uốn nắn. 
 c. Chấm, chữa bài: hs tự chữa lỗi, gạch chân từ sai, chữa bút chì ra lề vở. GV chấm 5, 7 bài, chữa lỗi phổ biến. 
3. Hướng dẫn làm BT: 
Bài 2: Gọi HS đọc, xác định yêu cầu, cho hs làm mẫu từ: kim khâu. 
 - Mời 2 HS làm ở bảng phụ. 
 - Dưới lớp làm VBT. Chữa bài.
Bài 3: Cho Hs xác định yêu cầu: Đọc tên chữ cái & điền vào hàng tương ứng. 
- Phát 4 tờ phiêú cho 4 nhóm thi đua tiếp sức làm trên bảng. Chữa bài đúng: g, h, I, k, l, m, n, o, ô, ơ. 
Cho hs học thuộc lòng & ghi lại vào vở.
 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chữa lỗi sai 1 lỗi / 1 hàng. CBBM: Ngày hôm qua đâu rồi. 
2 hs lên bảng. 
Lớp bc.
1 hs đọc lại.
HS đọc bài chính tả tìm hiểu nội dung & nhận xét. 
HS nghe viết chính tả. 
HS chữa lỗi. 
HS làm VBT. 
HS thi đua làm nhóm à ghi vở. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 1 nam hoc 20092010.doc