Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 5 năm 2009

Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 5 năm 2009

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ).

- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5.

II. Đồ dùng dạy học:

- 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ :3p

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 20.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh thực hiện.

 

doc 28 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tiểu học TT Đức Yên - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn:19 tháng 9 năm 2009
Ngày giảng: thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
MÔN : TOÁN
 BÀI 21: 38 + 25
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết ).
- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 bó 1 chục que tính và 13 que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :3p
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 20.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hiện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Giới thiệu phép cộng 38 + 25: 10p
- Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính ( lấy ra 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó).
- Giáo viên hướng dẫn: gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính ) thành 1 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục với 3 que tính rời là 63 que tính. Vậy 38 + 25 = 63.
- Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính dọc (theo 2 bước ) :
+ Đặt tính ( thẳng cột )
 3 8
 2 5
.
+ Tính từ phải sang trái.
* Lưu ý: có nhớ 1 vào tổng các chục.
- Học sinh thực hiện lần lượt các yêu cầu của giáo viên.
3. Thực hành:( 17p)
* Bài 1: Tính
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Cho học sinh tự làm vào VBT.
-Gv gọi hs lên bảng làm
- Gv nhận xét kq đúng
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống :
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 1 học sinh lên làm bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
* Bài 3: Giải toán
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.
- Gọi học sinh tóm tắt.
- Hỏi :
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.
 Bài giải
 Đoạn đường con kiến phải bò là:
 18 + 25 = 43( dm)
 Đáp số: 43dm
* Bài 4: , = ?
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm vào bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét
 8 + 5 >. 8 + 4 18 + 9 = 19 + 8
 . .
.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- H sinh làm cá nhân vào vbt
- 2hs lên làm bảng lớp
 28 48 68 18 
 45 36 13 59 
 73 84 81 77 
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm :
Số hạng
 8 
18
48
58
10
88
Số hạng
 5
26
24
 3
28
11
Tổng
13
44
72
61
38
99
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh tóm tắt.
 Đoạn thẳng AB : 18dm
 Đoạn thẳng BC : 25dm
 Con kiến đi từ A đến C : .......dm? 
- 1hs làm bảng lớp
- Đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm.
4. Củng cố, dặn dò : 2p
- Giáo viên nhắc học sinh về nhà làm bài tập trong SGK trang 21. 
- Nhận xét tiết học.
MÔN : TẬP ĐỌC
TIẾT 9 : CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay...
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật ( cô giáo, Lan, Mai ).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới.
- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai và cô bé ngoan, biết giúp bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài " trên chiếc bè " và trả lời các câu hỏi nội dung bài.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1p
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, giáo viên giới thiệu :chuyển sang tuần 5 và tuần 6 các con sẽ học các bài gắn với chủ điểm có tên gọi " trường học ". Bài đọc " chiếc bút mực" mở đầu chủ điểm.
- Học sinh quan sát tranh trong bài, giáo viên hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì?
Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì các em hãy đọc bài "chiếc bút mực".
- Các bạn đang ngồi tập viết trong lớp, viết bằng bút mực, trước mỗi bạn có một lọ mực. 
2. Luyện đọc: 18p
2.1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi; giọng Lan buồn; giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc; giọng cô giáo dịu dàng, thân mật.
2.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 a. Đọc từng câu:
- Giáo viên nêu chú ý phát âm chuẩn ở một số từ có phụ âm đầu là l / n, s / x, ch / tr.
- Giáo viên ghi một số từ cần lưu ý lên bảng: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chú ý cho học sinh đọc một số câu sau:
+ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //
+ Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá hơn rồi. //
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hỏi học sinh những từ khó hiểu trong bài, chú thích ( giáo viên có thể hỏi rồi gọi học sinh nêu cách hiểu của mình hay giáo viên có thể hỏi học sinh những từ nào con chưa hiểu? ) : hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh đánh dấu cách ngắt nghỉ vào SGK.
Học sinh đọc.
Hs đọc nhóm 3
Đại diện nhóm lên thi đọc
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15p
- Những từ nào cho biết bạn Mai mong được viết bút mực?
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
- Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
 - Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?
- Vì sao cô giáo khen Mai?
Giáo viên nói : Mai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực mà mình đã cho bạn mượn bút mất rồi nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.
- Đọc thầm đoạn 1 + 2 và trả lời : thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
- 1 học sinh đọc to.
- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở.
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.
- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.
- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : cứ để bạn ấy viết trước.
- Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. / Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn. / Mai đáng khen vì mặc dù em chưa được viết bút mực nhưng khi thấy bạn khóc vì quên bút, em đã lấy bút của mình đưa cho bạn.
4. Luyện đọc lại: 10p
- mỗi nhóm 4 học sinh tự phân vai ( người dẫn chuyện, cô giáo, Lan , Mai ), thi đọc toàn truyện.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, bình chọn những nhóm đọc tốt nhất.
Hs đọc phân vai theo nhóm
2 nhóm lên thi đọc
5. Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên hỏi :
+ Câu chuyện này nói về điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao?
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện " chiếc bút mực " bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ trong SGK và về nhà đọc lại bài.
- Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Ngày soạn: 19 tháng 9 năm 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng9 năm 2009
 MÔN : TOÁN
 BÀI 22: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 25 ( cộng có nhớ qua 10).
- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:	
- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Luyện tập:
* Bài 1: Nhẩm (3p)
- Gv gọi hs đọc yc
- Bài tập yc gì?
- Củng cố bảng cộng 8.
- GV chốt kq đúng
8 + 2=10 8 + 3 = 11
 8 + 8 =16 8 + 9 = 17
* Bài 2:Tính ( 10p)
- Gv gọi hs đọc yc
- Nêu cách tính đúng?
 - Gv yc hs làm vbt
- Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gv chốt kq đúng
 8 8 8 8 8
 4 8 7 5 9
 12 16 15 13 17 
* Bài 3: Tính nhẩm (10p)
- Gọi hs đọc yc
- Gv đưa bảng phụ -yc hs làm
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 8+ 5 = 13
 8 + 2 + 3 = 13
* Bài 4: Giải toán (5p)
- Gọi hs đọc yc
.Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi hs lên bảng tóm tắt đề toán
-Muốn biết số con tem của Hoa ta làm ntn?
 - Gv chốt kq đúng
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm vào vbt
- Học sinh điền nhanh và nêu kết quả.
- Học sinh thống nhất kết quả đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- 5 học sinh yếu lên bảng.
- Mỗi em làm 1 phép tính.
- Lớp đối chiếu kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- 1 học sinh tóm tắt.
- Học sinh giải toán vào VBT - 1 em làm vào bảng phụ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh nhẩm và điền nhanh một số.
- 1hs nhận xét bài bạn
- 1hs đọc yc
- Hs phân tích đề toán
- Hs tóm tắt:
Hoa có : 8 con tem
Hoa mua thêm : 4 con tem nữa.
Hỏi Hoa có tất cả : .... con tem?
 1 hs lên bảng giải bài toán
 Bài giải
Hoa có tất cả số con tem là: 
 8 + 4 = 12(con tem)
 Đáp số :12 con tem
4. Củng cố, dặn dò: 1p
- Giáo viên hệ thống bài và nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ
Baøi 9: CHIEÁC BUÙT MÖÏC 
 ( Taäp cheùp )
I/ Muïc ñích yeâu caàu:
-Cheùp laïi chính xaùc ñoaïn toùm taét noäi dung baøi “Chieác buùt möïc” 
-Vieát ñuùng moät soá tieáng coù aâm ngöõ, vaàn khoù ia /ya.Laøm ñuùng caùc baøi taäp phaân bieät tieáng coù aâm ñaàu l / n.
II/Ñoà duøng daïy hoïc:
-Baûng phuï vieát saün baøi taäp 2,3b.
-Vieát saün ñoaïn vaên caàn cheùp leân baûng.
III/Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
1/Kieåm tra baøi cuõ :Treân chieác beø.
Yeâu caàu HS vieát baûng con nhöõng chöõ sau: 
Say ngaém, trong vaét, doã daønh.
Nhaän xeùt phaàn baøi cuõ .
2/Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1:giôùi thieäu baøi
Hoâm nay caùc em cuøng cheùp moät ñoaïn toùm taét
noäi dungchuyeän “Chieác buùt möïc” vaø oân laïi 
moät soá quy taéc chính taû l / n,ia / ya,en / eng 
Hoaït ñoäng 2:chuaån bò 
GV ñoïc baøi ôû vieát ôû baûng phuï 
Goïi HS ñoïc laïi baøi ôû baûng 
a.Tìm hieåu noäi dung:
-Ñoaïn vieát keå veà chuyeän gì? 
 GV gọi hs nhaän xeùt 
b.Nhaän xeùt:
-Tìm teân rieâng chæ ngöôøi trong baøi chính taû? Vì sao em bieát ? 
- Ñoïc laïi nhöõng caâu coù daáu phaåy trong baøi? 
c.Luyeän vieát ñuùng :
GV ñoïc töøng caâu ruùt töø khoù vieát , gaïch chaân
Lan,Mai,buùt möïc, khoùc, möôïn. 
-buùt möïc :phaân tích tieáng buùt trong töø buùt möïc? Giaùo vieân nhaéc nhôû 
caàn vieát ñuùng vaàn öc trong tieáng möïc .
-khoùc:vaàn oc trong tieáng khoùc ñöôïc vieát nhö theá naøo ?
 -möôïn:neâu caùch vieát tieáng möôïn? 
Yeâu caàu hoïc sinh vieát töø khoù vaøo baûng con 
-Yeâu caâu HS ñoïc lai nhöõng chöõ ñaõ luyeän vieát 
Hoaït ñoäng 3:vieát baøi 
Giaùo vieân ñoïc baøi  ... o bảng dưới).
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính và câu trả lời rồi hướng dẫn học sinh trình bày bài giải, chẳng hạn:
Bài giải
Số quả cam ở hàng dưới là:
5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả cam.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh tự nêu phép tính.
3. Thực hành: 22p
* Bài tập 1:Giải toán
- gọi hs đọc yc
- Bài toán cho biết gì? 
-Bài toán hỏi gì?
- Trình bày bài giải.
 Bài giải 
 Lan có số bút chì là: 
 6 + 2 = 8( bút chì)
 Đáp số : 8 bút chì
* Bài tập 2: (tương tự bài 1).
 Bài giải
 Bắc có số bút chì là: 
 12 + 4 =16(nhãn vở)
 Đáp số: 16 nhẵn vở
* Bài tập 3: (tương tự bài 1 + 2).
 Bài giải 
 Hồng cao số xăng- ti –mét là:
 95 + 4 = 99(cm)
 Đáp số : 99cm
* Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
1
3
5
11
17
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Giáo viên và học sinh chốt lại kết quả đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1hs tóm tắt đề toán
Tóm tắt: 
Hoà có : 6 bút chì
Lan có nhiều hơn Hoà : 2 bút chì
Lan có :....bút chì?
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hs tự làm vào vbt
- hs đổi vở kiểm tra chéo
- 1 học sinh lên làm bảng phụ, dưới lớp làm vào VBT.
4. Củng cố, dặn dò: 2p
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.
- giao bài tập về nhà cho học sinh: Làm bài tập 1, 2 , 3 trang 24.
 MÔN : CHÍNH TẢ 
 ( nghe viết)
 CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu cảu bài "cái trống trường em"; Biết trình bày một trong hai bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n ( hoặc vần en/eng; âm chính tả i/iê).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 2 học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau : chia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết: 17p
2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả. Giáo viên hỏi: hai khổ thơ này nói gì?
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét:
+ Trong 2 khổ thơ đầu, có mấy dấu câu, là những dấu câu gì?
+ Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao viết hoa?
- Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng khó: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng.
2.2. Học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1 lần (vì học sinh đã thuộc bài thơ)
2.3. Chấm, chữa bài:
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì vào vở. Giáo viên chấm nhanh khoảng 7 bài, nhận xét.
- 2 học sinh đọc lại. 
- Nói về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè.
- Có 2 dấu câu: 1 dấu chấm và 1 dấu chấm hỏi.
- Có 9 chữ phải viết hoa vì đó là những chữ đầu tiên của tên bài vàcủa mỗi dòng thơ.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.14p
3.1. Bài tập 1: Điền chữ hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần a, b, c.
- Các nhóm làm việc sau đó lên trình bày.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
3.2. Bài tập 2: Tìm và ghi vào chỗ trống.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 phần a, b, c. 
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận làm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thực hành.
4. Củng cố, dặn dò: 1p
- Giáo viên nhận xét tiết học.
..............................
Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2009
Ngày giảng: thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
MÔN : TẬP LÀM VĂN
TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói: dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.
- Rèn kĩ năng viết: biết soạn một mục lục đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1 trong SGK.
- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
Giáo viên mời từng cặp 2 học sinh lên bảng:
- 2 em đóng vai Tuấn và Hà (truyện "bím tóc đuôi sam"); Tuấn nói một vài câu xin lỗi Hà.
- 2 em đóng vai Lan và Mai (tryện "chiếc bút mực"); Lan nói một vài câu cảm ơn Mai.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chấm điểm.
- Học sinh thực hiện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 25p
2.1. Bài tập 1 ( miệng): Dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước yêu cầu của bài: Các em phải quan sát kĩ từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. Sau đó, đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh, thầm trả lời từng câu hỏi. Cuối cùng xem xét lại 4 tranh và 4 câu trả lời.
+ Bạn trai đang vẽ ở đâu?
+ Bạn trai nói gì với bạn gái?
+ Bạn gái nhận xét như thế nào?
+ Hai bạn đang làm gì?
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại ý đúng.
2.2. Bài tập 2 (miệng): Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau trả lời ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, kết luận những tên hợp lí.
2.3. Bài tập 3: (viết)
- Yêu cầu học sinh mở mục lục SGK TV tập một từ trang 155 tìm tuần 6.
- 4 học sinh đọc toàn bộ nội dung ghi tuần 6 theo hàng ngang.
- Giáo viên chấm điểm bài viết của một số em.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh phát biểu ý kiến:
+ Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học.
+ Mình vẽ co đẹp không?/ Bạn xem mình vẽ có đẹp không?
+ Vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
+ Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Không vẽ lên tường/ Bức vẽ/ Bức vẽ làm hỏng tường/ đẹp mà không đẹp/ Bảo vệ của công
3. Củng cố, dặn dò: 1p
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách.
- Học sinh thực hiện theo lời dặn dò của giáo viên.
 MÔN: TOÁN
 BÀI 25 : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn (chủ yếu là phương pháp giải).
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 24.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chấm điểm.
- Học sinh thực hiện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1p 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Học sinh lắng nghe.
2. Luyện tập: 
* Bài tập 1:Giải toán.
 - Gọi hs đọc yc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 2:Giải toán: 
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 3: Giải toán:
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 4: 
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.
 Bài giải
Hộp của Bình có số bút chì màu là:
8 + 4 = 12 (bút chì màu)
Đáp số: 12 bút chì màu
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT
 Bài giải
Đội 2 có số người là:
18 + 2 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.
 Bài giải:
 Hồng có số nhãn vở là :
 12 + 3 = 15 (nhãn vở)
 Đáp số: 15 nhãn vở
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm, dưới lớp làm vào VBT.
a. 	Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 + 3 = 11(cm)
 Đáp số: 11cm
b. Học sinh tự vẽ vào bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:1p
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà cho học sinh: 1, 2, 3, 4 trang 25 SGK.
 AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh bằng tay, còi, gậy để điều khiển an toàn.
III. Chuẩn xe và người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông.
2. Kĩ năng:
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
- Phân biệt nội dung 3 biển báo hiệu giao thông.
3. Thái độ:
- Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT.
- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
II. Nội dung an toàn giao thông
1. Hiệu lệnh bằng tay của CSGT để điều khiển người và xe đi lại được an toàn
2. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn người và xe trên đường được bị:
Giáo viên 
- 2 bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 phóng to
IV. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Hằng ngày đi trên đường phố các em thường nhìn thấy các chú CSGT làm nhiệm vụ gì?
- Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, ở đâu các phố các có thấy các biển báo hình tròn, hình tam giác không? đó là các biển báo hiệu giao thông.
Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT 
- Giáo viên lần lượt treo 5 bức tranh H1, 2, 3, 4, 5 hướng dẫn học sinh cùng quan sát, tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó như thế nào?
+ H1: Hai tay dang ngang.
+ H2, 3: Một tay dang ngang.
+ H4, 5: Một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng.
- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế.
- Học sinh quan sát, nhận xét, thảo luận theo nhóm.
- Một, hai học sinh lên thực hành làm CSGT.
- Thực hành đi đường theo hiệu lệnh giao thông.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu lên đặc điểm của biển báo.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ và nội dung biển báo của nhóm mình. Nhóm cùng có biển báo giống nhau bổ sung.
- Giáo viên viết từng đặc điểm đó lên bảng sau đó so sánh điểm giống nhau và khác nhau của từng biển báo.
Hoạt động 4: Trò chơi "ai nhanh hơn"
- Giáo viên chọn 2 đội chơi.
- Giáo viên đặt ở 2 bàn 6 biển báo, úp mặt biển báo xuống bàn, giáo viên hô bắt đầu các em lật nhanh các biển báo lên, mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển. Đội nào nhanh và đúng thì thắng cuộc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét xem đội nào nhanh và đúng.
V. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh quan sát và phát hiện xem ở đâu có đặt 3 biển báo hiệu giao thông vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5.doc