Giáo án dạy Lớp 3 tuần 28 - Chiều

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 28 - Chiều

Chính tả

 Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng

I. Mục tiêu

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT(2) a / b

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ

2. HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

 - GV đọc: quả dâu, rễ cây- HS viết bảng con

 - GV nhận xét

 

doc 9 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 28 - Chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 14 /3 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2011
	 Chính tả 
	 Nghe - viết: Cuộc chạy đua trong rừng 
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc: quả dâu, rễ cây- HS viết bảng con
 - GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh nghe -viết
- Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
- 3 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
-Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật 
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
- HS viết vào bảng con
GV quan sát, sửa sai
+ GV đọc cho HS viết vào vở
- HS viết bài vào vở 
GV quan sát uốn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
d. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu làm bài tập 
- HS tự làm bài vào SGK
- GV gọi HS lên bảng 
- 2HS lên bảng thi làm bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. thiếu niên -rai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau 
	_______________________________________
Thủ công
 Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (T1)	
I. Mục tiêu
- Biết cỏch làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cõn đối.
II. Chuẩn bị
GV: Giấy, kộo, hồ dỏn
HS: Giấy, kộo, hồ dỏn
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1. Hoạt động 1: HD
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
 học sinh quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu làm bằng giấy TC.
+ Nêu hình dạng chiếc đồng hồ
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Tác dụng của từng bộ phận ?
+ Kim chỉ giờ 
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
-> HS nêu
+ Nêu tác dụng của đồng hồ ?
- Xem giờ 
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu . 
- B1: Cắt giấy 
- Cắt 2 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô để đế và khung dán mặt đồng hồ.
- HS quan sát 
- Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ:
- B2: Làm các bộ phận 
* Làm khung đồng hồ:
- Lấy 1 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp 
- Mở tờ giấy xe bôi hồ vào 4 mép tờ giấy sau đó gấp theo đường dấu giữa 
- HS quan sát 
- Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp
* Làm mặt đồng hồ: 
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau
- Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp
- HS quan sát 
- Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây 
* Làm đế đồng hồ:
- Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần như vậy nữa. Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại
- Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đường dấu gấp mỗi bên 1ô rưỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế.
- HS quan sát 
* Làm chân đỡ.
- Đặt tờ giấy HV có cạnh 10 lên bàn gấp theo đường dấu 2ô rưỡi, gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ .và dán
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
* Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ; 
- Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép cách đều
- HS quan sát 
- Bôi hồ - dán.
* Dán khung đồng hồ vào đế 
* Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 
* Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
- HS thực hành 
IV: Củng cố dặn dò
- Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của HS.
- Về nhà chuẩn bị bài 
 Ngày soạn: 16 /3 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 3 năm 2011	
 Toán
 Diện tích của một hình
I. Mục tiêu
- Làm quen với khỏi niệm diện tớch và bước 
đầu cú biểu tượng về diện tớch qua hoạt động so sỏnh diện tớch cỏc hỡnh.
- Biết: Hỡnh này nằm trọn trong hỡnh kia thỡ diện tớch hỡnh này bộ hơn diện tớch hỡnh kia; Một hỡnh được tỏch thành hai hỡnh thỡ diện tớch hỡnh đú bằng tổng diện tớch của hai hỡnh đó tỏch.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 -1HS làm bài tập 3 (tiết 138) 
	- GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu về diện tích của 1 hình 
 Ví dụ 1: 
- GV đưa ra trước lớp hình tròn 
- HS quan sát 
+ Đây là hình gì ?
- Đây là hình tròn.
- GV đưa ra HCN 
- HS quan sát
+ Đây là hình gì ?
- Đây là HCN
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn 
- HS quan sát 
+ Em có nhận xét gì về HCN và hỡnh trũn ?
- HCN nằm được trọn trong hình tròn
 Vớ dụ 2: 
- GV đưa ra hình A ( như SGK) 
- HS quan sát 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- Hình A có 5 ô vuông 
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ?
- Có 5 ô vuông 
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
- Diện tớch hình a bằng diện tớch hình B.
- Nhiều HS nhắc lại 
 Vớ dụ 3 
- GV đưa ra hình P (như SGK)
- HS quan sát 
+ DT hình P bằng mấy ô vuông ?
- DT hình P bằng 10 ô vuông 
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
- HS quan sát 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
- Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông 
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
- Thì được 10 ô vuông 
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
- Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
- DT hình P bằng tổng diện tích của các hình M và N.
c. Thực hành
+ Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp 
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa 
- 4 - 5 HS nêu 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
+ Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
- GV gọi HS đọc bài 
- 4 - 5 HS 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
+Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả ?
- 3 HS nêu phỏng đoán của mình 
- GV đưa ra 1 số hình tam giỏc như hình A
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- Yêu cầu HS ghép 2 mảnh của vừa cắt thành hình vuông 
- HS thực hành 
+ Hãy so sánh diện tích hình A với hình B ?
- DT hình A bằng DT hình B
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
	 Cùng vui chơi
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp ở cỏc dũng thơ, đọc lưu loỏt từng khổ thơ.
Hiểu ND, ý nghĩa: cỏc em HS chơi đỏ cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trũ chơi giỳp cỏc em tinh mắt, dẻo chõn, khỏe người. Bài thơ khuyờn HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cú sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn, (Trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc cả bài thơ) 
-Quyền được vui chơi, giải trớ.
-Bổn phận phải biết chăm chơi thể thao, chăm vận động để cú sức khỏe ,để vui hơn và học tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 - 2HS kkể lại câu truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. 	
 + GV nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc 
- GV đọc bài thơ 
c. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong nhúm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 
c. Tìm hiểu bài 
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống
- Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
- Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn
d. Học thuộc lòng bài thơ
- 1HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. 
- HS đọc theo HD của GV 
-2 HS thi đọc theo TL từng khổ, cả bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
4. Củng cố 
- Cỏc em cú quyền được vui chơi, giải trớ.
-Bổn phận phải biết chăm chơi thể thao, chăm vận động để cú sức khỏe ,để vui hơn và học tốt hơn.
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
__________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 17 /3 2011
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3 năm 2011	
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu
- Bước đầu kể được một số nột chớnh của một trận thi đấu thể thao đó được xem, được nghe tường thuật... dựa theo gợi ý (BT1) 
- Viết lại được 1 tin thể thao (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
GV: 
HS: SGK
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi
- HS nghe 
+ Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự 
- HS nghe 
- 1HS giỏi kể mẫu 
- GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
- GV nhận xét 
- Từng cặp HS tập kể 
- 1 số HS thi kể trước lớp 
- HS bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
+ Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác
- HS nghe 
- HS viết bài 
- HS đọc bài viết
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
	_____________________________________________	
Sinh hoạt lớp
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Lý Phương, Viện, Cỳc cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Tõm, Phương, Nhung, Lỏ.
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc, Phương.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.
 - Vệ sinh sạch sẽ, kờ bàn ghế gọn gàng, ngay ngắn.	 
 ____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan28c.doc