Giáo án khối lớp 2 - Tuần 6 năm học 2009

Giáo án khối lớp 2 - Tuần 6 năm học 2009

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tùe; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp. (trả lời đựoc CH 1, 2,3 );HS khá giỏi trả lời đợc CH4.

- HS khuyết tật: Đánh vần đọc bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hớng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2 - Tuần 6 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Buổi sáng 
 Tập đọc
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tùe; bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp. (trả lời đựoc CH 1, 2,3 );HS khá giỏi trả lời đợc CH4.
- HS khuyết tật: Đánh vần đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hớng dẫn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Mục lục sách và trả lời câu hỏi. 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
 b. Đọc mẫu 
 - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
 - Gọi một em đọc lại.
- Luyện đọc câu
- Hớng dẫn phát âm: rộng rãi, sáng sủa, xì xào, hởng ứng, sọt rác, cời rộ 
- Hớng dẫn ngắt giọng:
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp 
- Đọc từng đoạn: 
 - Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trớc lớp.
 - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
 - “ Hởng ứng” có nghĩa là gì ?
 - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Hớng dẫn các em nhận xét bạn đọc 
* Thi đọc:
 - Mời các nhóm thi đua đọc .
 - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
c. Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
 - Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không? 
 - Gọi một em đọc đoạn 2.
 - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? 
 - Yêu cầu đọc đoạn 3.
 - Tại sao cả lớp lại xì xào?
 - Khi cả lớp đang hởng ứng lời bạn trai là mẩu giấy không biết nói thì điều gì đã xảy ra ?
 - Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì?
 - Đó có phải lời của mẩu giấy không? 
 - Vậy đó là lời của ai?
 - Tại sao bạn gái nói đợc nh vậy?
 - Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng giúp cảnh quan nhà trờng nh thế nào? 
d. Luyện đọc lại : Thi đọc truyện theo vai :
 - Hớng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em.
 - Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
 - Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
 - Yêu cầu lần lợt các nhóm thể hiện
 - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
 đ. Củng cố, dặn dò: 
 - Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá.
 - Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới.
- Hai em đọc bài “ Mục lục sách” và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích 
- Một em đọc lại 
- Nối tiếp đọc câu
- Luyện đọc các từ khó
- Lớp rộng rãi,/sáng sủa / và sạch sẽ / nhng không biết ai /vứt một mẩu giấy /ngay lối ra vào.// 
Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen!// 
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
- Đồng tình, có nhiều ngời làm theo .
- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài cá nhân.
- Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào rất dễ thấy .
- Đọc đoạn 2 .
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe sau đó nói lại cho cô mẩu giấy nói gì .
- Đọc đoạn 3 .
- Các em không nghe mẩu giấy nói gì .
- Một bạn gái đã đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Bạn nghe đợc lời mẩu giấy nói: “Hãy bỏ tôi vào sọt rác”
- Đó không phải là lời của mẩu giấy.
- Là lời của bạn gái .
- Vì bạn gái hiểu đợc ý cô giáo muốn nhắc nhớ hãy bỏ rác vào thùng .
- Muốn học sinh biết giữ vệ sinh trờng lớp sach sẽ. Giúp trờng lớp luôn sạch đẹp .
- Các nhóm tự phân ra các vai: - Ngời dẫn chuyện, các bạn, bạn gái và cô giáo.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Thi đọc theo vai
- Bạn gái vì bạn là ngời thông minh.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài xem trớc bài mới.
 Toán
7 cộng với một số: 7 + 5
 I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập đợc bảng cộng 7 cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV : 20 que tính
 - HS : 20 que tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Đọc bảng cộng 8?
 - Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài 
 b. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng:7 + 5
 - GV nêu bài toán
 7 + 5 = ?
 5 + 7 = ?
 - GV hớng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và cách tính
 c. Hoạt động 2: Thực hành
 * Bài 1: Làm miệng
 - Gọi HS nêu y/c.
 - Gọi HS làm miệng.
 - Nhận xét, ghi điểm
* Bài 2: GV tiến hành tơng tự bài 1
* Bài 4: 
 - Gọi HS nêu bài toán.
 - Gọi 1 HS lên tóm tắt và giải trên bảng, HS khác làm vào vở.
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
* Lu ý: Không làm phép tính trung gian
* Lu ý: Anh " hơn" em 5 tuổi tức là anh nhiều hơn em 5 tuổi
 - Chấm bài
 - Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Truyền điện
 - GV nêu y/c và nội dung trò chơi
 - Nhận xét giờ – Dặn HS về học thuộc bảng cộng 7 cộng với một số. 
- Hát
- 3 HS đọc 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 7 + 5 và 5 + 7
- 2 HS nêu y/c bài.
- 1 số HS nêu
- HS làm miệng
- 2 HS nêu bài toán
- 1 HS tóm tắt và giải bài toán trên bảng.
- Lớp làm vở
- Chữa bài.
- HS tự chơi để tìm ra bảng cộng 7
 Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp (Tieỏt 2)
 I. MUẽC TIEÂU :
 - Bieỏt caàn phaỷi giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp ụỷ choó hoùc, choó chụi nhử theỏ naứo. 
 - Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa vieọc giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp ụỷ choó hoùc, choó chụi.
 - Thửùc hieọn giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp ụỷ choó hoùc, choó chụi
 - Tửù giaực thửùc hieọn giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp ụỷ choó hoùc, choó chụi.
 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 Duùng cuù saộm vai.
III. CAÙC HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY 
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Kieồm tra baứi cuừ : 
 -Bieỏt soỏng goùn gaứng, ngaờn naộp mang laùi lụùi ớch gỡ ?
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
2. Baứi mụựi :
 Hoaùt ủoọng 1: ẹoựng vai theo tỡnh huoỏng.
Muùc Tieõu : Bieỏt ửựng xửỷ phuứ hụùp ủeồ giửừ nhaứ cửỷa goùn gaứng, ngaờn naộp..
-Y/C HS saộm vai theo tỡnh huoỏng.
-Nhaọn xeựt keỏt luaọn : Em neõn cùng moùi ngửụứi giửự goùn gaứng ngaờn naộp nụi ụỷ,
Hoaùt ủoọng 2 : Tửù lieõn heọ
 Muùc tieõu : Kieồm tra vieọcHS giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp choó hoùc, choó chụi.
-GV neõu tửứng vieọc laứm goùn gaứng, ngaờn naộp.
-GV nhaọn xeựt khen ngụùi.
 -Keỏt luaọn chung : Soỏng goùn gaứng, ngaờn naộp laứm cho nhaứ cuỷa saùch ủeùp,
 3. Cuỷng coỏ : 
 -Soỏng ngaờn naộp, goùn gaứng coự lụùi ớch gỡ? 
-GV nhaọn xeựt.
- Dặn: HS bieỏt giửứ gỡn goùn gaứng, ngaộn naộp.
-Caực nhoựm thaỷo luaọn, saộm vai.
-Trỡnh baứy trửụực lụựp.
-HS neõu yự kieỏn baống caựch giụ tay.
 Buổi chiều GV dạy bồi dỡng, cô Tam soạn giảng 
_________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
 Buổi sáng 
Thể dục
Bài 11: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Biết cách thực hiện 5 động tác Vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và thực hiện đúng y/c của trò chơi.
 - HS khuyết tật: Nhìn bạn tập 5 động tác thể dục.
II. Địa điểm phơng tiện:
 - Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Phần
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản 
3. Phần két thúc 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Dậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp 
- Cho học sinh xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
 Ôn 5 động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng 3 - 4 lần, mỗi động tác 2-8 nhịp.
Tập theo đội hình hàng ngang 
+ Lần 1: GV làm mẫu.
+ Lần 2,3: Cán sự lớp điều khiển.
+ Cho HS từng tổ lên trình diễn
G + GV nhận xét .
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
Cách chơi: Các em đồng thanh đọc:
 “ Bạn ơi, bạn ơi 
 Ta cùng thi chạy 
Xem tổ nào nhất 
Nào, một, hai, ba”
- HS đọc đến tiếng thứ 3 tất cả số một của 4 đội chạy vào vòng tròn nhỏ nhặt lấy vật (khăn ) của đội mình chạy về đa cho số 2, đứng vào vị trí cũ, số 2 đón lấy vật, chạy đến vòng tròn nhỏ và đặt vật vào ô của nhóm mình, sau đó chạy nhanh về chạm tay số 3. Số 3 tiếp tục nh số 1 và cứ lần lợt nh vậy cho đến hết, đội nào xong trớc, ít phạm quy là thắng cuộc.
- Cúi ngời thả lỏng: 5-10 lần 
- Nhảy thả lỏng: 4-5 lần 
- GV – HS hệ thống bài, cho HS thu nhỏ vòng tròn.
Dặn về ôn lại 5 động tác.
Nhận xét giờ học .
- Học sinh thực hiện.
- HS làm theo .
- HS cả lớp thực hiện .
- HS từng tổ lên thực hiện 
- HS thực hiện.
- HS thực hiện trò chơi 
- HS thực hiện 
 Mĩ thuật
Vẽ tranh trí: Màu sắc, vẽ màu
( GV chuyên trách soạn giảng)
 __________________________________________
Toán
47 + 5
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - HS khuyết tật: Làm đợc bài tập 1 ( cột 1, 2, 3 )
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng gài 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
 - HS1: Đọc thuộc lòng bảng các công thức 7 cộng với 1 số .
 - HS2 : - Tính nhẩm : 7 + 4 + 5 ; 7 + 8 + 2 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giới thiệu phép cộng 47 + 5
 - Nêu bài toán: có 47 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
 - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm nh thế nào? 
 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép cộng trên.
 - Yêu cầu nêu lại cách làm của mình.
 c. Luyện tập :
 Bài 1(cột 1, 2, 3):
 - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
 - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
 - Gọi 1 HS lên bảng làm.
 - Giáo viên nhận xét đánh giá
 Bài 3: 
 - Yêu cầu 1 em đọc đề.
 - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng 
 - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
 - Đoạn thẳng AB nh thế nào so với đoạn CD?
 - Bài toán hỏi gì? 
 - Hãy đọc đề toán .
 - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
 - Mời một em lên chữa bài.
 - Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
 - Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe, vài em nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép cộ ... ) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Nhắc nhớ t thế ngồi viết và trình bày sách vở. 
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trớc bài mới. 
- Hai em lên bảng viết các chữ : mái nh, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, sa xuống, ngã ba, vẽ tranh, có vẻ ...
- Nhân xét bài bạn. 
- Lắng nghe - Hai em nhắc lại tên bài.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn viết.
- Trả lời theo nội dung bài.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than. 
- Phải viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn. 
- Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng con các từ khó.
- Hai em lên bảng viết .
- Lớp nghe đọc chép vào vở.
- Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Lớp tiến hành chia 4 nhóm.
- Các nhóm thi tìm từ có vần ai / ay rồi viết vào tờ giấy, cử đại diện lên dán lên bảng.
- Nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng.
- Hai đội thi : Tìm các tiếng có s / x nh: đồng xu, su hào, xù lông, sáng sủa, sung sớng, dòng sông, xung phong, xấu xí, xanh xao, sắc sáo ... 
Cứ lần lợt nh thế cho đến cuối cùng đội nào còn lại nhiều ngời hơn thì đội đó thắng cuộc.
- Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh và ghi vào vở.
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa .
Tự nhiên và xã hội
Tiết 6: Tiêu hoá thức ăn
I. Mục tiêu:
 - Nói sơ lợc về sự biến đổi thứ c ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
 - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
 - Giải thích đợc tại sao phải ăn chậm, nhai kĩ.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và một vài bắp ngô luộc hoặc bánh mì .
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
 - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “Hệ tiêu hóa”
 - Nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
* Khởi động : - Trò chơi chế biến thức ăn . Hớng dẫn học sinh chơi “ Nhập khẩu - vận chuyển - chế biến” cho các em nêu ý nghĩa trò chơi và Giáo viên nêu đề bài. 
b)Hoạt động 1: Tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng - Dạ dày.
* Bớc 1: Làm việc theo cặp:
- Phát cho học sinh một miếng bánh mì hay một một mẩu ngô luộc .
- Yêu cầu nhai kĩ ở trong miệng sau đó mô tả quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng .
- Hai em trao đổi kết hợp tham khảo sách giáo khoa trả lời câu hỏi .
- Nêu vai trò của răng, lỡi , nớc bọt khi ta ăn?
- Vào đến dạ dày thức ăn đợc biến đổi thành gì?
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
*Bớc 2 : Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu đại diện trả lời trớc lớp.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
* Giáo viên rút kết luận nh sách giáo khoa 
 c)Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. 
 * Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu đọc thông tin sách giáo khoa, hai bạn ngồi gần nhau thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Vào tới ruột non thức ăn tiếp tục đợc biến đổi thành gì? - Phần chất bổ trong thức ăn đợc đa đi đâu? Để làm gì - Phần chất bã trong thức ăn đợc đa đi đâu? 
- Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày?
*Bớc 2 : Hoạt động cả lớp .
- Yêu cầu một số em lên trả lời câu hỏi.
* Kết luận nh sách giáo khoa .
d)Hoạt động 3 : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống
- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
- Yêu cầu HS thảo luận để TLCH
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?
- Vì sao không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
- Yêu cầu các nhóm dán phần trả lời lên bảng lớp.
* N/xét bình chọn nhóm trả lời đúng nhất .
đ) Củng cố – Dặn dò:
- Nêu sự tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa?
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trớc bài mới .
- Ba em lên bảng nêu các hoạt động tiêu hóa thức ăn.
- Lớp thực hành trò chơi theo hớng dẫn giáo viên, lắng nghe giới thiệu bài . Vài em nhắc lại tên bài
- Mỗi nhóm 2 em thực hành nhai nát thức ăn trong miệng và nói cho nhau nghe về cảm giác của mình về vị của thức ăn cho bạn nghe. 
- Thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Răng nghiền nát thức ăn , lỡi nhào trộn nớc bọt tẩm ớt thức ăn và nuốt xuống dạ dày thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dỡng .
- Lần lợt một số em đại diện lên trả lời trớc lớp.
- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn. 
- Quan sát các thông tin trong sách giáo khoa và trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Phần lớn thức ăn biến thành các chất bổ thấm vào thành ruột non vào máu và đi nuôi cơ thể. Chất cặn bã đợc đa xuống ruột già và thải ra ngoài.
- Vì nếu không đi đại tiện hàng ngày dễ bị táo bón.
- Lần lợt một số cặp lên trả lời trớc lớp.
- Chia thành 4 nhóm.
- Các nhóm nhận phiếu rời.
- Thảo luận trả lời vào phiếu cử đại diện lên dán phiếu lên bảng.
- Giúp cho hệ tiêu hóa , tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn. 
- Làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn gây đau sóc ở bụng.
- Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng.
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Về nhà học thuộc bài và xem trớc bài mới. 
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
 Buổi sáng 
 Toán
 Bài toán về ít hơn
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về “ ít hơn” 
 - HS khuyết tật: Làm đợc bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Mô hình 12 quả cam gắn nam châm.
 - Bộ đồ dùng học toán của HS
III. Các hoạt đông dạy hoc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng thực hiện đặt tính và tính: 57 + 28 ; 27 + 25
- Giải bài toán theo tóm tắt: kẹo chanh : 28 cái; Kẹo dừa hơn kẹo chanh: 25 cái Hỏi kẹo dừa ...cái ? 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu bài toán ít hơn
- GV: Cành trên có 7 quả cam ( gài 7 quả cam lên bảng ) 
- Cành dới có ít hơn cành trên 2 quả (Gài lên bảng 5 quả cam ) 
- Hãy so sánh số cam hai cành với nhau?	
- Cành dới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào?
- Nêu bài toán : - Cành trên có 7 quả cam, cành dới có ít hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dới có bao nhiêu quả cam?
- Muốn biết cành dới có bao nhiêu quả cam ta làm nh thế nào? 
- Hãy đọc câu trả lời của bài toán?
- Yêu cầu làm vào nháp.
- Mời một em lên bảng làm.
c. Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 em nêu tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng gì? 
- Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài giải.
- Mời một em lên bảng giải .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
- Bài toán thuộc dạng gì? Tại sao?
- Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài giải.
- Mời một em lên bảng giải.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Chú ý: Đối với HS khá giỏi làm hết tất cả các bài tập.
d. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm ít hơn ta làm phép tính gì? 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em lên bảng mỗi em làm một bài và nêu cách đặt tính và cách tính.
- 1 em lên bảng giải. Lớp làm vào nháp.
- Học sinh khác nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Quan sát và lắng nghe giáo viên.
- Lấy 7 quả cam để trớc mặt.
- Lấy thêm 5 quả cam
- So sánh: Cành dới có ít quả cam hơn.
- Là cành trên nhiều hơn 2 quả .
- Lắng nghe.
- Thực hiện phép trừ 7- 2 
- Số quả cam cành dới là / Cành dới có số quả cam là ...
- Một em lên bảng làm bài .
 Giải : 
Số quả cam cành dới có là :
7 - 2 = 5 ( quả cam )
Đ/ S: 5 quả cam.
- Một em đọc đề bài.
- Đọc tóm tắt.
- Vờn nhà Mai có 17 cây cam vờn nhà Lan ít hơn vờn nhà Mai 7 cây cam .
- Vờn nhà Lan có bao nhiêu cây cam 
- Dạng toán ít hơn 
- 1 HS lên TT và giải, lớp làm vào vở.
 Giải 
Số cây cam vờn nhà Lan có là:
17 - 7 = 10 ( cây cam )
Đ/ S : 10 cây cam
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài.
- Dạng toán ít hơn. Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn 
- 1 HS lên TT và giải, lớp giải vào vở
 Tóm tắt : An cao : 95 cm 
 Bình thấp hơn An : 5 cm 
 Bình cao : ... cm ?
Giải : Bình cao là : 
 95 - 5 = 90 (cm)
 Đ/ S : 90 cm 
- Em khác nhận xét bài bạn
- Thực hiện phép tính trừ .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học
- Về học bài và làm các bài tập còn lại 
Tập làm văn
Khẳng định , phủ định - luyện tập về mục lục sách
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định , phủ định (BT1, BT2) 
 - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết bài tập 1, 2 . Mỗi em chuẩn bị một tập truyện thiếu nhi 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hai em lên làm bài tập 1 và 3 tuần 5
- Nhân xét cho điểm 
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hớng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề.
- Mời 1 em đọc mẫu.
- Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
- Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 học sinh thực hành với câu hỏi 
a/Em có đi xem phim không?
- Yêu cầu lớp chia nhóm mỗi nhóm 3 em thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại .
- Tổ chức hỏi đáp giữa các nhóm .
- Nhận xét tuyên dơng những nhóm làm tốt .
*Bài 2: 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Gọi 1 học sinh đọc bài mẫu.
- Mời lần lợt 3 em đặt mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo mẫu rồi đọc cho lớp nghe.
* Bài 3 : 
- Yêu cầu đọc đề bài
- YC: Để quyển truyện lên bàn mở trang mục lục 
- Yêu cầu một số em đọc mục lục sách của mình
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 5 - 7em nối tiếp đọc bài viết.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
c) Củng cố - Dặn do:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Hai em lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- Một em nhắc lại tên bài 
- Một em đọc đề bài.
- Một em đọc mẫu.
- Có , em rất thích đọc thơ.
- Không , em không thích đọc thơ. 
- HS1: Bạn có thích đi xem phim không? 
- HS2 : - Có , mình rất thích đi xem phim .
- HS3 : - Không , mình không thích đi xem phim 
- Lần lợt các nhóm tổ chức hỏi đáp.
- Nhận xét bình chọn nhóm làm hay.
- Đọc đề bài.
- Một em đọc mẫu.
- 3 em đặt 3 câu 3 mẫu.
- Quyển sách này không hay đâu.
- Chiếc cặp sách có mới đâu.
- Em đâu có đi chơi.
- Đọc đề bài.
- Mở trang mục lục quyển truyện của mình.
- Đọc mục lục trong truyện của mình.
- Làm vào vở. 
- Đọc bài làm của mình trớc lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doc2 buoiTUAN 6 LOP 2cktkn.doc