Giáo án Luyện từ và câu lớp 2, kì II

Giáo án Luyện từ và câu lớp 2, kì II

NHÂN HÓA

I. MỤC TIÊU:

1/ Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.

2/ Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT 3

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/ Khởi động: hát

2/ KTBC: kiểm tra dụng cụ học tập HS

3/ Bài mới:

a. GT: Biện pháp nhân hóa là biện pháp thường gặp trong văn thơ. Tác dụng của biện pháp nhân hóa tạo câu văn sinh động gợi cảm phong phú.

b. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 2, kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
NHÂN HÓA
I. MỤC TIÊU:
1/ Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
2/ Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT 3
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC: kiểm tra dụng cụ học tập HS 
3/ Bài mới:
a. GT: Biện pháp nhân hóa là biện pháp thường gặp trong văn thơ. Tác dụng của biện pháp nhân hóa tạo câu văn sinh động gợi cảm phong phú.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
* Mục tiêu: Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
a/ Bài tập: 
-1HS đọc yêu cầu của BT
-HS trao đổi theo cặp
-GV kiểm tra bài làm của HS , cả lớp và GV nhận xét.
-Chốt lời giải đúng.
GV kết luận
Con đom đóm được gọi bằng
Tính nết đom đóm
Anh
Chuyên cần
HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOM ĐÓM
b/ Bài tập 2
-1 HS đọc yêu cầu của BT.
-Trong bài thơ anh Đom đóm, còn có những con vật nào nữa được gọi và tả như người ( nhân hóa)
-Cả lớp và GV chốt bài giải đúng. Cả lớp làm bài vào vở.
-Lời giải
Tên con vật
Các con vật gọi
Các con vật được tả như người
Cò Bợ
Chị
Ru con: Ru hỡi, Ru hời ! Hỡi bé tôi ơi/ ngủ cho ngon giấc
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
c/ Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu bài
-GV nhắc các em đọc kỹ câu văn
-3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời.
-Câu hỏi khi nào ?
-Câu a: Anh Đom Đóm lên
-Câu b: Tối mai, anh Đom Đóm
-Câu c: Chúng em học bài
d/ Bài tập 4
-HS đọc yêu cầu bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS viết vào vỡ 
-Cả lớp theo dõi trong SGK .
-HS viết câu trả lời ra nháp.
-3 HS làm bài và đọc kết quả
-Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
-Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
-1 HS đọc thành tiếng Anh Đóm đóm.
-Xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi khi nào ?
-HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp làm bài vào vở
-Đèn đi gác khi trời đã tối. Đóm lại đi gác
-Thơ anh Đom Đóm trong HKI
-HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
-3 câu trả lời
3/ Củng cố:
- Một, hai HS nhắc lại về biện pháp nhân hóa. Bằng những vốn từ tả con vật, đồ vật, cây cối, đồ đạc như con người.
-Nhận xét tiết học
4/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 20
Luyện từ và câu
TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1/ Mở rộng: Vốn từ về Tổ Quốc
2/ Luyện tập về dấu câu, dấu phẩy
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu + giấy
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC:
- 1, 2 HS nhắc lại kiến thức đã học. Nhân hóa là gì ? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hóa trong bài: “ Anh đom đóm” 
( Nhận xét nghi điểm)
3/ Bài mới: 
a. GT: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ mở rộng vốn từ về tổ quốc. Bài học còn giúp em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS bài tập
* Mục tiêu: Luyện tập về dấu câu, dấu phẩy.
a/ Bài tập 1
-1, 2 HS đọc thành tiếng
-HS làm bài vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét
-Cả lớp chữa bài vào vở
+ Những từ cùng nghĩa
Với TỔ QUỐC
Với BẢO VỆ
Với XÂY DỰNG
b/ Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu bài
-GV cho HS chia nhóm hoặc cá nhân kể:
-GV tóm lại lịch sử các vị anh hùng
c/ Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu đoạn văn
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
-Từng em đọc kết quả
-GV chốt lại lời giảng đúng.
-Cả lớp làm bài vào vỡ
-Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu thường bị giặc vây. Có lần, giặt vây rất ngặt, quyết bắt bằng đươch chủ tướng Lê Lợi
-Cả lớp theo dõi SGK.
-3 HS lên bảng thi làm bài.
-4, 5 HS đọc kết quả.
-Đất nước, giang sơn, non sông, giữ gìn, kiến thiết, xây dựng.
-HS nêu các vị anh hùng các em biết: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Lí Bí, Phùg Hưng, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh
-Em đặt dấu phẩy vào chổ nào trong mỗi câu in nghiêng
-HS làm bài cá nhân.
-Cả lớp nhận xét
-3, 4 HS đọc lại 3 câu và đặt đung dấu phẩy.
4/ Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
-HS về ôn tập: 1 số nhân vật chống ngoại xăm.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 21	
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA – CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
I. Mục tiêu:
1/ Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa.
2/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi. Ơû đâu ?
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết 3 câu văn. Ơû BT 3
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC:
- 1 HS đặt lên dấu câu vào chổ in nghiên (dấu phẩy) và giải thích.
3/ Bài mới: 
a. GT: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học tiếp phép nhân hóa và ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS làm BT.
* Mục tiêu: Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa.
a/ Bài tập 1
-GV đọc diễn cảm bài thơ
-Ông trời bật lửa
b/ Bài tập 2
-Một HS đọc thành tiếng
-Cả lớp đọc thầm bài thơ.
-Tìm những sự vật được nhân hóa
-HS đọc thầm gợi ý (a, b, c) và trả lời 2 câu hỏi.
-Các Svật được nhân hóa bằng cách nào ?
-Cả lớp và GV nhận xét
-Bình chọn lời giải đúng
VD: Mặt trời
 Mưa
 Sấm 
-Sự vật được dùng bằng những từ để tả người: bật lửa, trên, kéo, vỗ tay cười,
c/ Bài tập 3
-Một số HS đọc yêu cầu bài.
-Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
-1 HS lên bảng chốt lại lời giảng đúng
Câu a: Trần Quốc Khái quê ở Huyện Thường Tín Tỉnh Hà Tây.
Câu b: Ông được học nghề thêu.
Câu c: Để tưởng nhớ công lao của ông, nhân dân lập bàn thờ quê hương ông.
d/ Bài tập 4
-HS đọc yêu cầu bài
-Đưa vào bài: ở lại với chiến khu (SGK trang 13,111)
-GV nhận xét
-2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
-Yêu cầu gợi ý phần (a, b, c): Mặt trời, mây, trăng, sao, đất, mưa, sấm
-GV cho 3 nhóm HS lên bảng mỗi nhóm 2 câu và trình bày kết quả
-Gọi là ông à bật lửa xuống à xuống đi nào ? mưa ơi !
-Gọi là ông à vỗ tay cười
-Cả lớp đọc thầm lại
-HS làm bài cá nhân
-HS tiếp nối với nhau phát biểu
-Cả lớp làm vào vở
-HS lần lược trả lời
-Cả lớp làm vào vở.
(câu a, b, c)
-HS đọc bài
-Làm vào VBT.
4/ Củng cố:
- Một, hai HS nhắc lại 3 cách nhân hóa
- GV nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 22
Luyện từ và câu
SÁNG TẠO VÀ DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1/ Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
2/ Ôn luyện về dấu phẩy 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 2 băng giấy viết 4 câu văn ở BT 2
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động: hát
2/KTBC
- 2 HS : 1 em làm BT 2, 1 HS làm BT 3
( Nhận xét ghi điểm)
3/ Bài mới: 
a. GT: Trong tiết học hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ với chủ điểm sáng tạo, sao đó sẽ làm bài tập ôn luyện cachs sử dụng các dấu câu, dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
b. Các hoạt động: 
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS làm BT.
* Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
a/ Bài tập 1 
-HS đọc yêu cầu bài.
VD: Ông tổ nghề thêu
-Với hình ảnh Lê Quý Đôn, Tiến sĩ, nhà bác học.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b/ Bài tập 2
-Một HS đọc yêu cầu và 4 câu văn còn thiếu dấu phẩy
-2 HS lên bảng làm bài 
Câu a: Ở nhà, em thường giúp mẹ xâu kim
Câu b: Trong lơp luôn chăm chú nghe giảng
Câu c: Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu d: Trên cánh rừng mới trồng, chim hay bay về hót líu lo.
c/ Bài tập 3
-1 HS đọc yêu cầu bài và truyện vua điệp
-1 HS giả nghĩa yêu cầu bài
-2 HS lên bảng làm bài nhanh
cả lớp và GV nhận xét
-GV hỏi: truyện này gây cười chổ nào ?
-Cả lớp làm bài vào vở BT
-HS mở SGK đọc nội dung các bài CT để làm bài HS tìm được từ : Tiến sĩ, đọc sách, nhớ nhập tâm
Viết, sáng tác
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân
-4 câu văn. Cả lớp sửa bài
-HS làm các bài cá nhân và đọc kết quả
-HS chốt lại lời giảng đúng 2,3 HS đọc truyện vui.
-Ơû câu trả lời của người anh.
- HS đọc.
-HS lên bảng làm bài.
-HS làm vào VBT.
4/ Củng cố:
- HS về nhà KT lại các BT đã làm
-Nhận xét tiết học
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 23. Ngày soạn:	Ngày dạy:
NHÂN HÓA – CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
I. Mục tiêu:
1/ Củng cố về các cách nhân hóa
2/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một đồng hồ.Bảng lớp viết 4 câu hỏi của BT 3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC: 2 HS làm miệng BT 1 và BT3, mỗi em một bài: nhân hóa là gì ? cho VD
3/ Bài mới:
a. GTB: mục đích và yêu cầu tiết học
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Những nhân vật
Cách nhân hóa
NHÂN HÓA
Những vật ấy được gọi
Những vật ấy được bằng từ ngữ
Kim giờ
Bác
Thận trọng, nhích từng li
Kim phút
Anh
Lầm lì đi từng bước
Kim giấy
Bé
Tinh nghịch, chạy vút ... vẻ mặt lo lắng, các bạn bồi hồi theo Nen-li
-Câu c: Bằng một sự cố gắn phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục
-1 HS lên bảng tìm các nước trên bảng đồ.
-HS tiếp nối nhau đọc các nước.
-HS làm bài cá nhân.
-Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
-GV đọc bài nhóm thắng cuộc.
-HS viết tên các nước vào vở, mỗi em khoảng 10 tên.
-Làm bài cá nhân.
-GV chốt lại lời giảng đúng.
4/ Củng cố:
- GV biểu dương những HS học tốt
- GV nhắc HS ghi nhớ tên một số nước trên thế giới, chú ý dùng dấu phẩy khi viết câu.
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 32. Ngày soạn:	Ngày dạy:
Dấu chấm, dấu hai chấm
I. Mục tiêu:
1/ Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm
2/ Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ?
II. CHUẨN BỊ:
 GV:Bảng lớp viết các câu văn BT1.3 tờ phiếu viết nội dung BT 2
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC:
2 HS làm miệng BT 1, tiết luyện từ và câu tuần 31
1 HS chỉ tên các nước, không cần chỉ bảng đồ.
3/ Bài mới:
a. GTB: Mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS làm BT
* Mục tiêu: Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
a/ Bài tập 1:
-Một HS đọc yêu cầu của BT và đoạn văn trong bài tập, còn những dâu hai chấm còn lại và cho biết dấu này dùng để làm gì ?
-Lời giải:
-Còn hai dấu chấm nữa. Một dấu dùng để giải thích sự việc. Dấu còn lại dẫn lời tu hú.
-GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể một nhân vật hoặc lời giới thiệu cho ý nào đó.
b/ Bài tập 2:
-Một HS dọc yêu cầu BT
-HS làm bài vào giấy nháp, vở.
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. 3 em thi làmg bài
-Cả lớp nhận xét chốt lời giảng đúng.
c/ Bài tập 3
-Một HS đọc yêu cầu của Bài tập
-HS chỉ cần ghi mấy chử đầu của bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
VD: Bằng xoan, bằng đôi bàn tay, bằng trí tuệ.
Câu a:
Nhà ở vùng này chủ yếu làmn bằng gỗ xoan.
Câu b: các nghệ nhân đã thêu nên bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Câu c: Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người VN ta đã xây dựng nên non sông gấm vốc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
-1 HS lên bảng làm mẫu.
-HS trao đổi nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-1 HS đọc đoạn văn.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-Đánh dấu chấm, dấu hai chấm vào ô vuông
-1 HS đọc các câu cần phân tích.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-3 HS lên bảng chữa bài.
-Mỗi em gạch dưới bộ phận câu hỏi bằng gì ?
4/ Củng cố:
- GV biểu dương những HS học tốt
- GV dặn HS nhớ tác dụng dấu hai chấm để sử dụng khi viết bài.
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 33. Ngày soạn:	Ngày dạy:
Nhân Hóa
I. Mục tiêu:
Oân luyện về nhân hóa.
1/ Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn, cách nhân hóa được tác giả sửi dụng.
2/ Bước đầu nới được cảm nhận.
3/ Viết được 1 đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phiếu khổ to viết sẵn tổng hợp kết quả.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Khởi động:
2/ KTBC: GV gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở hai câu liền nhau, ngăn cách với nhau bằng dấu hai chấm.
3/ Bài mới:
a. GTB: Mục đích, yêu cầu tiết học
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Chọn sự vật được nhân hóa
Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người
Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, địa điểm
Mầm cây
Tỉnh giấc
Hạt mưa
Mãi miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
* Hoạt động 1: HD HS làm BT
* Mục tiêu: Oân luyện về nhân hóa.
a/ Bài tập 1
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu cuat -BT các đoạn thơ, đoạn trong BT.
-Các nhóm cử người trình bày
-Cả lớp và và GV nhận xét.
-Chốt lại cách giải đúng.
-GV mời 1 số HS lên trình bày, mỗi em một hình ảnh nhân hóa.
VD: 1 số từ nhân hóa cơn dông, kéo đến, lá gạo múa lên, reo lên.
Sự vật được nhân hóa
Nhân hóa bằng các ừ ngữ chỉ người, bộ phận của người
Nhân hóa bằng các bộ phận từ ngữ, chỉo đặt điểm của người
Cơn dông
Kéo đến
Lá (cây) gạo
Anh em
Múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát
b/ Bài tập 2:
-Một số HS đọc yêu cầu bài tập
-GV cho HS nhắc lại tên . VD: những bài thơ, câu thơ tả vườn cây.
-GV chọn đọc một số bài cho cả lớp nghe và nhận xét.
VD: Trên sân thượng của em có một vườn cây nhỏ trồng mấy cây hoa phong lan, hoa giấyÔng em chăm chút cho vườn cây này lắm. Mấy cây hia hiểu ông nên chúng rất tươi tốt. --Mỗi sáng lên sân thượng, những chiếc lá, cánh hoa chào đón ông
-HS trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật nhân hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ ở BT 1
-1 số HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét giải thích ghi vào bảng tổng hợp
-HS viết bài, ngày hội rừng xanh, bài hát trồg cây, mặt trời xanh của tôi.
4/ Củng cố:
- GV biểu dương những HS học tốt
- HS về nhà làm BT 2 cho hoàn chỉnh bài viết
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 34 . Ngày soạn:	Ngày dạy:
THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1/ Mở rộng vốn từ về thiên nhiên.
Thiên nhiên mang lại cho con người những gì ?
Con người đã làm gì cho thiên nhiên thêm đẹp, thêm giàu
2/ Ôn luyện về dấu hai chấm, dấu phẩy.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ KTBC:
2 HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
HS tìm những hình ảnh nhân hóa trong mỗi khổ thơ 1, 2.
3/ Bài mới.
a. GTB: Mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS làm BT
* Mục tiêu: Ôn luyện về dấu hai chấm, dấu phẩy.
Trái đất và mặt trời
a/ Bài tập 1
-HS đọc yêu cầu của BT
-GV phát phiếu cho các nhóm.
-HS làm vào vở Bài tập.
b/ bài tập 2:
-Cách thực hiện như BT 1
-HS làm bài theo nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét
* Con người làm cho trái đất giàu đẹp bằng cách:
-Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài,
-Xây dựng nhà máy, xí nhiệp, trường học, tù thủy
-Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc,
-Bảo vệ vật nuôi, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí.
c/ Bài tập 3:
-1 HS đọc yêu cầu bài
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét. Phân tích, chốt lại lời giảng đúng.
-Tuấn lên bảy tuổi c 
-Em rất giỏi c Một lần c em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất xoay quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ?
-Đúng đấy c con ạ ! Bố Tuấn đáp
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao
-HS đọc yêu cầu
-Làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày và đọc kết quả.
+Lời giải a:
Trên mặt đất, cây cối, hoa lá, núi rừng, sông ngòi, ao hồ, thực phẩm nuôi sống con người.
Lời giải b:
Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kinh cương.
-Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc yêu cầu bài
-Làm bài cá nhân
-3 tốp thi nhau làm bài.
Đại diện đọc kêts quả.
4/ Củng cố:
- GV biểu dương những HS học tốt
- GV nhắc HS nhớ những từ ngữ vừa học ở BT 1, 2 kể chuyện vui Trái đất và mặt trời.
-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- Rút kinh nghiệm:
Tuần 35. Ngày soạn:	Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 ( TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
	- KT lấy điểm HTL, 14 bài TĐ có yêu cầu HTL ( từ đầu HK2)
	- Rèn kỹ năng nói: nghe - kể tên câu chuyện: bốn cẳng và sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên giọng vui, khôi hài.
II. CHUẨN BỊ:
	- 14 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ có yêu cầu HTL 
	- Tranh minh họa truyện vui bốn cẳng và sáu chân trong SGK
	- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện 
III. CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. KT: nhận xét qua kiểm tra
3. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Hướng dẫn HS ôn tập:
+ Phát triển
- BT 2: 
- GV kể chuyện giọng khôi hài kể xong lần 1, hỏi theo câu hỏi gợi ý
- GV kể lần 2.
-GV hỏi: truyện này gây cười ở điểm nào?
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý 
- Hs quan sát tranh minh họa trong SGK
- HS chăm chú nghe.
- Một số HS giỏi kể lại câu chuyện 
- Từng HS tập kể.
- HS nhìn bảng đã chép các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện
- Truyện gây cười vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng ngựa và người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ càng cao.
- cả lớp bình chọn những bạn kể hay và hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
4/ Củng cố:
- GV biểu dương những HS học tốt
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện bốn cẳng và sáu chân. Những HS chưa có điểm HTL tiếp tục luyện đọc
- Dặn Hs làm thử bài luyện tập ở tiết 8 để chuẩn bị KT cuối năm
- Nhận xét chung-Nhận xét tiết học.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Luyen tu va Cau HK2 3cot.doc