Giáo án Lớp 2 tuần 13 (11)

Giáo án Lớp 2 tuần 13 (11)

Tập đọc : BÔNG HOA NIỀM VUI(2 tiết)

I.MỤC TIÊU:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : lộng lẫy ,chần chừ , nhân hậu ,hiếu thảo, đẹp mê hồn.

-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hs trong câu chuyện. (trả lời được các CH trong SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc .

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1162Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 13 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13
Ngày soạn:...............................
Ngày dạy:................................
Tập đọc : 	BễNG HOA NIấ̀M VUI(2 tiờ́t)
I.MỤC TIấU: 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời nhõn vọ̃t trong bài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : lộng lẫy ,chần chừ , nhân hậu ,hiếu thảo, đẹp mê hồn.
-Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hs trong câu chuyện. (trả lời được các CH trong SGK)
II.Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc .
- Cúc đại đoá
III.CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A KIấ̉M TRA: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Mẹ làm gỡ để con ngủ ngon giấc?
- Bài thơ giỳp em hiểu về người mẹ như thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
- Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ? 
- Giáo viên nói: Đây là cô giáo, đang trao cho bạn nhỏ 1 bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái nhưng bạn nhỏ này lại được nhận hoa. Chúng ta cùng tìm hiểu xem vì sao bạn nhỏ lại được hái hoa trong vườn trường. Qua bài tập đọc: Bông hoa niềm vui
2. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu: Khi đọc các em cần ngắt hơi đúng chỗ .Đọc lời kể thong thả ,lời Chi cầu khẩn ,lời cô giáo dịu dàng,trìu mến.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-GV Hướng dõ̃n học sinh luyợ̀n đọc kờ́t hợp giải nghĩa từ:
a)Đọc từng câu
- Lời nhân vật đọc liền 2 câu ngắn .
- Hướng dẫn phát âm tiếng khó : bệnh viện ,ngắm cảnh đẹp ,cánh cửa kẹt , khỏi bệnh 
b)Đọc từng đoạn trước lớp
- Gọi HS đọc phần chú giải trong sgk
- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu.
- Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng .Em hãy hái thêm hai bông nữa/ Chi ạ!// Một bông cho em vì trái tim nhân hậu của em //.Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 1,2
-Thi đọc cá nhân đoạn 3. Theo dõi nhận xét
e) Lớp đồng thanh đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Câu 1:?Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? Tìm bông hoa Niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để làm dịu cơn đau cho bố.
- Sớm tinh mơ: Sáng sớm ,nhìn mọi vật chưa rõ hẳn.
- dịu cơn đau: giảm cơn đau ,thấy dễ chịu hơn
Câu 2:?Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui?(Theo nội quy của nhà trường không ai được tự ý ngắt hoa trong vườn.)
Câu 3: ?Khi biết vì sao Chi cần hái bông hoa cô giáo đã nói như thế nào?(Em hãy hái thêm...cô bé hiếu thảo)
-trái tim nhân hậu: tốt bụng biết yêu thương con người .
Câu 4: ?Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?(Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.)
- Bố tặng cho nhà trường cái gì? Cúc đại đoá; Cho hs xem bông hoa. 
- Loại cúc to gần bằng cái chén.
4.Luyện đọc lại.
Các nhóm tự phân vai thi đọc toàn truyện 
 C CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
- Nụ̣i dung cõu chuyợ̀n nói lờn điờ̀u gì?
(Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cụ giáo thông cảm với hs, biết khuyến khích hs làm việc tôt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.)
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học 
 Dặn:Về nhà đọc lại truỵện nhớ nội dung để chuẩn bị học tốt giờ kể chuyện
Toán: 14 TRỪ ĐI Mệ̃T Sễ́ 14 - 8 
I. MỤC TIấU: 
- Biờ́t cách thực hiợ̀n phép trừ dạng 14 - 8, lọ̃p được bảng 14 trừ đi mụ̣t sụ́. 
- Biờ́t giải bài toán có 1 phép trừ dạng 14 - 8
- Làm các BT bài1(cụ̣t 1,2) bài 2(3 phép tính đõ̀u) bài 3(a,b) bài 4
- GD học sinh tự giác trong học tọ̃p. Yờu thích mụn toán 
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC: 
- Que tính , bảng gài
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A. KIấ̉M TRA:
- Gọi 2 HS lờn bảng đọc bảng trừ 13 trừ đi mụ̣t sụ́
- 2 HS đặt tính rụ̀i tính. 13 - 7 ; 43 - 17
- Nhọ̃n xét ghi điờ̉m.
 B. BÀI MỚI:
1. Giới thiợ̀u bài:
2.GV tụ̉ chức cho HS hoạt đụ̣ng với 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, đờ̉ lọ̃p bảng trừ
GV đưa 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời?Tṍt cả có bao nhiờu que tính?(14 que tính).Lṍy đi 8 que tính ta làm thờ́ nào?HS nờu các cách làm khác nhau.
GV chụ́t lại: Đõ̀u tiờn bớt đi 4 que tính rời. Sau đó tháo bó que tính , lṍy tiờ́p đi 4 que tính nữa. Còn lại bao nhiờu que tính?(6 que tính)
HD nờu 14 trừ 8 bằng 6 que tính
Hướng dõ̃n HS đặt tính và tính (bảng con)
- Gọi 1 HS lờn bảng đặt tính và tính
 14 - lṍy 14 trừ 8 bằng 6 viờ́t 6, nhớ. 1 trừ 1 bằng 0 
 8 - Khi viờ́t hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị hàng chục thẳng hàng chục 
 6
 -Dựa vào 14 trừ 8 các em dùng que tính lọ̃p bảng trừ : 14 trừ đi mụ̣t sụ́
- Gọi HS trình bày . Nhọ̃n xét 
- HS đọc thuụ̣c bảng trừ (Đụ̀ng thanh, cá nhõn) HS xung phong đọc. 
 2. Luyợ̀n tọ̃p: 
Bài1: Yờu cõ̀u gì? tính nhõ̉m:(Làm Cụ̣t 1,2)
- HS tự làm bài. Gọi HS nờu miợ̀ng 
Bài 2: Yờu cõ̀u gì? Tính(làm 3 phép tính đõ̀u)
HS làm bảng con. Gọi 3 HS lờn bảng 
- Nhọ̃n xét chữa bài;
- Bài 3: Đặt tính rụ̀i tính hiợ̀u, biờ́t sụ́ bị trừ và sụ́ trừ lõ̀n lượt.
 HS làm vở .2 HS lờn bảng. Nhọ̃n xét chữa bài
- Bài4:1 HS đọc đờ̀ bài. Cả lớp đọc thõ̀m.
- Bài bài toán cho biờ́t gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- 1 HS lờn bảng. Cả lớp làm vở
- Nhọ̃n xét chữa bài. 
 C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
-Thi đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi mụ̣t sụ́.
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học 
Dặn: Vờ̀ nhà làm các BT còn lại 
Chính tả:(Tọ̃p chép) BễNG HOA NIấ̀M VUI
I. MỤC TIấU:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn lời nói của nhõn vọ̃t. 
- Làm được Bài tập 2: BT 3(a) phân biệt iê/yê, thanh ngã/ thanh hỏi
- HS có ý thức rèn chữ viờ́t. Ngụ̀i viờ́t đúng tư thờ́.
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép đoạn văn
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A. KIấ̉M TRA:
- Gọi 2 Hs lên bảng viết cả lớp bảng con : Lặng yờn, tiếng núi, đờm khuya, ngọn giú, giấc ngũ, nghiờn ngó.
- Giáo viên nhận xét.
 B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn tập chép:
a. GV đọc đoạn chép. 
1 hs đọc đoạn chép
- Đoạn văn là lời của ai?(Lời cô giáo... )
- Cô giáo nói gì với Chi?(Em hay hái thêm ...hiếu thảo)
b.Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu? (3 câu)
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?(Viờ́t hoa chữ đõ̀u cõu và tờn nhõn vọ̃t, tờn riờng bụng hoa)
- Đoạn văn có những dấu gì?(Dấu gạch ngang ,dấu chấm than,dấu phẩy ,dấu chấm.)
c.Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu học sinh đọc từ khó.
- Yêu cầu học sinh viết từ khó.Hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo
d.Chép bài 
-Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở.
- Chấm chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng ,lớp làm vào vở.
- Nhọ̃n xét. Chữa bài.
a. yếu b. kiến c. khuyên
Bài 3(a) Gọi 1 hs đọc yêu cầu .
Chia lớp thành 2 nhóm ,mỗi bên đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi hs đặt câu nối tiếp.
Nhận xét ,sửa chữa.
a. Mẹ cho em đi xem múa rối. 
 Em không nói dối bao giờ.
 Mái nhà được lợp bằng rạ.
 Gọi dạ bảo vâng.
 C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Vờ̀ nhà chữa những chữ viờ́t sai xuụ́ng dưới vở
Ngày soạn:.......................................
Ngày dạy:.......................................
Toán: 34 - 8 
I. MỤC TIấU:
- Biờ́t thực hiợ̀n phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8
- Biờ́t tìm sụ́ hạng chưa biờ́t trong mụ̣t tụ̉ng, tìm sụ́ bị trừ. 
- Biờ́t giải bài toán vờ̀ ít hơn.
- Làm các BT bài1(cụ̣t 1,2,3) bài 3. bài 4
- GD học sinh tự giác trong học tọ̃p. Yờu thích mụn toán 
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC: 
- Que tính , bảng gài
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:
 A. KIấ̉M TRA:
- Gọi 2 HS lờn bảng đọc bảng trừ 14 trừ đi mụ̣t sụ́
- Nhọ̃n xét ghi điờ̉m.
 B. BÀI MỚI:
1. Giới thiợ̀u bài:
2.GV tụ̉ chức cho HS tự thực hiợ̀n phép trừ 34- 8
- GV cho HS lṍy 3 bó ,1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời? Tṍt cả có bao nhiờu que tính?(34 que tính). Có 34 que tính lṍy đi 8 que tính ta làm thờ́ nào? HS nờu các cách làm khác nhau.
-GV chụ́t lại: Đõ̀u tiờn bớt đi 4 que tính rời. Sau đó tháo bó que tính , lṍy tiờ́p đi 4 que tính nữa. Còn lại bao nhiờu que tính?(6 que tính) Tức là 14 - 8 = 6; 2 bó 1 chục que tính. Gụ̣p với 6 que tính rời thành 26 que tính . Như vọ̃y 34 trừ 8 bằng 26 . Đó là nụ̣i dung của bài học hụm nay.
Hướng dõ̃n HS đặt tính và tính (bảng con)
- Gọi 1 HS lờn bảng đặt tính và tính
 34 -4 khụng trừ được 8 lṍy 14 trừ 8 bằng 6 viờ́t 6, nhớ 1
 8 -3 trừ 1 bằng 2, viờ́t 2 
 26 (Gọi HS nhắc lại)
 3. Luyợ̀n tọ̃p: 
Bài1: Yờu cõ̀u gì? tính (Làm Cụ̣t 1,2.3)
- HS tự làm bài. Gọi HS nờu miợ̀ng 
- Nhọ̃n xét chữa bài 
- Bài3:1 HS đọc đờ̀ bài. Cả lớp đọc thõ̀m.
- Bài bài toán cho biờ́t gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuụ̣c dạng toán gì?
- 1 HS lờn bảng. Cả lớp làm vở
- Nhọ̃n xét chữa bài. 
Bài 4: Tìm x 
 x + 7 = 34 x - 14 = 36
? Muụ́n tìm x ta làm thờ́ nào?
- Gọi 2 HS lờn bảng. Cả lớp làm vở. Nhọ̃n xét chữa bài
 C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ:
- Thi tớnh kết quả cỏc phộp tớnh nhanh và đỳng: 14 - 7; 17 - 6; 34 - 9; 44 - 9
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học 
Dặn: Vờ̀ nhà làm các BT còn lại 
Kờ̉ chuyợ̀n: BễNG HOA NIấ̀M VUI
I. MUC TIấU:
1.Rèn kĩ năng nói : 
-Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đụ̉i trình tự câu chuyện( BT1)
-Dựa vào tranh kể lại được nội dung đoạn 2,3,(BT2).Kờ̉ được đoạn cuụ́i câu chuyện (bài tọ̃p 3)
2.Rèn kĩ năng nghe :Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ 
-Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy nhỏ.
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:	
 A. KIấ̉M TRA:
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Sự tích cây vú sữa.
- Nhận xét. Ghi điờ̉m.
 B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ kể lại chuyện: “ Bông hoa niềm vui ” mà tiết tập đọc trước chúng ta đã học. 
2.Hướng dẫn kể chuyện :
a)Kể đoạn mở đầu:
- Gọi 1 HS kể theo đún ... iữ gìn vợ̀ sinh mụi trường xung quanh nhà ở của mình. 
- Gợi ý? Ở các em làm gì đờ̉ giữ mụi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ? 
? Ở xóm em có tụ̉ chức làm vợ̀ sinh đường làng ngõ xóm hàng tuõ̀n khụng?
? Nói vờ̀ tình hình vờ̀ sinh ở đường làng ngõ xóm em ở?
- GV kờ́t luọ̃n:
Bước 2: Làm viợ̀c theo nhóm:
- Các em tự nghĩ ra mụ̣t tình huụ́ng đờ̉ tọ̃p nói với mọi người trong gia đình vờ̀ những gì đã học được trong bài này. 
VD: Em đi học vờ̀ thṍy mụ̣t đụ́ng rác đụ̉ ngay trước cửa nhà và được biờ́t chị em mới đem rác ra đụ̉, em sẽ ứng xử như thờ́ nào?
Các nhóm bàn nhau đưa ra tình huụ́ng khác hoặc xử dụng tình huụ́ng trờn và xung phong đóng vai.
Bước 3: Đóng vai
- Gọi HS lờn đóng vai các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhõn vọ̃t trong tình huụ́ng nhóm bạn đưa ra thảo luọ̃n đờ̉ đi đờ́n cách lựa chọn ứng xử có hiợ̀u quả trong viợ̀c tuyờn truyờ̀n, vọ̃n đụ̣ng mọi người cùng tham giữ vợ̀ sinh mụi trường xung quanh nhà ở.
C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ
- Muụ́n bảo vợ̀ mụi trường xung quanh nhà ở các em phải làm gì?
- Cỏc em cú luụn cú ý thức tự giỏc khụng vứt giấy bừa bói và núi lại với những người trong gia đỡnh về ớch lợi giữ sạch mụi trường xung quang nhà ở.
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Dặn: Vờ̀ nhà thực hiợ̀n những điờ̀u cụ vừa dạ
Ngày soạn:...............................
Ngày dạy:.................................
Toán: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI Mệ̃T Sễ́
I. MỤC TIấU
- Biờ́t cách thực hiợ̀n các phép trừ đờ̉ lọ̃p được các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi mụ̣t sụ́.
- Biờ́t thực hiợ̀n các phép trừ đặt theo cụ̣t dọc.
- Làm bài tọ̃p 1.
- Giáo dục HS tự giác trong học tọ̃p.
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC	
- Que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC
A. KIấ̉M TRA
- Gọi 2 Hs lờn bảng. Đặt tớnh rồi tớnh:
 34 - 27; 34 + 27
Nhọ̃n xét chữa bài:
 B. BÀI MỚI
1, Giới thiợ̀u bài:
2, Hướng dõ̃n HS tự lọ̃p các bảng trừ.
- Lṍy 1 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời đờ̉ HS lõ̀n lượt tìm các kờ́t quả của các phép trừ 15 - 6; 15 - 7; 15 - 8; 15 - 9.
- HS thi đua nhau nờu các cụng thứ trừ và kờ́t quả của phép trừ.
Nhọ̃n xét.
- GV cho HS chuõ̉n bị 16 que tính các em lọ̃p bảng trừ 16 - 7; 16 - 8; 16 - 9.
- Gọi HS nờu.
- Thao tác trờn que tính đờ̉ lọ̃p bảng trừ 17 - 8; 17 - 9 và 18 - 9 . HS nờu
Nhọ̃n xét:
- Cho HS đọc thuụ̣c. Gọi HS xung phong đọc.
3, Luyợ̀n tọ̃p
Bài 1:
- Yờu cõ̀u gì? Tính
Cõu a, b, c HS tự làm.
Đụ̉i chéo vở đờ̉ kiờ̉m tra kờ́t quả.
Nhọ̃n xét.
C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ
- Thi đọc bảng thuộc bảng trừ 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
- Dặn: Vờ̀ nhà bài tọ̃p sụ́ 2(T 65)
Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN BÈ (T2)
I. MỤC TIấU
- Biờ́t được bạn bè cõ̀n phải quan tõm, giúp đở lõ̃n nhau.
- Nờu được mụ̣t vài biờ̉u hiợ̀n cụ thờ̉ của viợ̀c quan tõm, giúp đỡ bạn bè trong học tọ̃p, lao đụ̣ng và sinh hoạt hằng ngày.
- Biờ́t quan tõm giúp đỡ bạn bè bằng những viợ̀c làm phụ hợp với khả năng.
- Nờu được ý nghĩa của viợ̀c quan tõm giúp đỡ bạn bè.
- Có hành vị quan tâm ,giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC
- Bài hát: Tìm bạn thõn- Nhạc và lời của Viợ̀t Anh
- Vở BT Đạo đức
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC
 A. KIấ̉M TRA
- Gọi 3 học sinh lên bảng
- HS1: Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? 
- HS2: Em đã làm gì để giúp đỡ bạn?
- HS3: Em kể những việc em giúp đỡ bạn?
Nhọ̃n xét.
 B. BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài: Các em đã như thế nào là biết quan tâm giúp đỡ bạn? Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thấy việc làm của các bạn trong bài học này đã quan tâm giúp đỡ bạn bằng những việc làm như thế nào ?
- Giáo viên ghi bảng: Quan tâm giúp đỡ bạn ( Tiết 2 ) 
 Hoạt đụ̣ng 1: Đoán xem điờ̀u gì sẽ xảy ra?
Mục tiờu:Giúp HS biờ́t cách ứng xử trong mụ̣t tình huụ́ng cụ thờ̉ có liờn quan đờ́n viợ̀c quan tõm giúp đở bạn bè. 
Cách tiờ́n hành:
1 GV cho HS quan sát tranh. Nụ̣i dung tranh: Cảnh trong giờ kiờ̉m tra toán. Bạn Hà khụng làm được bài đang đờ̀ nghị với bạn Nam ngụ̀i cạnh bờn: "Nam ơi cho tớ chép bài với "
2. HS đoán các cách ứng xử của bạn Nam . HS phát biờ̉u ý kiờ́n
3.GV chụ́t lại 3 cách ứng xử chính;
- Nam khụng cho Hà xem bài.
- Nam khuyờn Hà tự làm bài .
- Nam cho Hà xem bài.
4. HS thảo luọ̃n nhóm vờ̀ 3 cách ứng xử trờn theo cõu hỏi:
- Em có ý kiờ́n gì vờ̀ viợ̀c làm của bạn Nam?
- Nờ́u là Nam, em sẽ làm gì đờ̉ giúp đỡ bạn?
5. Các nhóm thờ̉ hiợ̀n qua đóng vai. 
6 Các nhóm lờn trình bày,các nhóm khác nhọ̃n xét;Cách ứng xử nào phù hợp?Cách ứng xử nào chưa phù hợp ?Vì sao?
7.GV kờ́t luọ̃n:Quan tõm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chụ̃ và khụng vi phạm nụ̣i quy của nhà trường
Hoạt đụ̣ng 2: Liên hệ thực tế
Mục tiờu: Định hướng cho HS biờ́t quan tõm, giúp đỡ bạn trong cuụ̣c sụ́ng hằng ngày.
Cách tiờ́n hành:
1. GV nờu yờu cõ̀u: Hãy nờu các viợ̀c em đã làm đờ̉ thờ̉ hiợ̀n sự quan tõm giúp đỡ bạn bè 
hoặc những trường hợp em đã được quan tõm, giúp đỡ.
2. GV mời 1 sụ́ HS trả lời, các HS khác nhọ̃n xét;
- Đụ̀ng ý hay khụng đụ̀ng ý với viợ̀c làm của bạn, tại sao?
3. Các tụ̉ lọ̃p kờ́ hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường.
4. GV mời đại diợ̀n mụ̣t sụ́ lờn bảng trình bày.
5. GV kờ́t luọ̃n: Cõ̀n quan tõm, giúp đỡ bạn bè,đặc biợ̀t là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 Bạn bè như thờ̉ anh em
 Quan tõm giúp đỡ càng thờm thõn tình.
Hoạt đụ̣ng 3:Trò chơi diờ̉n tiờ̉u phõ̉m Trong giờ ra chơi.
Mục tiờu: Giúp HS củng cụ́ các kiờ́n thức, kĩ năng đã học. 
1.HS xem tiờ̉u phõ̉m do mụ̣t sụ́ HS trong lớp đóng
 Nụ̣i dung tiờ̉u phõ̉m:
- Giờ ra chơi cả lớp ùa ra sân vui vẻ. Nhóm Tuấn đang chơi bi thì bạn Việt xin vào chơi cùng.Tuấn không đồng ý cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo,bố mẹ Việt làm nghề quét rác. Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuần nói vậy liền phản đối ,vân kéo Việt vào chơi cùng.
- Yêu cầu HS hảo luận nhóm 
1.Em tán thành cách cư xử của bạn nào? 
- Không tán thành cách cư xử của bạn nào? Vì sao?
- Em tán thành cách cư xử của bạn Nam không tán thành cách cư xử của bạn Tuấn.Vì tất cả HS trong đều có quyền được chơi với nhau,không phân biệt đối xử.
2. Tiểu phẩm trên muốn nói lên điều gì?(Ai cũng cần được quan tâm ,giúp đỡ.)
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Cư xử tốt với bạn bè,không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn ...Đó cũng chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ
- Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi học sinh. Em cần quý trọng các bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm thì niềm vui sẽ nhân đôi và nỗi buồn được giảm bớt một nửa. Đó cũng chính là cơ sở để các em xây dựng cho mình những tình bạn đẹp trong cuộc sống.
- GV nhọ̃n xét tiờ́t học.
- Chuẩn bị bài sau: Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp .
Thủ cụng: GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN
I. MỤC TIấU 
- Biết cách gấp ,cắt, dán hình tròn.
- Gấp cắt dán được hình tròn. Hình có thờ̉ chưa tròn đờ̀u và có kích thước to, nhỏ tùy thích đường cắt có thờ̉ mṍp mụ.
- Với HS khéo tay: Gṍp cắt dán được hình tròn, hình tương đụ́i tròn. Đường cắt ít mṍp mụ hình dán phẳng có thờ̉ gṍp cắt dán được hình có kích thước khác nhau.
- HS có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HỌC
 Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông .
 Quy trình gấp ,cắt ,dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 Giấy màu ,kéo ,hồ dán ,bút chì ,thước kẻ.
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC
A. KIấ̉M TRA Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra vừa rồi 
B. BÀI MỚI
1. Hướng dẫn gấp và cắt
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét .
- Giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền một hình vuông: 
đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy.
- Nối điểm O với các điểm M,N ,P nằm trên đường tròn.
- Các em có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP 
Các độ dài của đoạn OM, ON, OP bằng nhau.
- Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn người ta thường sử dụng dụng cụ vẽ đường tròn .Khi không dùng dụng cụ vẽ đường tròn ,người ta tạo ra hình tròn bằng cách gấp ,cắt giấy.
2.Hướng dẫn mẫu .
Bước 1: Gấp hình 
Cắt 1 hình vuông có cạnh là 6 ô. Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và 
điểm O là điểm giữa của đường chéo 
- Ở hình 2a có kí hiệu gì?
Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b .
Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được h3
Bước 2: Cắt hình tròn.
Lật mặt sau hình 3 được hình 4, cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a.Từ hình 5a làm thế nào để được hình 5b ? 
Từ hình 5a cắt sửa theo đường cung và mở ra được hình tròn.
Bước 3: dán hình tròn 
Dán hình tròn vào vở ,khi dàn nhớ bôi hồ mỏng ,đặt hình cân đối ,miết nhẹ tay để được hình phẳng .
Hướng dẫn hs tập gấp ,cắt hình tròn bằng giấy nháp. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm – cả lớp lấy giấy nháp ra thực hành.
* Giáo viên theo dõi uốn nắn.
C. CỦNG Cễ́ DẶN DÒ
- Gọi hs nêu lại 3 bước gấp ,cắt ,dán hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau mang giấy thủ công thực hành gấp,cắt dán hình tròn.
Sinh hoạt tọ̃p thờ̉: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIấU
Học sinh thấy được ưu và khuyết điểm của bản thân trong tuần qua về học tập và rèn luyện. Từ đó biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại để vươn lên.
II. LấN LỚP
1. Sinh hoạt văn nghệ.
2. Lớp trưởng nhận xét chung.
3. Lớp thảo luận
4. Giáo viên nhận xét.
Nề nếp: Sách vở tương đối đầy đủ, sạch đẹp. Đồ dùng học tập khá đủ.
Về học tập: Một số em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu như em Thanh; Chõu; Tõm; Thu Phương; Quốc; Kim Anh.
Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng.
Tồn tại: Một số em hay quên đồ dùng, sách vở như em Tuấn Anh; Cường; Quý.
Một số em đọc, viết yếu cần cố gắng hơn Tuấn Anh; Cường; Quý; Xuõn Phương; Trường.
5. Bình bầu cá nhân và tổ xuất sắc.
Kế hoạch tuần tới: Dựa trên kế hoạch của nhà trường và liên đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 TUAN 13CKTKN.doc