Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Tuần 20

Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Tuần 20

I / Mục tiêu :

 - Biết: Khi nhặt được của rơi phải tìm cách trả lại cho người mất.

 - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà được mọi người quý trọng

 - Quý trọng những người thật thà không tham của rơi

 - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)

 Kĩ năng giải quyết vần đề trong tình huống nhặt được của rơi.

 - KT: Thảo luận nhóm. Động nảo. Đống vai. Xữ lí tình huống

 II /Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 – Tiết 1 . Phiếu học tập

- Các mảnh bìa cho trò chơi “ Nếu . thì “ Phần thưởng .

 III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 52 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 941Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 20
Năm học: 2010 - 2011
Từ ngày 17 / 01 / 2010 đến ngày 21/ 01 / 2010
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Toán 
Tập đọc 
Tập đọc
Trả lại của rơi (T2)
Bảng nhân 3.
Ông Mạnh thắng thần gió (T1)
 // (T2)
Chiều
Phụ đạo học sinh yếu
3
sáng
1
2
3
4
Toán
TD 
KC
LT Việt
Luyện tập
Đứng kiểng gót hai tay chống hông và dang ngang.
Ông Mạnh thắng thần gió 
Luyện đọc : Ông Mạnh thắng thần gió 
Chiều
1
2
3
TNXH
Ctả 
L Toán
An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
NV: Gió 
 Luyện Bảng nhân 3
4
Sáng
Toán
T dục
T đọc
LTVC
LTV
Bảng nhân 4.
Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V). TC chạy đổi chổ ...
Mùa xuân đến.
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.
 Luyện viết: Mùa xuân đến
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
5
Sáng
1
2
3
4
5
Toán
ÂN
Tập viết
LT Việt
TC
Luyện tập
Ôn bài hát Trên con đường đến trường
Chữ hoa Q
Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Cắt gấp thiệp chúc mừng . (T2)
Chiều
Trang trí lớp học
6
Sáng
1
2
3
4
5
TL văn
MT
C tả
LToán
HĐNG
Tả ngắn về bốn mùa.
Vẽ theo mẫu cái túi xách (cái giỏ)
N-V: Mưa bóng mây
Bảng nhân 4
An toàn khi đi các phương tiện giao thông 
Chiều
1
2
3
Toán
LT Việt
HĐTT
Bảng nhân 5.
Tả ngắn về bốn mùa.
SH Sao
 Soạn 16 /01 /2011 
 Giảng T2/ 17/ 01/ 2011 
Tiết 2: Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2)
I / Mục tiêu : 
 - Biết: Khi nhặt được của rơi phải tìm cách trả lại cho người mất.
 - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà được mọi người quý trọng
 - Quý trọng những người thật thà không tham của rơi 
 - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà)
 Kĩ năng giải quyết vần đề trong tình huống nhặt được của rơi.
 - KT: Thảo luận nhóm. Động nảo. Đống vai. Xữ lí tình huống 
 II /Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 – Tiết 1 . Phiếu học tập 
Các mảnh bìa cho trò chơi “ Nếu ... thì “ Phần thưởng . 
 III/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2.Bài mới: 
Hoạt động 1 Đọc và tìm hiểu truyện“Chiếc ví rơi “ 
-Đọc câu truyện : “ Chiếc ví rơi “
- Yêu cầu lớp thảo luận theo yêu cầu đã ghi trong phiếu .
-Nội dung câu chuyện là gì ?
- Qua câu chuyện em thấy ai đáng khen ? Vì sao ?
- Nếu em là bạn học sinh trong truyện em có làm như bạn không ? Vì sao ?
- Tổng kết các ý kiến trả lời của các nhóm .
ªHoạt động 2 Tự liên hệ bản thân . 
- Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về việc trả lại của rơi .
- Nhận xét đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp .
- Khen những em có hành vi trả lại của rơi . Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn trả lại của rơi .
ª Hoạt động 3 Thi ứng xử nhanh 
- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội.
- Cho mỗi đội 2 phút đẻ chuẩn bị tình huống sau đó các đội lên diễn lại cho lớp xem .
- Lắng nghe và nhận xét khen những đội có tiểu phẩm và trả lời hay. 
 * Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Lớp lắng nghe câu chuyện .
- Nhận phiếu thảo luận .
- Các nhóm thảo luận đẻ hoàn thành bài tập 
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp .
-Lớp lắng nghe nhận xét bạn 
-Lần lượt một số em lên kể lại các việc mình đã làm hoặc do bạn mình làm về trả lại của rơi .
- Lớp lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Mỗi dãy lập thành 1 đội có đội trưởng điều khiển .
- Lần lượt các đội lên diễn về cách xử lí tình huống của đội mình .
-Lớp theo dõi nhận xét đội bạn diễn xuất và trả lời như vậy có đúng không để bổ sung .
- Lớp tham gia thi ứng xử nhanh .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
Tiết 3: Toán :
BẢNG NHÂN 3
A/ Mục tiêu : - Lập được bảng nhân 3 .
Nhớ được bảng nhân 3.
Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 3)
Biết đếm thêm 3
BT1, 2, 3.
HSKT Biết tính tổng của 3 số trong phạm vi 30 không nhớ.
B/ Chuẩn bị : - 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn ba hình tròn . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng .
C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
-1 Một HS lên bảng đọc bảng nhân 2
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập sau : 
- Tính : 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 
 2cm x 5 = ; 2 kg x 3 = 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Bảng nhân 3
 b) Khai thác:* Lập bảng nhân 3:
1) - Giáo viên đưa tấm bìa gắn 3 hình tròn lên và nêu :
- Có mấy chấm tròn ?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3được lấy mấy lần ?
-3 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 3 chấm tròn 
-3 được lấy một lần bằng 3 . Viết thành : 3 x 1= 3đọc là 3 nhân 1 bằng 3.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ?
- 3 nhân 2 bằng mấy ?
a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức cho các số còn lại 
 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6, 3 x 3 = 9; 3 x 10 = 30 
-Ghi bảng công thức trên .
* GV nêu : Đây là bảng nhân 3. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 3 , thừa số còn lại lần lượt là các số 1 , 2, 3, ... 10 
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 3 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng .
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
 c) Luyện tập:
-Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Hướng dẫn một ý thứ nhất chẳng hạn 
3 x 3 = 9 
-Yêu cầu tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại .
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
-Một nhóm có mấy học sinh? 
- Có tất cả mấy nhóm ?
- Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm sao ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau 
Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 –Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa .
-Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp sau số 3 là số mấy ? Tiếp sau số 6 là số nào ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gội một em lên bảng đếm thêm 3 và điền vào ô trống để có bảng nhân 3 .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
HS1: 2 cm x 8 = 16cm ; 2 kg x 6 =12kg
HS2 : 2cm x 5 =10 cm ;2 kg x 3 = 6 kg -Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Có 3 chấm tròn .
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần .
- 3 được lấy 1 lần .
-Một số nhân với 1 thì cũng bằng chính nó .
-Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét 
-Thực hành đọc kết quả chẳng hạn 3 được lấy một lần thì bằng 3
- Quan sát và trả lời :
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2 lần 
- Đó là phép nhân 3 x 2 
- 3 x 2 = 6
-Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 .
- Lớp quan sát giáo viên hướng dẫn để hiểu sâu hơn về bảng nhân 3 .
- Hai em nhắc lại bảng nhân 3 .
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
-Mở sách giáo khoa luyện tập
*Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3
 3 x 1 = 3; 3 x 2 = 6; 3 x 3 = 9;3 x 4 = 12 
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Một nhóm 3 học sinh .
- Có 10 nhóm .
- Ta lấy 3 nhân 10 .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải :-
Số HS mười nhóm có là :
3 x 10 = 30 ( HS )
Đ/ S :30 HS
-Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-Là số 3 
- Tiếp sau số 3 là số 6 . Tiếp sau 6 là 9 .
-Một học sinh lên sửa bài .
-Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Toán hôm nay học bài “ Bảng nhân 3 “
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
 Tiết 4,5: Tập đọc
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (T1)
I / Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Con người chiến thắng thần thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4) học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
 - GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá. 
 Ra quyết định ứng phó, giải quyết vấn đề
 Kiên định
 -KT: -Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ 
II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc đã học ở tiết trước . 
2.Bài mới a) Phần giới thiệu 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài : “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ” 
 b) Đọc mẫu 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn. 
+ Đoạn 1 giọng đọc chậm rãi .
+ Đoạn 2 nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của thần giĩ sự tức giận của ơng Mạnh ( xơ, ngã lăn quay, lồm cồm, quát ngạo nghễ)
+ Đoạn 3, 4 đọc giọng giĩng đoạn 2 nhấn giọng ở các từ thể hiện sự quyết tâm thể hiện sự quyết tâm thắng thần giĩ của ơng Mạnh, sự điềm tĩnh, kiên quyết của ơngtrước thái độ tức tối của thần giĩ.
* Hướng dẫn luyện đọc nối tiếp câu phát âm 
 -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài .
-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã.?
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng 
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó .
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc từng đoạn : 
-Để đọc đúng bài tập đọc này chúng ta cần sử dụng mấy giọng đọc khác nhau .Là giọng đọc những ai ?
- Bài này có mấy đoạn các đoạn được phân chia như thế nào ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Đồng bằng ; hoành hành có nghĩa là gì ?
- Đoạn văn này chúng ta cần đọc với giọng kể chậm rãi .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
-Đoạn văn này có lời nói của ai ?
- Ông Mạnh tỏ thái độ gì khi nói với Thần Gió ?
-Khi đọc ta cũng thể hiện thái độ giận dữ .
- GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu nói của ông Mạnh )
- Yêu cầu HS đọc đ ... hư đốm lửa là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác 
Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “
 - Phổ biến cách vẽ đến học sinh .
- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo sự tưởng tượng .
- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe về bức tranh của mình .
- Nhận xét bức vẽ của học sinh . 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Mặt Trời và các phương hướng” đã học tiết trước
-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và các vì sao .
- Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi .
- Cảnh đêm trăng .
- Hình tròn .
- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát không chói chang như Mặt Trời .
- Lớp làm việc theo nhóm.
- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Nhiều em nhắc lại .
- 2 em đọc bài thơ : Mùng một lưỡi trai 
 Mùng hai lá lúa 
 Mùng ba câu liêm 
 Mùng bốn lưỡi liềm 
 Mùng năm liềm giật 
 Mùng sáu thật trăng 
- Quan sát và thảo luận để hoàn thành các yêu cầu của giáo viên .
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
- Nhiều em nhắc lại 
- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng và các vì sao .
- Lần lượt từng em lên trưng bày tranh vẽ và giải thích bức tranh trước lớp .
- Quan sát nhận xét bức tranh của bạn .
- Nhiều em nhắc lại kiến thức .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
 Tự nhiên xã hội : Bài Ôn tập : tự nhiên .
A/ Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề tự nhiện về các loài cây , con vật và Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao . Ôn kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trơpì . Có tình yêu đối với thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ của học sinh ở hoạt động nối tiếp bài 32 . Giấy bút , Tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên . 
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Hãy kể tên một số cây và loài vật mà em biết ?
- Cây cối và loài vật có thể sống được những nơi nào ?
- Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời ?
- Mặt Trăng có hình dạng gì ? Ngoài Mặt Trăng bầu trời ban đêm còn có gì ?
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương Tự nhiên . 
-Hoạt động 1 :Ai nhanh tay nhanh mắt hơn . 
- Yêu cầu lớp thảo luận theo 2 đội , các đội dựa vào tranh ảnh sưu tầm được và các kiến thức đã học về các loại cây và con vật hãy xếp theo bảng ghi sẵn nói về các chủ đề quy định 
- Lắng nghe các nhóm trình bày .
- Nhận xét bổ sung và ghi điểm đối với từng nhóm .
* Cho điểm : - Nói đúng , đủ kiến thức và trình bày đẹp 
 10 điểm 
- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc .
- Phát thưởng cho nhóm thắng cuộc .
-Hoạt động 2 : Trò chơi : “ Ai về nhà đúng “ .
- Chia lớp thành 2 đội .
- Phát các bức vẽ đến từng đội ( mỗi đội 5 bức vẽ về ngôi nhà và phương hướng của nhà ở bài 32 ) .
- Phổ biến cách chơi tiếp sức .
-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng .
- Hỏi các học sinh về tác giả từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi .
-Hoạt động 3 : “ Hùng biện về bầu trời “ .
- Yêu cầu các nhóm làm việc và trả lời câu hỏi .
- Em biết gì về bầu trời , ban ngày và ban đêm (có những gì ? Chúng như thế nào ? )
- Sau 7 phút mời các nhóm cử đại diện trình bày .
* Chốt ý chính : - Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dạng ? Có gì khác nhau ? Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau ? Ở điểm nào ?
-Hoạt động 4 : Phiếu bài tập .
- Phát phiếu học tập đến các nhóm .
- Đánh dấu X vào trước các ý em cho là đúng .
a/ Mặt Trời và Mặt Trăng đều ở rất xa Trái Đất .
b/ Cây chỉ sống ở trên cạn và dưới nước .
c/ Loài vật có rất nhiều ích lợi .
d/ Trái Đất được chiếu sáng và sưởi ấm bởi các vì sao .
e/ Loài vật sống cả trên cạn , dưới nước và trên không .
g/ Cây chỉ có ích lợi che bóng mát cho con người .
h/ Trăng lúc nào cũng tròn .
2. Hãy kể tên : 
- 2 con vật sống trên cạn - 2 con vật sống dưới nước 
- 2 loại cây sống trên cạn - 2 loại cây sống dưới nước 
- Nhìn lên bầu trời bạn thấy những gì ?
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- Ba em lên bảng trả lời .
- Kể tên : Cây cam , cây mít , cây phong lan , cây sen , cây bèo ; Con trâu , bò , chim , cá , tôm ...Cây cối và các loài vật có thể sống trên cạn , dưới nước , trên không . Hai em lên xác định phương hướng bằng Mặt Trời . Mặt Trăng hình tròn sáng dịu , xung quanh Mặt Trăng có các vì sao .
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- Các đội thảo luận sau đó cử 6 đại diện lên để xếp các tranh trình bày theo đúng cột giáo viên quy định , các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung .
Nơi sống 
Con vật 
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước 
Trên không 
Cả trên cạn và dướinước
- Lần lượt 6 đại diện 2 đội lên dán tên cây , con vào bảng theo đúng chủ đề .
- Hai đội nhận xét bổ sung cho nhau .
-Các đội nhận tranh từ giáo viên 
- Thảo luận để hoàn thành yêu cầu .
- Cử 5 đại diện lên bảng chơi tiếp sức ( em thứ nhất lên xác định ngôi nhà thì em thứ 2 lên gắn hướng ngôi nhà ) .
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội chiến thắng .
- Trong nhóm người hỏi người trả lời sau đó phân công người lên trình bày dưới dạng kịch hoặc dưới dạng lần lượt nối tiếp nhau .
- Đại diện các nhóm lên trình bày .
- Lắng nghe và nhận xét nhóm bạn .
- Lần lượt từng cá nhân trả lời .
- Lớp chia thành các nhóm .
- Từng nhóm thảo luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu học tập .
- Sau 6 phút các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm bạn .
- Bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới 
 Đạo đức : biết nói lời yêu cầu đề nghị (t2 ) .
I / Mục tiêu : Như tiết 1 . 
 II /Chuẩn bị : Phiếu học tập .
 III/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2.Bài mới: 
Hoạt động 1 Bày tỏ thái độ “ 
-Phát phiếu học tập cho học sinh .
- Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1 .
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình .
- Kết luận ý kiến 1 : Sai .
- Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại .
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị , yêu cầu vì thế là khách sáo .
- Nói lời đề nghị yêu cầu làm ta mất nhiều thời gian 
- Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời yêu cầu .
- Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự là tự tôn trọng bản thân minh và tôn trọng người khác .
ªHoạt động 2 Liên hệ thực tế . 
- Yêu cầu mỗi em lên kể lại một câu chuyện của chính bản thân em đã biết hoặc không biết nói lơì yêu cầu đề nghị .
- Nhận xét việc làm của HS .
- Khen những em biết nói lời yêu cầu đề nghị hợp lí . Khuyến khích học sinh noi gương học tập các bạn .
ª Hoạt động 3 Trò chơi “ Làm người lịch sự “
- Yêu cầu lớp tham gia trò chơi .
- Cử người làm người quản trò . 
- Hai đội lắng nghe khi quản trò nói đề nghị một hành động việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như : “ xin mời , làm ơn , giúp cho ,...” thì người chơi làm theo . Khi câu nói không có các từ trên mà người chơi cũng làm theo là sai . 
 -Cho lớp nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả trò chơi.
 * Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học 
- Nhận phiếu thảo luận .
- Một em đọc ý kiến 1: Chỉ cần nói lời yêu cầu , đề nghị với người lớn tuổi .
-Lần lượt một số em nêu ý kiến thái độ của mình .
- Lớp lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Sai 
- Sai
- Sai 
-Đúng
- Lần lượt lên nói về những việc làm của bản thân biết ( hoặc ) không biết nói lời yêu cầu đề nghị .
-Lớp theo dõi nhận xét bạn nói lời yêu cầu , đề nghị như vậy có hợp lí không và bổ sung .
- Lớp tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
- Trong tài theo dõi tìm những người sai yêu cầu đọc bài học .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
 Thứ ba ngày 3 tháng2 năm 2009
Thể dục :
Bài 39 đứng kiễng gót - hai tay chống hông ( dang ngang ) -
 trò chơi “ chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ 
A/ Mục tiêu : ªÔn hai động tác rèn luyện thân thể cơ bản . Yêu cầu thực hiện tương đổi chính xác . Học trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
B/ Địa điểm :- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi để tổ chức trò chơi . 
C/ Các hoạt động dạy học :
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
• 1.Bài mới a/Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát . 
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80 m, sau đó chyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ vừa đi vừa hít thở sâu 6 - 8 lần .
- Vừa đi vừa xoay cổ tay , xoay vai sau đó cho HS đứng lại quay mặt vào tâm .
- Xoay đầu gối , xoay hông , xoay cổ chân .
 b/Phần cơ bản :
- Ôn đứng kiễng gót , hai tay chống hông ( 4 - 5 lần )
-Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo . Từ lần 2 - lần 5 cán sự làm mẫu , nếu HS sai có thể cho dừng lại để uốn nắn và xen kẽ cho nhận xét .
- Mời 1 -2 lên thực hiện động tác , lớp quan sát và nhận xét .
-Ôn động tác đứng kiễng gót , hai tay dang ngang bàn tay sấp
 ( 4 - 5 lần )
-Khi dạy các bài tập RLTTCB , giáo viên nên sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác .
* Ôn phối hợp hai động tác ( 3 -4 lần )
* Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “
 - GV nêu tên trò chơi , sau đó cho chuyển về dội hình vị trí chuẩn bị .
- Gọi 1 đôi lên làm mẫu theo chỉ dẫn của GV , sau đó cho HS chơi chính thức 3 - 5 lần .
 c/Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 
1 phút
2phút
2phút
6phút
6 phút
8 - 10 phút
2phút
2phút
1 phút
 — — — — 
 — — — — 
 — — — — 
 — — — — 
 — — — — 
 Giáo viên 
 GV

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2 T20 ca ngay CKT LGKNS.doc