Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010

I.Mục đích- yêu cầu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục: Đoàn kết, thương yêu nhau.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc

- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm 2, nhóm4, HĐ cả lớp.

 

doc 31 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng
Tiết1: Sinh hoạt đầu tuần
_______________________________________
 Tiết2: Âm nhạc 
 Giáo viên bộ môn soạn giảng
 ________________________________________ 
 Tiết3 + 4 : Tập đọc
Bài 7 : Bím tóc đuôi sam
I.Mục đích- yêu cầu: 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục: Đoàn kết, thương yêu nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm 2, nhóm4, HĐ cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ :
Gọi bạn và nêu nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
- GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghiã từ
a. Đọc từng câu
- GV chú ý sửa cho HS đọc đúng các từ vần khó. . . .
b. Đọc đoạn trước lớp
+ Hướng dẫn h/s ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.
+Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ
- Cho h/s đọc từng đoạn
+GV rút ra từ và giải nghĩa:Bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, đầm đìa nước măt, ngượng nghịu, phê bình.
c, Đọc từng đoạn trong nhóm
d, Thi giữa các nhóm
e, Đọc đồng thanh đoạn 1,2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Cho HS đọc đoạn 1,2
- Các bạn gái khen Hà như thế nào?
- Vì sao Hà khóc
- Em nghĩ nh thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
+ ChánH đọc đoạn 3
- Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào ?
- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay?
+ Cho HS đọc đoạn 4
 - Nghe lời thầy,Tuấn đã làm gì? 
4. Luyện đọc lại
- Cho hs đọc phân vai theo nhóm
-Thi đọc.
5.Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện ,em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen?
- Giáo viên chốt lại bài.
- Chuẩn bị bài ngày mai
- 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ :Gọi bạn 
- Học sinh nêu .
- Quan sát tranh sgk
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
lớp đọc thầm
- HS nêu trong SGK
-Đọc nhóm
- 4 em thi đọc đoạn
-Lớp đọc 
-1hs đọc to lớp đọc thầm
- ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá.Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp. . 
-Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã.Sau đó Tuấn vẫn còn đùa dai nắm bím tóc của Hà mà kéo.
-Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn. . .
- 1hs đọc to,lớp đọc thầm
-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp
-Vì nghe lời khen của thầy Hà tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu trọc của Tuấn
-1 hs đọc to , lớp đọc thầm
-Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn
-1 nhóm lên đọc mẫu
-Đọc nhóm 4
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc cá nhân toàn bài
- Đang chê: nghịch ác với bạn. Đáng khen: biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài .
 _______________________________________
 Tiết 5 : Toán
 Bài 16 : 29+ 5
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dang 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 4 học sinh lên bảng 
 9+ 5 9 +3
 9+ 5 +3 9 +7 - 2
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Phép cộng: 29+ 5
Bước1: Bài toán: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2: Tìm kết quả
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính làm ra kết quả
- Nêu kết quả tìm được?
- Em làm thế nào để có kết quả đó?
- GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn HS tìm kết quả của 29 + 5
-Thao tác :gài 2 bó que tính và 9 que tính rời lên bảng
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính..
-Nêu 9 que tính + 1 que bằng 10 que tính, 2chục với 1 chục là 3 chục với 4 que rời là 34 que tính.
Bước 3: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách làm
3. Thực hành:
Bài 1: (16) Tính .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Giáo viên quan sát uốn nắn .
Bài 2: (16) Đặt tính rồi tính .
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Chú ý điều gì khi đặt tính
- Cho học sinh làm bài BC+ BL
 Bài 3: (16) Nối các điểm để có hình vuông .
- Muốn có hình vuông nối mấy điểm với nhau
-YC HS tự làm bài
- Gọi 1 HS chữa bài
-YC HS gọi tên 2 hình vuông vừa nối.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài giờ sau .
- 4 Học sinh lên bảng - cả lớp làm bài vào BC.
- Học sinh khác nhận xét .
- Học sinh nghe
- Học sinh trả lời .
-HS thao tác que tính
-HS nêu KQ
- Tách 5 =1 + 4 để có 29 cộng 1 bằng 30. 30 cộng 4 bằng 34.
-Hs làm theo tao tác gv
-Hs lắng nghe
- Học sinh làm bài BC- BL
 29
 +
 5
 34
* HS đọc đề
- Học sinh làm bài .
* Học sinh nêu yêu cầu 
-Lấy số hạng cộng với số hạng
- Sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
 59 19 69
 + + +
 6 7 8
 65 26 77
* HS nêu yêu cầu.
- Nối 4 điểm với nhau.
HS thực hành nối
-Lớp theo dõi chỉnh sửa
-Đọc tên 2 hình vuông ABCD, MNPQ
 __________________________
 Buổi chiều 
 Tiết 1 : Luyện chữ *
 Bím tóc đuôi sam 
I/ Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh viết một đoạn trong bài '' Bím tóc đuôi sam .''
- Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết .
II/ Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra đầu giờ .
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2/ Bài viết .
a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
b. Bài viết .
- Giáo viên đọc bài viết .
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
+ GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh
+ GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết
- Soát lỗi.
+ Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi 
- Chấm chữa bài
+ GV chấm 4- 5 bài 
- Trả bài nhận xét
+ Khen những học sinh có tiến bộ .
+ Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau .
 Học sinh lắng nghe 
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh nhắc quy tắc viết 
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo 
- Hoc sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi
 _________________________________________
 Tiết 2 : Luyện đọc *
 Bím tóc đuôi sam
I/ Mục đích- yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Học sinh đọc diễn cảm bài '' Bím tóc đuôi sam”
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục: Đoàn kết, thương yêu nhau.
II/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra đầu giờ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2/ Bài ôn .
a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu gìơ học
b. Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
 GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trước lớp .
 GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
 GV quan sát uốn nắn 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc yếu đọc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài .
3/ Củng cố - dặn dò . 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học . 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
 Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2
- Học sinh yếu đọc dưới sự hớng dẫn của giáo viên 
* Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn 
- Học sinh thi đọc 
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu
 Tiết 3: Toán *
Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố thực hiện phép cộngcó nhớ trong phạm vi 100, dang 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Kĩ năng nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Kĩ năng giải bài toán bằng một phép tính.
- Giáo dục: Tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
B.Bài ôn:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài .
Bài 1: Tính .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Giáo viên quan sát uốn nắn 
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Chú ý điều gì khi đặt tính?
- Cho học sinh làm bài BC+ BL
 Bài 3:Bài toán .
- HD phân tích - giải bài toán .
Bài 4 : Nối các điểm để có hình vuông .
?Muốn có hình vuông nối mấy điểm với nhau
-YC HS tự làm bài
- Gọi 1 HS chữa bài
-YC HS gọi tên 1 hình vuông và 2 hình tam giác vừa vẽ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài giờ sau .
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo
- Học sinh làm bài BC- BL
 79 89 29 69 49
 + + + + +
 3 5 9 6 7
 82 94 38 75 56 ...
- 3 học sinh lên bảng làm bài 
29 và 8 ; 49 và 9 ; 79 và 6
- Học sinh đọc đề - phân tích đề
- Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải 
 Cả hai buổi bán được là;
 19 + 8 = 27 ( cái )
 Đáp số : 27 cái áo sơ mi
Học sinh thực hiện
- Hình vuông: ABCD. Hình tam giác: ABD và BCD. 
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán
Tiết17: 49 + 25
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 +25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Giáo dục: Tính cẩn thận trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-7 bó 1 chục, bảng cài que tính.
- DK : Nhóm ,cá nhân , cả lớp .
III.Các hoạt dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đầu giờ:
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu phép cộng 49+25 
- Hướng dẫn HS thao tác que tính tìm kết quả.
- 49 que tính em lấy thế nào?
- 25 que tính em lấy thế nào?
- 49 que tính thêm 25 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?
- Nêu cách tìm kết quả?
+ GV KL cách tìm hợp lý nhất.
- Đặt tính và tính 49+25
- Nêu cách đặt tính?
- Nêu cách tính?
b.Thực hành:
Bài 1: (17)
- Nêu cách tính?
Bài 2: (17)
Nêu cách tính tổng?
- 1 HS làm bảng dưới lớp làm phiếu BT.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3: (17)
-YC đọc kỹ đề
- Phân tích bài toán?
- Muốn biết cả 2  ...  mấy?
Tháng này là tháng 9.
Một năm có mấy mùa?
Một năm có bốn mùa.
- HS thực hiện tương tự phần a.
 * Ngắt đoạn văn thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả:
 Trời mưa to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
 ___________________________________________
 Tiết 2: Toán *
 8 cộng với một sô: 8 + 5
- Mục đích- yêu cầu:	
- Củng cố cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. 
- Nhận biết trực giác vê tính chất giao hoán của phép cộng.
- Kỹ năng giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT toán.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ôn:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: (VBT/ 21)
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét: 8 + 7 và 7 + 8.
- Nối tiếp đọc KQ bài làm.
- Nhận xét.
Bài 2: (VBT/ 21)
- Nêu yêu cầu? 
- Đọc thụôc bảng cộng 8 cộng với 1 số.
Bài 3: (VBT/ 21)
- Nêu yêu cầu? 
- Nêu cách nhẩm?
- đọc bài làm.
- Nhận xét 8 + 5 = 8 + 2 + 3.
Bài4: (VBT/ 21)
- Nêu yêu cầu? 
- Yêu cầu tóm tắt ra nháp và giải vào VBT
 Tóm tắt: 
 Có : 8 con tem
 Thêm : 4 con tem
 Tất cả: con tem?
Bài5: (VBT/ 21)
- Nhận xét tuyên dương HS làm bài tốt.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS giờ sau.
* Tính nhẩm:
 8 + 2 = 10  8 + 7 = 15
 8 + 8 = 16 7 + 8 = 15
* Tính:
 8 8 8 8 8
 + + + + +
 4 8 7 5 9
 12 16 15 13 17
* Tính nhẩm:
 8 + 5 = 13 .
 8 + 2 + 3 = 13
 9 + 5 = 14
 9 + 1 + 4 = 14
* Giải toán
- Đọc bài, phân tích, tóm tắt + giải VBT
 Bài giải:
 Hoa có tất cả số tem là:
 8 + 4 = 12 (con tem)
 Đáp số: 12 con tem 
* Số?
 8 + 2 = 14 5 + 8 = 13 9 + 6 =15 
 Tiết3: Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao
__________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 4 : Cảm ơn- xin lỗi
I.Mục đích- yêu cầu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
- HS khá, giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói đã nói ở BT3).
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh sgk.
- DK: Nhóm , lớp , cá nhân .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
AKiểm tra bài cũ:
- Một HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
Dựa theo tranh kể lại câu chuyện
 ''Gọi bạn''
- 2.3 HS đọc danh sách nhóm mình
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Khi nào các em cần nói lời cảm ơn, xin lỗi và cần nói ntn. Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (miệng) 
- GV quan sát giúp đỡ.
- Cần nói lời cảm ơn với thái độ chân thành.
a.Với bạn đi chung áo mưa.
b.Với cô cho mượn sách ( lễ phép ,kính trọng)
c.Với cô bé nhặt hộ chiếc bút 
( thân ái)
Bài 2: ( miệng)
- GV cùng các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- Nói lời xin lỗi xin lỗi với thái độ ntn?
1 em đọc bài
- GV KL:
Bài 3;( miệng)
- Cho hs quan sát tranh
-Bức tranh 1
Bức tranh 2 ( tương tự )
Bài 4*: ( viết)
 Chọn 1 trong 2 bức tranh vừa nói nhớ và viết lại 
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS giờ sau.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh khác nhận xét đánh giá 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Làm việc nhóm 2
- Phân vai xử lý tình huống.
- Cảm ơn bạn. Mình cảm ơn bạn 
- Em cảm ơn cô ạ. Em xin cảm ơn cô.
- Anh ( chị) cảm ơn em. Cảm ơn em nhé.
* HS đọc yêu cầu bài
- Làm việc nhóm 2
- Các nhóm đối đáp trong từng tình huống.
a.Ôi ! xin lỗi cậu. Xin lỗi tớ vô ý quá.
b. Ôi ! con xin lỗi. Xin lỗi mẹ lần sau con không thế nữa.
c.Cháu xin lỗi cụ
- HS phát biểu.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhân ngày sinh nhật của Tâm, mẹ tặng Tâm một con gấu bông rất đẹp. Tâm thích lắm em lễ phép đưa hai tay nhận món quà của mẹ con gâú đẹp quá !Con xin cảm ơn mẹ.
-Viết một đoạn văn
-Yêu cầu đọc lại chấm chữa nhận xét
 ______________________________________
Tiết 2: Thủ công
Bài 2 : Gấp máy bay phản lực (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khéo tay gấp được máy bay phản lực các nếp gấp phẳng, thẳng. Máy bay sử dụng được.
II.Chuẩn bị:
-Mẫu máy bay, quy trình gấp máy bay, giấy màu
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng học tập.
- Giáo viên nhận xét .
B.Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài.
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Thực hành:
- Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực?
- HS thực hành gấp máy bay phản lực.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác gấp máy bay.
- Tổ chức cho học sinh thực hành
- Chú ý miết các đường mới gấp cho phẳng.
- Trang trí máy bay theo ý thích.
- Chọn ra một số máy bay đẹp
đánh giá kết quả của hs
- HD phóng máy bay
C . Nhận xét, dăn dò:
- Nhắc lại các bớc gấp may bay
- Chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau .
- Học sinh nghe 
+Bước 1: gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
+Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- 1 HS gấp các thao tác vừa nói
- HS chỉ tranh và nói.
- HS thực hành
- HS thi phóng máy bay.
 Tiết 3 : Toán
 Bài 20 : 28 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Que tính , bảng con
III. Các hoạt độnh dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc bảng công 8 cộng với một số 8 + 5 
- GV đánh giá ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phép cộng 28+5
Bước 1: GV nêu bài toán.
Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa, hỏi có bao nhiêu que?
Bước 2: Tìm kết quả
- GV làm trên bảng gài 
 * Đặt tính và tính
GV KL: Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Tính từ hàng đơn vị.
2.Thực hành:
Bài 1: (20)
- Củng cố cộng có nhớ qua 10
Bài 2*: (20)
 Bài 3: (20)
 Tóm tắt
 Gà : 18 con
 Vịt : 5 con
 Tất cả :..... con?
Bài 4:(20)
- GV yêu cầu HS vẽ BC 
3.Củng cố, dặn dò:
- HD học ở nhà.
- Dặn dò HS giờ học sau.
- 2 hs đọc bảng công thức 8 cộng với 1 số
- Học sinh khác nhận xét
- HS chú ý nghe
-Thực hiện phép cộng 28+5
- HS thực hành trên que tính tìm kết quả
- HS nêu cách thực hiện 
- 1 HS làm bảng lớp làm BC
 28 8cộng 5 bằng 13
 + 5 viết 3 nhớ 1, 2 thêm 
 33 bằng 3, viết 3.
Vậy 28 + 5 = 33
- HS nhắc lại nhiều lần
* Tính:
- HS tự làm, sau đó nêu cách thực hiện.
* Nối kết quả vào phép tính thích hợp?
- Nối bảng lớp và SGK
* Đọc bài, phân tích, tóm tắt, giải
 Bài giải
 Số tem của hai bạn có là
 18 + 5 = 23 (con)
 Đáp số: 23 con 
Chữa bài nhận xét
-Hs học thuộc bảng cộng.
* Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm
 5cm
 Tiết 4: Thể dục 
 Giáo viên bộ môn soạn giảng
 _____________________________________
Buổi chiều
 Tiết 1 : Toán *
 28 + 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Củng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Kỹ năng giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Toán.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài1: (22/ VBT)
Bài 3: (20)
 Tóm tắt:
 Bò : 18 con 
 Trâu : 7 con
 Tất cả : con?
Bài4: (20)
GV quan sát giúp đỡ HS 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS giờ sau.
* Tính:
 28 18 68 38 38
 + + + + +
 3 4 5 6 7
 31 22 73 44 45
- Nêu cách thực hiện 
* Giải toán:
- Đọc đề, phân tích, tóm tắt, giải.
 Bài giải:
 Số trâu, bò trên bãi cỏ có là:
 18 + 7 = 25 (con)
 Đáp số : 25 con
* Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm
 A 6cm B
 ________________________________________
 Tiết 2 : Tập làm văn *
 Cảm ơn- xin lỗi
I.Mục đích- yêu cầu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
- HS khá, giỏi làm được BT4 (viết lại những câu đã nói đã nói ở BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập Tiếng việt.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (17 /VBT) 
- Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
- Khi cô giáo cho em mượn sách.
- Khi em bé nhặt hộ chiếc bút rơi.
GV: Nói lời cảm ơn với bạn bè với thái độ cởi mở, cô giáo thái độ lễ phép, với em thân ái.
Bài 2: (17/ VBT)
- Yêu cầu HS thảo luận sau đó ghivào VBT.
YC đọc bài làm của mình
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: (17/ VBT)
Nêu nội dung từng bức tranh 
YC học sinh làm mẫu.
HS suy nghĩ viết vào trong VBT.
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Khen những em có bài làm tốt.
Dặn dò HS giờ sau.
* Viết lời cảm ơn của ẻm trong mỗi
 trường sau:
 - Cảm ơn bạn. Mình cảm ơn bạn 
- Em cảm ơn cô ạ. Em xin cảm ơn cô.
- Anh ( chị) cảm ơn em. Cảm ơn em nhé
* Viết lời xin lỗi của em trong mỗi trường hợp sau: 
- Mình xin lỗi bạn, mình vô ý quá.
- Con xin lỗi mẹ lần sau con sẽ chú ý hơn.
- Cháu xin lỗi cụ, cháu vô ý quá.
* Viết 3,4 câu nói về nội dung cảu mỗi tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp:
+Tranh1: Ngày sinh nhật Tâm, mẹ mua cho em một chú gấu bông rất đẹp. Tâm đưa hai tay nhận và nói: Con cảm ơn mẹ. 
+Tranh 2: Bình hoa để trên bàn. Tú chơi sơ ý làm vỡ lọ hoa. Tú khoanh tay xin lỗi mẹ: Con xin lỗi mẹ lần sau con sẽ chú ý hơn. 
 ________________________________________
 Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần
Sinh hoạt tuần 4
1. Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần 
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tương đối tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- Luyện chữ thường xuyên, giữ vở sạch sẽ.
- Tiếp thu công tác phòng chống dịch cúm H1N1.
- Đọc báo đầu giờ, sinh hoạt sao đúng lịch, hoạt động giữa giờ có hiệu quả.
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
2. Tồn tại
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn ( Khải) .
- Chữ viết còn sấu ( Hoàng ). Ngân còn lười học.
- Chưa tập trung chú ý học.( Anh Khoa )
3. Kế hoạch tuần 5.
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu.
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học .
- Thực hiện dạy 2 buổi/ ngày theo TKB
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
- Trồng và chăm sóc cây và hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc