Giáo án Lớp 2 tuần 31 - Trường Tiểu học Diễn Thịnh

Giáo án Lớp 2 tuần 31 - Trường Tiểu học Diễn Thịnh

Tiết 2+3 Tập đọc

 Chiếc rễ đa tròn.

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài

- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)

* HS khá, giỏi trả lời được CH5.

- HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 31 - Trường Tiểu học Diễn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31:
 Thø hai, ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2011
TiÕt 1:	Chµo cê
TËp trung toµn trêng
 ***********************************************************************
 TiÕt 2+3 TËp ®äc 
 ChiÕc rƠ ®a trßn.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)
* HS khá, giỏi trả lời được CH5.
- HS cĩ ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài: Cháu nhớ Bác Hồ
- Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
v Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài. 
b) Luyện phát âm
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười, 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó đặt câu hỏi: Câu chuyện này có thể chia thành mấy đoạn. Từng đoạn từ đâu đến đâu?
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn thứ 2 của đoạn.
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
Gọi HS đọc lại đoạn 2.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
4. Củng cố – Dặn dò 
- Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).
Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.
Hát
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi.
Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu.
Nghe GV đọc mẫu và đọc lại các từ bên.
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài theo hình thức nối tiếp. 
Câu chuyện có thể chia thành 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Buổi sớm hôm ấy  mọc tiếp nhé!
+ Đoạn 2: Theo lời Bác  Rồi chú sẽ biết.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
1 HS khá đọc bài.
Luyện ngắt giọng câu: 
Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
1 HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.
1 HS đọc bài.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
TiÕt 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì?
Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?
Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn?
Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào?
Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa?
Gọi HS đọc câu hỏi 5.
Các em hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh.
Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có.
Khen những HS nói tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).
Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác.
Hát
- HS đọc bài.
Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp.
Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn.
Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
Đọc bài trong SGK.
HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu: 
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi/
+ Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh./
- Đọc bài theo yêu cầu.
	***************************************
TiÕt 3 To¸n
 LuyƯn tËp.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết cách làm tính cộng( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
- HS cĩ ý thức trong học tập
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?
+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu).
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì?
Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Hát
- HS làm bài
 225
+ 634
 859
 362
+ 425
 787
 683
+ 204
 887
 502
 + 256
 758
HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg. Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg?
Thực hiện phép cộng: 210 + 18
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
Tính chu vi hình của tam giác.
Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm.
	*************************************************
 Buỉi chiỊu
TiÕt 1 	To¸n
	*********************************************
TiÕt 2 KĨ chuyƯn
ChiÕc rƠ ®a trßn.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2)
* HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3)
- HS ham thích mơn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
- Gọi HS kể câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
v Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
Gắn các tranh không theo thứ tự.
Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói).
Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự.
Nhận xét, cho điểm HS. 
b) Kể lại từng đoạn truyện
* Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
* Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.
Đoạn 1
Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ?
Đoạn 2
Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?
Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3
Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì?
c) Kể lại toàn bộ truyện
Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi HS nhận xét.
Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét cho điểm HS.
Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
Hát
- 2 HS kể.
Quan sát tranh.
Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
Đáp án: 3 – 2 – 1
Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn.
Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn.
HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài.
Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống.
Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn.
Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi.
3 HS thực hành kể chuyện.
Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1.
3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện.
Nhận xét.
	****************************************************	 
TiÕt3:Thđ c«ng (C« Ph­¬ng d¹y)	 
	**********************************************************
 Thø t­, ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011
 	Buỉi s¸ng	
TiÕt 1 To¸n
PhÐp trõ (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 1 000.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết cách làm tính từ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số trịn trăm
- Biết giải bài tốn về ít hơn
- BT 1(cột 1,2); BT2(phép  ... p thĨ
	(Sinh ho¹t chung c¶ tỉ)	
 Buỉi chiỊu
TiÕt 1 To¸n «n luyƯn
 LuyƯn tËp chung.
Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài tốn.
- GV Nhận xét .
Bài 2: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV Nhận xét .
Bài 3: Tính nhẩm
- Gv gọi học sinh nhẩm
- Nhận xét
Bài 4: Đặt tính rồi tính
351+216; 427+142; 876-231; 999-542
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho HS làm bài tập bổ trợ những phần kiến thức còn yếu.
Tổng kết tiết học.
Chuẩn bị: Tiền Việt Nam.
- 3 HS lên bảng làm tính
 63 83 90
- Lớp làm bảng con
- Lớp nhận xét
- 3 học sinh lên bảng làm
 66 46 47
- Lớp nhận xét
- Học sinh lần lượt nêu:
 700+300=1000 800+200=1000
1000-300=700 1000-200=800
- Học sinh làm vào vở
-2 học sinh lên bảng chữa bài
 567 569 645 457
	***********************************************
TiÕt 2-3 TiÕng viƯt «n luyƯn
C©y vµ hoa bªn l¨ng b¸c.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp)
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
Yêu cầu HS đọc chú giải và chuyển sang đọc đoạn.
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng đọc thích hợp.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
v Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu cả bài lần 2.
GV có thể giải thích thêm về một số loại cây và hoa mà HS của từng địa phương chưa biết.
Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác?
Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
4. Củng cố – Dặn dò
Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai?
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị:Bảo vệ như thế là rất tốt.
HS theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc bài.
Từ: lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, vươn lên, tượng trưng,
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
Bài được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Trên quảng trường  hương thơm.
+ Đoạn 2: Ngay thềm lăng  đã nở lứa đầu.
+ Đoạn 3: Sau lăng  toả hương ngào ngạt.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
Đọc từng đoạn kết hợp luyện ngắt giọng các câu: 
Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội,/ đâm chồi,/ phố sắc,/ toả ngát hương thơm.//
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vòng)
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban.
Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, N hoahài, hoa mộc, N hoagâu.
Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả ngát hương thơm.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.
********************************************
 Thø s¸u, ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2011.
TiÕt 1 TËp lµm v¨n
§¸p lêi khen ngỵi. T¶ ng¾n vỊ B¸c Hå.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước, quan sát ảnh Bác Hồ trả lời được các câu hỏi về Bác Hồ, viết được vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp trong đời sống hàng ngày với thái độ lễ phép , tơn kính.
- Giáo dục học sinh tình cảm tơn kính Bác Hồ, học và làm theo 5 điều bác Hồ dạy
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ảnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- GV gọi HS kể lại câu chuyện “Qua suối”.
+ Qua câu chuyện , em hiểu điều gì về Bác ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi đầu bài.
b.HD làm bài tập
 Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.
+ Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ cĩ thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hơm nay con giỏi lắm/” Khi đĩ em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ?
- GV : Khi đáp lại lời khen của người khác , chúng ta cần nĩi với giọng vui vẻ , phấn khởi nhưng khiêm tốn , tránh tỏ ra kiêu căng.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm để nĩi lời đáp cho các tình huống cịn lại.
 Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ.
+ Aûnh bác được treo ở đâu ?
+ Trơng Bác như thế nào ?
+ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- GV chia nhĩm và yêu cầu HS nĩi về ảnh Bác trong nhĩm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
- GV yêu cầu các nhĩm trình bày .
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
 Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV gọi HS trình bày bài ( 5 bài ).
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dị:
+ Các em vừa học bài gì ?
- Về nhà ơn bài và làm bài tập 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể – Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nhắc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Lớp lăng nghe.
- Tình huống c
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS quan sát.
-treo trên tường.
-..Râu tĩc Bác bạc phơ , vầng trán cao và đơi mắt sáng ngời
-chăm ngoan , học giỏi.
- HS Nhận xét , bổ sung.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- 1 HS đọc và tự làm bài vào vở.
- 5 HS trình bày bài.
- 2H nhắc
	*******************************************************
TiÕt 2 To¸n
 TiỊn viƯt nam.
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng, nhận biết được một số loại giấy bạc, biết thực hành đổi tiền, làm các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng. ( BTCL: 1,2,4)
- Rèn kỹ năng nhận biết, vận dụng khi làm bài và cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục học sinh ý thức tơn trọng, quý đồng tiền Việt Nam.
II . Đồ dùng dạy học : 
Các tờ giấy bạc loại: 500 đồng , 1000 đồng.
Các thẻ từ ghi : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
- Đặt tính rồi tính: 3h lên bảng, lớp bảng con
348 – 236 390 – 310 358 + 110
- Nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới :
- GV giới thiệu : trong cuộc sống hằng ngày , khi mua bán hàng hố , chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh tốn  
- GV yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
+ Vì sao em biết đĩ là tờ giấy bạc 100 đồng ?
- GV lần lượt yêu cầu HS tìm các tờ giấy bạc 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng và hỏi đặc điểm của từng loại giấy bạc như cách tiến hành tờ bạc 100 đồng.
c.Luyện tập , thực hành
 Bài 1
- GV nêu bài tốn.
+ Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng ?
- GV yêu cầu nhắc lại kết quả bài tốn .
- Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 500 đồng thì đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng .
- Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1000 đồng thì đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng .
 Bài 2
- GV gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng
+ Cĩ tất cả bao nhiêu đồng ?
+ Vì sao ?
- GV gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- GV Nhận xét .
 Bài 3
+ Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Muốn biết chú lợn nào nhiều tiền nhất ta phải làm sao ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và Nhận xét .
+ Khi thực hiện các phép tính với số cĩ đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ?
3. Củng cố, dặn dị:
+ Các em vừa học bài gì ?
- GV giáo dục HS biết và cĩ ý thức tiết kiệm trong việc tiêu xài tiền hàng ngày.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS tính – Lớp làm bảng con.
 112 80 468
- HS nhắc.
- HS quan sát các tờ giấy bạc .
- 3HS thực hiện tìm tờ giấy bạc 100 đồng.
-Vì cĩ số 100 và dịng chữ “Một trăm đồng”.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- HS quan sát hình trong SGK và suy nghĩ , sau đĩ trả lời.
-Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng.
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát hình.
- HS chú ý lắng nghe.
-600 đồng.
-Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng.
-Tìm chú lơn chứa nhiều tiền nhất.
-Ta phải tính tổng số tiền cĩ trong mỗi chú lợn , sau đĩ so sánh .
- HS làm.
- 2 HS làm bảng lớp – Lớp làm vở 
-Ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
-Tiền Việt Nam.
- Lớp lắng nghe.
TiÕt 3 :	 Thđ c«ng
(C« Ph­¬ng d¹y)
TiÕt 4:	Sinh ho¹t líp .
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua, ®Ị ra kÕ ho¹ch tuÇn ®Õn.
- RÌn kü n¨ng sinh ho¹t tËp thĨ.
- GD HS ý thøc tỉ chøc kØ luËt, tinh thÇn lµm chđ tËp thĨ.
II) ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1) §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua:
- C¸c em ®· cã ý thøc häc tËp, ra vµo líp ®ĩng giê kh«ng cã HS nµo ®i muén.
- VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
- Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em ý thøc tỉ chøc ch­a ®­ỵc cao 
- §i häc chuyªn cÇn , biÕt giĩp ®ì b¹n bÌ.
- Mét sè em cã tiÕn bé ch÷ viÕt.
- Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em cßn l­êi häc, kh«ng häc bµi, chuÈn bÞ bµi tr­íc.
2) KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- Duy tr× tèt nỊ nÕp qui ®Þnh cđa tr­êng, líp.
- Thùc hiƯn tèt “§«i b¹n häc tËp”®Ĩ giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- RÌn viÕt vë s¹ch - ch÷ ®Đp.
- Thùc hiƯn tèt c«ng t¸c vƯ sinh.
- TiÕp tơc phơ ®¹o häc sinh yÕu.
****************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 31CKTKNSanh ngoc.doc